LỊCH SỬ
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
- Qua tiết ôn tập HS biết:
+Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945-1952, Lập được bảng thống kê một số sự kiện theo thời gian.
+ Biết tóm tắt các sự kiện lịch sử thong giai đoạn 1945-1952.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính VN.
- Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Đại hội toàn quốc lần thứ II của Đảng diễn ra vào thời gian nào?
+ Đại hội đề ra nhiệm vụ gì cho CM VN?
LịCH Sử ÔN TậP HọC Kì I I. Mục tiêu: - Qua tiết ôn tập HS biết: +Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945-1952, Lập được bảng thống kê một số sự kiện theo thời gian. + Biết tóm tắt các sự kiện lịch sử thong giai đoạn 1945-1952. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính VN. - Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: + Đại hội toàn quốc lần thứ II của Đảng diễn ra vào thời gian nào? + Đại hội đề ra nhiệm vụ gì cho CM VN? B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn ôn tập: * Hoạt động1: theo nhóm. - Phát phiếu học tập cho các nhóm yêu cầu mỗi nhóm thảo luận 1 câu hỏi trong SGK. + Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau CM tháng 8 được diễn ra bằng cụm từ nào? + Em hãy kể tên 3 loại giặc mà trước CMT8 nước ta phải đương đầu? + Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của CTHCM đã khẳng định điều gì? + Em hãy thống kê 1 số sự kiện mà em cho là tiêu biểu nhất? * Hoạt động 2: - Yêu cầu các nhóm trả lời. - Nhận xét cho điểm. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - 4 HS 1 nhóm thảo luận trả lời câu hỏi. - Các nhóm nhận phiếu học tập. + Bằng cụm từ “nghìn cân treo sợi tóc”. + Ba loại giặc đó là: Giặc đói. Giặc dốt. Giặc ngoại xâm. + Tinh thần quyết tâm chiến đấu vì độc lập tự do của dân tộc ta. + Cuối năm 1945-1946 đẩy lùi giặc đói , giặc dốt. + Ngày 19- 12- 1946 TƯ Đảng và chính phủ phát lệnh toàn quốc kháng chiến. + Ngày 20- 12- 1946 Bác Hồ ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. + Ngày 20- 12- 1946 ->2- 1947 cả nước đồng loạt nổ súng. + Chiến dịch Biên giới Thu đông năm 1950. + Tháng 2- 1951 đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đề ra nhiệm vụ cho kháng chiến. + Ngày 1- 5- 1952 khai mạc chiến sĩ thi đua. - Đại diện nhóm phát biểu. - Nhận xét bổ sung. ĐịA Lí ÔN TậP HọC Kì I I Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập và củng cố hệ thống hóa các kiến thức kĩ năng dịa lí. - Ôn dân cư và các ngành kinh tế VN. - Xác định được trên bản đồ 1 số thành phố trung tâm. II. Đồ dùng học tập: - Bản đồ hành chính VN. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: + Thương mại gồm có những hoạt động nào? + Địa phương em có những địa điểm du lịch nào? B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn ôn tập: * Hoạt động 1: - Tổ chức ôn tập theo nhóm. - Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi. + Nước ta có bao nhiêu dân tộc? + Dân tộc nào có số dân đông nhất? Họ sống chủ yếu ở đâu? + Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu? + Các sân bay quốc tế của nước ta là sân bay nào? + Ba thành phố có cảng biển lớn nhất của nước ta ? * Hoạt động 2: - Gọi đại diện các nhóm trả lời. - Nhận xét cho điểm. * Hoạt động 3: - Gọi HS lên bảng chỉ các trung tâm công nghiệp của nước ta? - Tại sao Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất? - Nhận xét kết luận đúng. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - 4 HS 1 nhóm thảo luận trả lời câu hỏi. + Nước ta có 54 dân tộc. + Dân tộc kinh có số dân đông nhất, họ sống chủ yếu ở đồng bằng ven biển. + Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên. + Sân bay Nội Bài, sân bay Đà Nẵng. sân bay Tân Sơn Nhất. + Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn. - Dởi diện các nhóm trả lời, theo dõi nhận xét. - HS nối tiếp nhau lên bảng chỉ bản đồ. - Là các nơi tập trung các đầu mối giao thông quan trọng, và là nơi tập trung dân cư đông. - Nhận xét. LUYệN Từ Và CÂU ÔN TậP Về Từ Và CấU Tạo Từ I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ( Từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm). - Nhận biết từ đơn từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa từ nhiều nghĩa, từ đông âm - Bước đầu biết giải thích lí do lựa chọn từ trong văn bản. II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung: 1. Từ có 2 kiểu cấu tạo là từ đơn và từ phức. - Từ đơn gồm 1 tiếng. - Từ phức gồm 2 tiếng hay nhiều tiếng. 2. Từ phức gồm 2 loại: Từ ghép và từ láy. - Giấy khổ to viết nội dung: + Từ đồng nghĩa. + Từ nhiều nghĩa. + Từ đồng âm. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài tập 1, 3. - Nhận xét cho điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu. + Trong TV có những kiểu cấu tạo từ nào? + Thế nào là từ đơn ? + Thế nào là từ phức? + Từ phức gồm những loại nào? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét kết luận đúng: + Từ đơn: hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, tròn. + Từ ghép: cha con, mặt trời, chắc nịch. + Từ láy: Rực rỡ, lênh khênh. - Yêu cầu HS tìm thêm 3 VD minh họa? * Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Thế nào là từ đồng âm? + Thế nào là từ nhiều nghĩa? + Thế nào là từ đồng nghĩa? - Yêu cầu HS làm bài theo cặp. - Gọi HS phát biểu. - Nhận xét kết luận đúng. * Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc các từ đồng nghĩa. - Nhận xét cho điểm. * Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS phát biểu. - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS nối tiếp nhau đọc. + Có 2 kiểu cấu tạo từlà từ đơn và từ phức. + Từ đơn là từ gồm 1 tiếng có nghĩa. + Từ phức là từ gồm 2 hay nhiều tiếng. + Từ phức gồm có 2 loại là : Từ ghép và từ láy. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở. - Nhận xét. - Nối tiếp nhau nêu. - 2 HS đọc yêu cầu và nội dung bài. + Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác nhau về nghĩa. + Từ nhiều nghĩa là từ có 1 nghĩa gốc và 1 hay 1 số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giời cũng có mối quan hệ với nhau. + Từ đồng nghĩa là những từ cùng chỉ một sự vật, hoạt động, trạng thái hay tính chất. - 2 HS 2 cặp làm bài. - Đại diện nhóm phát biểu. a. Đánh trong các từ: Đánh cờ, đánh giặc đánh trống.Đánh là từ nhiều nghĩa. + Trong trong các từ: Trong veo, trong vắt, trong xanh. Từ nhiều nghĩa. + Đậu trong thi đậu, xôi đậu, chim đậu . Từ đồng âm. - Nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi. - HS làm bài. - Nối tiếp nhau phát biểu. - Theo dõi nhận xét. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - HS suy nghĩ làm bài. - Nối tiếp nhau phát biểu. a. Có mới, nới cũ. b. Xấu gỗ, tốt nước sơn. c. Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu. - HS đọc thuộc lòng. Tuần 16 Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm2009 Luyện từ và câu Luyện tập I. Mục tiêu: - HS từ kiểm tra đánh giá vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho. - HS tự kiểm tra dánh giá vốn từ của mình qua cách dùng từ đặt câu. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ: cần cù , gan dạ. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét cho điểm. * Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Bài có mấy yêu cầu? - Yêu cầu thảo luận theo nhóm làm bài. - Gọi các nhóm trình bày. - Nhận xét kết luận : + Cô Chấm có tính cách: trung thực thẳng thắn, chăm chỉ, giản dị, giàu tình cảm, dễ xúc động. + Chi tiết và hình ảnh: 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - 2 HS lên bảng làm , lớp làm vở. - Nhận xét. - 2 HS nối tiếp nhau nêu. - Bài có 2 yêu cầu. + Cô Chấm có tính cách ntn? + Gạch dưới những chi tiết và hình ảnh trong bài. - 4 HS 1 nhóm làm bài. - Đại diện các nhóm lên bảng. - Theo dõi nhận xét. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Luyện tập về giải toán về tỉ số %. - Rèn kĩ năng học toán. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài: 75,6% + 21,13% 75,42% - 25,6% 23% 12 - Nhận xét cho điểm. B. Ôn tập: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét cho điểm. * Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét cho điểm. * Bài 3: - Bài tập yêu cầu gì? - Gọi HS lên bảng làm bài. - Nhận xét và nêu cách làm. * Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét cho điểm. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS nối tiếp nhau đọc, lớp theo dõi. + Tổng số 32HS, 75% thích tập hát. + Tính số HS thích tập hát. -1 HS lên bảng làm, lớp làm vở. Số HS thích tập hát của lớp 5A là: 32 : 100 75 = 24 ( HS) Đáp số : 24 HS - Nhận xét . - 2 HS nối tiếp nhau đọc, lớp theo dõi. + Gửi 3000000 đồng với lãi 0,5%/ tháng. + Cả tiền gửi và tiền lãi là ? -1 HS lên bảng làm, lớp làm vở. Số tiền gửi sau 1 tháng là: 3000000 : 100 0,5 = 15000( đồng) Tổng số tiền gửi và tiền lãi là: 3000000 + 15000 = 3015000(đồng) Đáp số: 3015000 đồng. - Nhận xét. - Tính nhẩm. - Nối tiếp nhau lên bảng. - Theo dõi nhận xét. - 1 HS đọc đề , lớp theo dõi. + Giá bán là 500000 đồng, tiền vật liệu là 60%. + Hỏi tiền công là ? - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở. - Nhận xét. Thể dục. Bài 31: Bài thể dục phát triển chung. I-Mục tiêu. Ôn tập hoặc kiểm tra bài thể dục phát triển chung.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng từng động tác và thứ tự toàn bài. II-Địa điểm,phương tiện. -Địa điểm:trên sân trường,vệ sinh nơi tập,đảm bảo an toàn tập luyện. -Phương tiện: chuẩn bị còi,kẻ sân chơi trò chơi. III-Nội dung và phương pháp : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Phần mở đầu:6-10 phút. -GV nhận lớp,phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học. 2.Phần cơ bản:18-22 phút. a)Ôn tập hoặc kiểm tra bài thể dục phát triển chung. -Ôn tập :Cho HS tập đồng loạt -Kiểm tra bài thể dục phát triển chung. +Nội dung kiểm tra :Mỗi HS sẽ thực hiện cả 8 động tác của bài thể dục phát triển chung đã học. +Phương pháp kiểm tra: GV gọi mỗi đợt 4-5 HS. +Đánh giá:theo mức độ từng động tác của HS -Hoàn thành tốt. -Hoàn thành. -Chưa hoàn thành. b)Chơi trò chơi “Nhảy lướt sóng”:3-4 phút. -GV nhắc lại cách chơi,cho HS chơi thử,sau đó chơi chính thức. 3.Phần kết thúc:4-6 phút. -GV nhận xét phần kiểm tra,đánh giá xếp loại. -Giao bài tập về nhà ôn bài thể dục phát triển chung thường xuyên vào buổi sáng. -Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên quanh sân thành vòng tròn. -Xoay các khớp cổ tay,hông,khớp gối. *Chơi trò chơi khởi động. -Ôn tập :Cho HS tập đồng loạt -Kiểm tra bài thể ... ưởng trời đang đổ mưa rào ******************************** Tập làm văn Luyện tập I.Mục tiêu : - Biết lập chương trình cho 1 hoạt động tập thể. - Rèn kĩ năng học văn. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cấu tạo của 1 chương trình hoạt động. - Nêu tác dụng của việc lập chương trình hoạt động. - Nhận xét cho điểm. B. Dạy bài ôn. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập. - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Chọn 1 trong 5 đề để lập chương trình hoạt động của mình. - Gọi HS nối tiếp nhau nêu. - Yêu cầu HS làm bài . - Gọi HS lên trình bày. - Nhận xét cho điểm. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - Nối tiếp nhau nêu. - HS làm bài. - Nối tiếp nhau trình bày. - Nhận xét. ********************* Tuần 22 Thứ 3 ngày 10 tháng 2 năm 2009 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp HS rèn kĩ năng vận dụng công thức Sxq và Stp của hình lập phương. - Rèn kĩ năng học toán. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài: 2, 3/ 25. - Nhận xét cho điểm. B. Ôn tập: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: - Bài yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét cho điểm. * Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét cho điểm. * Bài 3: - Bài tập có mấy yêu cầu? - Gọi HS lên bảng làm bài. - Nhận xét và nêu cách làm. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS nối tiếp nhau nêu, lớp theo dõi. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở: a. Diện tích xung quanh của hình lập phương là: 2,5 x 2,5 x 4 = 25( m2) b. Diện tích toàn phần của hình lập phương là: 2,5 x 2,5 x 6 = 37,5 m2) - Nhận xét . - 2 HS nối tiếp nhau đọc, lớp theo dõi. - 1 HS lên bảng làm, lớp làmvở. Cạnh 4cm 10cm 2cm S1 mặt 16cm2 100cm2 4cm2 Stp 96 cm2 600cm2 24 cm2 - Nhận xét. - Có 2 yêu cầu. - 1 HS lên bảng, lớp làm vở. a. Sxq của hình lập phương thứ nhất là: 8 x 8 x 4 = 256 (cm2) Sxq của hình lập phương thứ hai là: 4 x 4 x 4 = 64 (cm2) b. Sxq hình thứ nhất gấp 4 lần Sxq hình thứ 2 - Theo dõi nhận xét. ********************* Tập đọc Ôn tập I. Mục tiêu: - Ôn lại bài “ Lập làng giữ biển”. - Rèn kĩ năng đọc lưu loát trôi chảy. - Nắm được nội dung bài. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc bài: Về ngôi nhà đang xây. - Nêu nội dung bài. B. Dạy bài ôn: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc: - Gọi HS khá đọc bài. - Yêu cầu đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi. - Tổ chức đọc theo vai. - Yêu cầu luyện đọc theo cặp. - Nhận xét cho điểm. - Nêu nội dung bài. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - 1 HS khá đọc, lớp theo dõi. - HS đọc nối tiép theo đoạn(2 lượt) và trả lời câu hỏi. - Đọc theo vai. - Luyện đọc theo cặp. - Nhận xét bình chọn bạn đọc hay. - 1 HS đọc toàn bài. - 2 HS nối tiếp nhau nêu. ************************* Tập làm văn Luyện tập tả người I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng viết 1 bài văn tả người. - Biết tả hình dáng và hoạt động của người. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ. - Nêu cấu tạo bài văn tả người. - Đoạn văn khác bài văn ntn? - Nhận xét cho điểm. B. Ôn tập: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập: *Đề bài:Em hãy tả một người thân đang làm công việc nội trợ. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Đề bài yêu cầu gì? - Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu đề: + Bài văn thuộc thể loại nào? + Trọng tâm bài là gì? + Trong gia đình em có những người nào làm công việc nội trợ. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc bài văn. - Nhận xét cho điểm. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS nối tiếp nhau đọc. - Yêu cầu tả một người thân đang làm công việc nội trợ. - Thuộc thể loại văn tả người. - Tả người thân đang làm công việc nội trợ. - Nối tiếp nhau trình bày. - HS làm bài vào vở. - 3- 5 HS đọc. - Theo dõi nhận xét. ************************** Thứ 5 ngày 12 tháng 2 năm 2009 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng tính Sxq và Stp của hình lập phương và hình hộp chữ nhật. - Rèn kĩ năng học toán. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài: 2, 3/ 27 - Nhận xét cho điểm. B. Ôn tập: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài. + Bài toán yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét cho điểm. * Bài 2: - Bài yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét cho điểm. * Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài, lớp theo dõi. - Yêu cầu HS lên bảng làm bài. - Nhận xét và nêu cách làm. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS nối tiếp nhau đọc, lớp theo dõi. + Tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở. a. Sxq của hình hộp chữ nhạt là: ( 1,5 + 0,5) x2 x 1,1 = 4,4 (m2) Stp của hình hộp chữ nhật là: 4,4 + 1,5 x 0,5 x 2 = 5,9 (m2) b. Sxq của hình hộp chữ nhật là: ( + ) x 2 x = ( dm2) Stp của hình hộp chữ nhật là: + x x 2 = ( dm2) - Nhận xét . - Viết số đo thích hợp vào ô trống. HHCN 1 2 3 a 3m dm 1,4cm b 2m dm 0,6 cm c 4 m dm 0,5 cm Chu vi 10 m 2dm 4 cm Sxq 40 m2 dm2 2 cm2 Stp 52 m2 dm2 3,68cm2 - Nhận xét. - 2 HS nối tiếp nhau đọc. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở. Sxq hình lập phương là: 5 x 5 x 4 = 100 (cm2) Stp hình lập phương là: 5 x 5 x 6 = 150 (cm2) Khi cạnh gáp lên 4 lần thì cạnh mới là: 5 x 4 = 20 (cm) Sxq hình lập phương mới là: 20 x 20 x 4 = 1600 (cm2) Stp hình lập phương mới là: 20 x 20 x 6 = 2400 (cm2) Cạnh gấp lên 4 lần thì Sxq và Stp gấp lên số lần là: 1600 : 100 = 16 (lần) 2400 : 150 = 16 (lần) Đáp số: 16 lần. - Theo dõi nhận xét. Chính tả Nghe- viết: Tiếng rao đêm I. Mục tiêu : - Nghe viết đúng chính tả đoạn : “ Gần nhưkhói mù mịt” Bài “Tiếng rao đêm” - Rèn kĩ năng viết bài. - Có ý thức rèn chữ giữ vở. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết các tiếng có chứa âm r/ d/ gi. - Nhận xét cho điểm. B. Bài ôn: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn viết chính tả. - Đọc bài lần 1. - Yêu cầu HS theo dõi tìm các từ khó viết. - Yêu cầu HS lên bảng viết từ khó. - Đọc bài lần 2. - Yêu cầu đổi chéo vở soát lỗi. - Thu vở chấm. - Nhận xét bài viết của HS. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - Theo dõi. - đêm khya tĩnh mịch, não ruột, phừng phừng, khập khễnh. - 2 HS lên bảng viết. - Tư thế ngồi viết ngay ngắn, viết bài. - Đổi chéo vở soát lỗi. - Thu vở chấm điểm. ************************ Luyện từ và câu Luyện tập I. Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện điều kiện kết quả, giả thiết kết quả? - Biết tạo các câu ghép có quan hệ ĐK- KQ ; GT -KQ bằng cách điền các quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ. - Xác định được câu ghép trong đoạn văn. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài 3, 4/ 20 - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét cho điểm. * Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu thảo luận theo nhóm làm bài. - Gọi các nhóm trình bày. - Nhận xét kết luận : * Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS trình bày. - Nhận xét cho điểm. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - 1HS lên bảng làm , lớp làm vở. a. Cặp quan hệ từ nếu thì chỉ ĐK - KQ b. Quan hệ từ : nếuchỉ ĐK - KQ. - Theo dõi nhận xét. - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài. - 2 HS 1 nhóm làm bài. - Đại diện các nhóm lên trình bày. a. Nếu nhưthì b. Hễ thì c. Nếu thì - Theo dõi nhận xét. - 1 HS nêu, lớp theo dõi. - HS làm bài. - Nối tiếp nhau nêu. ************************** Thứ 7 ngày 14 tháng 2 năm 2009 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp HS có biểu tượng về thể tích của 1 hình. - Biết so sánh thể tích của 2 hình trong 1 số tình huống đơn giản. - Rèn kĩ năng học toán. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài: 3 / 29 - Nhận xét cho điểm. B. Ôn tập: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét cho điểm. * Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét cho điểm. * Bài 3: - Bài tập yêu cầu gì? - Thảo luận theo nhóm. - Gọi các nhóm lên trình bày. - Nhận xét và nêu cách làm. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS nối tiếp nhau đọc, lớp theo dõi. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở. a. Hình A gồm có 36 hình lập phương nhỏ. b. Hình B gồm có 40 hình lạp phương nhỏ. - Vởy thể tích của hình A < thể tích của hình B. - Nhận xét . - 2 HS nối tiếp nhau đọc, lớp theo dõi. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở. a. Hình C gồm có 24 hình lập phương nhỏ. b. Hình D gồm có 27 hình lập phương nhỏ. c. Thể tích hình lập phương D > C. - Nhận xét. - 1 HS nêu. - 4 HS 1 nhóm làm bài. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Nhận xét. *********************** Luyện chữ đẹp Bài 22:Anh Bác I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ theo mẫu.Viết chữ thẳng. - Rèn kĩ năng viết đúng nét thanh nét đậm. II. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn viết bài. - Nhắc HS tư thế ngồi viết và cách cầm bút viết nét thanh, nét đậm. 3. Thu vở chấm. Anh Bác Nhà em có ảnh Bác Hồ Bên trên là một lá cờ đỏ tươi Ngày ngày Bác mỉm miệng cười Bác nhìn chúng cháu vui chơi trong nhà. ******************************** Tập làm văn Luyện tập I.Mục tiêu : - Củng cố kiến thức về văn kể chuyện. - Làm đúng bài tập thực hành thể hiện khả năng hiểu một chuyện kể. A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc đoạn văn tả hoạt động của 1 em bé. - Nhận xét cho điểm. B. Dạy bài ôn. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS nối tiếp nhau nêu. - Nhận xét kết luận đúng. * Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS làm bài . - Gọi HS lên trình bày. - Nhận xét cho điểm. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - HS làm bài. - Nối tiếp nhau nêu. - Theo dõi nhận xét. - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài. - HS làm bài. - Nối tiếp nhau trình bày. - Nhận xét. ******************
Tài liệu đính kèm: