Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Kì I - Tuần 13

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Kì I - Tuần 13

NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON

I/ Mục tiêu:

1/ Kt: Hiểu nghĩa các từ ngữ : rô bốt , còng tay, bìa rừng.

 Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng , sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi .

2/ Kn: Đọc; đọc đúng: loanh quanh, bìa rừng, dây chão, loay hoay, lợn, lách cách, Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi , nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng .

3/Gd: Gd hs yêu quý rừng, có ý thức bảo vệ rừng, lá phổi của trái đất .

4/ Tăng cường TV cho HS.

II/ Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 29 trang Người đăng hang30 Lượt xem 420Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Kì I - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
 Ngày soạn:6/11/09
 Ngày giảng: T2/9/11/09
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
 Người gác rừng tí hon
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: Hiểu nghĩa các từ ngữ : rô bốt , còng tay, bìa rừng. 
 Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng , sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi .
2/ Kn: Đọc; đọc đúng: loanh quanh, bìa rừng, dây chão, loay hoay, lợn, lách cách, Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi , nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng .
3/Gd: Gd hs yêu quý rừng, có ý thức bảo vệ rừng, lá phổi của trái đất . 
4/ Tăng cường TV cho HS.
II/ Đồ dùng dạy học:
 	- Bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC: (3’)
B/ Bài mới:
1/GT bài(2’)
2/ HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
a/ Luyện đọc(12’)
b/ Tìm hiểu bài(10’)
c/ Đọc diễn cảm(8’)
4/ Củng cố dặn dò(5’)
- Gọi hs đọc bài “ Hành trình của bầy ong ’’ và trả lời câu hỏi
- Nhận xét chấm điểm.
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi hs khá đọc bài.
- Chia đoạn.
- Yc hs đọc nối tiếp khổ thơ.
- Ghi từ khó gọi hs đọc từ khó:loanh quanh, bìa rừng, dây chão, loay hoay, lợn, lách cách...
- Gọi hs đọc nối tiếp lần 2.
- Gọi HS đọc từ chú giải.
- YC HS đọc đoạn trong nhom
- Gọi đại diện nhăm báo cáo ket quả đọc
- NX
- Đọc mẫu toàn bài.
- Cho HS đọc phần 1:
H: Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặt đất, bạn nhỏ thắc mắc thế nào?
H: Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã thấy những gì, nghe thấy những gì?
+) Rút ý1:
- Cho HS đọc phần 2:
H: Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn nhỏ là người thông minh, dũng cảm?
+)Rút ý 2:
- Cho HS đọc phần còn lại Và thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi:
H: Vì sao bạn nhỏ tự nguyện T.gia bắt trộm gỗ?
H: Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì?
+)Rút ý3:
H: Nội dung chính của bài là gì?
- Chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
- Đọc diễn cảm bài
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm
-Thi đọc diễn cảm.
- NX, chấm điểm
- Tom tắt nội dung bài. Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về học bài chuẩn bị bài sau.
KQTCTV: ..................................
- 3 hs đọc bài và trả lời trước lớp.
- Nghe, theo dõi.
- 1 hs khá đọc bài, lớp theo dõi sgk.
- Đọc nối tiếp.
- Đọc cá nhân đồng thanh.
- Đọc nối tiếp.
- Đọc chú giải.
- Đọc đoạn trong nhom
- Đại diện nhăm báo cáo ket quả đọc.
- Nghe, theo dõi.
- Đọc đoạn 1
-“Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào”
- Hơn chục cây gỗ to bị chặt thành từng khúc dài ; bon trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe
+) Phát hiện của bạn nhỏ.
- Thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng. Lần theo dấu chân để giải đáp 
+) Cậu bé thông minh, dũng cảm.
- Vì bạn yêu rừng, sợ rừng bị phá
- Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung
+) Việc bắt những kẻ trộm gỗ thành công.
- Biểu dương ý thức bảo vệ rừng , sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi .
- 1- 2 HS đọc.
- Nghe, theo dõi.
- Tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- Luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
Tiết 3: Toán 
 Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: Giúp hs biet cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân .
- Nhân số thập phân với tổng hai số thập phân.
2/ Kn:Rèn luyện kỹ năng thực hiện thành thạo các dạng toán trên . 
3/ Gd: GD hs tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán .
4/ Tăng cường TV cho HS.
II/ Đồ dùng dạy học:
	Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC
(3’)
B/ Bài mới :
1/ GT bài (2’)
2/ HD luyện tập
 ( 30')
3/ Củng cố dặn dò(3’)
- Gọi 2 hs làm bài tập 1 của tiết trớc 
- Nhận xét chấm điểm.
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng .
Bài 1:
- Yc hs đọc đề và tự làm bài .
- NX, chấm điểm .
Bài tập 2 (61): Tính nhẩm
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Yêu cầu hs làm miệng.
- NX.
Bài tập 3* (62): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét- Dặn hs về làm các bài tập phần luyện tập thêm
Bài 4:
- Yêu cầu hs đọc bài, làm bài vào vở
- Gọi HS chữa bài miệng
- NX
- Tăm tắt nội dung bài. NX giờ học.
- Yêu cầu hs học bài, chuẩn bi bài sau.
KQTCTV: .......................................
- 2 hs lên bảng làm bài 
- Nghe, theo dõi
Bài 1
- Đọc bài và làm bài vào vở. 
 - 3 hs lên bảng làm
a/375,86 b/ 80,475 c/48,16
 + 29,05 - 26,827 x 3,4
 404,91 53.648 19264
 14448
 163744
Bài tập 2 (61): 
 - Gọi hs đọc yêu cầu bài
- Nêu cách làm
- Làm bài miệng.
a) 782,9 7,829
b) 26530,7 2,65307
c) 6,8 0,068
Bài tập 3* (62): 
- Đọc bài, trao đổi để làm bài, chữa bài
 Bài giải:
Giá tiền 1kg đường là:
 38500 : 5 = 7700 (đồng)
Số tiền mua 3,5kg đường là:
 7700 x 3,5 = 26950 (đồng)
Mua 3,5kg đường phải trả số tiền ít hơn mua 5kg đường (cùng loại) là:
 38500 – 26950 = 11550 (đồng)
 Đáp số: 11550 đồng.
Bài 4:
- Đọc bài, làm bài vào vở.
- Chữa bài miệng.
a
b
c
(a + b ) x c
a x c + b x c
2,4
3,8
1,2
7,44
7.44
6,5
2,7
0,8
7,36
7,36
- NX: ( a + b) x c = a x c + b x c
Tiết 4: Đạo đức 
 kính già yêu trẻ
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: Học xong bài này học sinh biết : Cần phải tôn trọng ngời già vì ngời già có nhiều kinh nghiệm sống , đã đóng góp nhiều cho xã hội . Trẻ em có được gia đình và xã hội quan tâm chăm sóc .
2/ Kn: Hs biết thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng lễ phép , giúp đỡ nhường nhịn người già, em nhỏ.
3/ Gd: GD hs yêu quý thân thiện với ngời già em nhỏ , không đồng tình với những hành vi việc làm không đúng đối với ngời già em nhỏ.
4/ Tăng cường TV cho HS.
II/ Đồ dùng dạy học:
	Phiếu bài tập
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC
B/ Bài mới :
1/ GT Bài(2’)
2/ HĐ 1:Đóng vai BT2:
MT: Hs biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống thể hiện t/c kính già yêu trẻ.(10’)
3/HĐ 2: Làm bài tập 3,4:
MT: HS biết đợc những tổ chức và những ngày dành cho ngời già , em nhỏ (8’)
4/ HĐ 3: tìm hiểu về truyền thống kính già yêu trẻ .(9’)
MT: Hs biết truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta và luôn quan tâm chăm sóc ngời già em nhỏ.
5/ Củng cố dặn dò: (3’)
- Gọi 2 hs trả lời câu hỏi về nội dung bài trước.
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng
- Chia lớp thành 3 tổ đóng vai 3 tình huống BT 2. Em sẽ làm gì trong các tình huống sau?
+Tổ 1: Trên đường đi học, thấy một em bé bị lạc, đang khóc tìm mẹ.
+Tổ 2: Thấy 2 em nhỏ đang đánh nhau để tranh gành đồ chơi.
+Tổ 3: Đang chơi cùng bạn thì có một cụ già đi đến hỏi đường.
- Các tổ thảo luận.
- Các tổ lên đóng vai.
- Các tổ khác thảo luận, nhận xét.
- NX biểu dương nhom thực hiện tốt
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm làm bài tập 3-4
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
- NX.
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm hs : tìm các phong tục tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ .
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Gv nêu kết luận :
- Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ trang trọng. Con cháu luôn luôn quan tâm chăm soc, thăm hỏi, tặng quà cho ông bà, cha mẹ. Tổ chức lễ thượng thọ cho ông, bà, bố, mẹ. Trẻ em thường được tặng quà, mưng tuổi mỗi dip lễ tet
- Tom tắt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học .
- Dặn hs về học bài , xem trớc bài sau.
KQTCTV: ......................................
- 2 hs trả lời .
- Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết 
- Các nhóm trình bày .
- Làm bài tập 3,4 theo nhom
- Trình bày
+ Ngày dành cho ngời cao tuổi là ngày1/10
+Ngày dành cho thiếu nhi là ngày QT thiếu nhi 1/6
+ Tổ chức dành cho ngời cao tuổi là Hội ngời cao tuổi.
+ Tổ chức dành chi thiếu nhi là : Đội TNTP HCM, sao nhi đồng.
- Từng nhóm thảo luận .
Đại diện các nhóm trình bày.
 Ngày soạn: 7/11/09
 Ngày giảng:T3/10/11/09
Tiết 1: Toán 
 luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: HS biết thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân các số thập phân .
Biết áp dụng các tính chất đã học để tính giá trị của các biểu thức theo cách thuận tiện nhất . Giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
2/ Kn:Rèn luyện kỹ năng thực hiện thành thạo các dạng toán trên . 
3/ Gd: GD hs tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán .
4/ Tăng cường TV cho HS.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC
(3’)
B/ Bài mới :
1/ GT bài (2’)
2/ HD luyện tập
 ( 30')
3/ Củng cố dặn dò(3’)
- Gọi 2 hs làm bài tập của tiết trớc .
- Nhận xét chấm điểm.
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng.
Bài tập 1 (62): Tính
 - Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm vào bảng con, lưu ý HS thứ tự thực hiện các phép tính.
- Nhận xét.
Bài tập 2 (62): Tính bằng hai cách
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3 (62): 
a) Tính bằng cách thuận tiện nhất:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
- Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp kiểm tra chữa chéo cho nhau.
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét. 
b)Tính nhẩm kết quả tìm x:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS tự tính nhẩm.
- Mời 2 HS nêu kết quả.
- Nhận xét.
Bài tập 4 (62):
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp. 
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét. 
- Tóm tắt nội dung bài, NX giờ học
- Yêu cầu HS học bài, CB bài sau.
KQTCTV: ........................................
- 2 hs lên bảng làm bài 
- Nghe, theo dõi.
Bài tập 1 (62): 
 Kết quả:
316,93
61,72 
Bài tập 2 (62): *Ví dụ về lời giải:
a) C1: (6,75 + 3,25) x 4,2 = 10 x 4,2 = 42
 C2: (6,75 + 3,25) x 4,2 
 = 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2 
 = 28,35 + 13,65
 = 42
Bài tập 3 (62): 
a) Ví dụ về lời giải:
 0,12 x 400 = 0,12 x 100 x 4
 = 12 x 4
 = 48
b) Ví dụ về lời giải:
 5,4 x x = 5,4 ; x = 1 (vì số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó)
Bài tập 4 (62):
 - Đọc và làm bài, chữa bài.
 Bài giải:
Giá tiền một mét vải là:
 60 000 : 4 = 15 000 (đồng)
6,8m vải nhiều hơn 4m vải là:
 6,8 – 4 = 2,8 (m)
Mua 6,8m vải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4m vải (cùng loại là:
 15 000 x 2,8 = 42 000 (đồng)
 Đáp số: 42 000 đồng
Tiết 2: Luyện từ và câu
 Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trường
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: Hiểu được khu bảo tồn đa dạng sinh học 
- Biết sắp xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp. Biết viết đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu.
2/Kn: Rèn kỹ năng phân tích tổng hợp , trình bày bằng lời nói hoặc viết về nội dung bài.
3/Gd: GD hs biết yêu quý sự phong phú của Tiếng Việt , Dùng  ... Cho HS làm vào vở bài tập. 
- Mời một số HS trình bày.
- HS khác nhận xét, bổ sung 
- GV nhận xét.
-Tóm tắt nội dung bài. NX giờ học.
- Dặn hs về học bài xem trớc bài sau.
KQTCTV: .........................................
2 hs lên bảng viết 
Lớp viết ra nháp 
- HS nhẩm lại bài thơ.
- Ca ngợi những phẩm chất đáng quý của bầy ong: Cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ ch người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời.
- 2 khổ.
*Ví dụ về lời giải:
củ sâm, sâm sẩm tối,xân nhập, xâm lược,
 b) rét buốt, con chuột,buộc tóc, cuốc đất
Bài tập 2 (125):
- Đọc yêu cầu bài, làm bài theo tổ
- Đại diện tổ trình bày.
Các âm cần điền lần lượt là: 
x, x, s, t, c
Bài tập 3 (126):
- Đọc yêu cầu bài.
- Làm bài vào vở.
- Trình bày bài.
Tiết 5: Khoa học
 nhôm
I/ Mục tiêu:
1/Kt: Sau bài học hs biết : 
Kể tên một số dụng cụ, máy móc , đồ dùng đợc làm từ nhôm
	Quan sát phát hiện một vài tính chất của nhôm
2/Kn: Kể đợc tên một số dụng cụ máy móc , đồ dùng đợc làm bằng nhôm, Nêu nguồn gốc và cách bảo quản nhôm .
3/ Gd: GD hs biết yêu quý ,giữ gìn những vật dụng đợc làm bằng nhôm trong gia đình.
4/ Tăng cường TV cho HS.
II/ Đồ dùng dạy học:
	Một số đồ dùng bằng nhôm, phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy học :
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC(3’)
B/ Bài mới :
1/ GT Bài(2’)
2/ HĐ1: Một số đồ dùng bằng nhôm .
MT: hs kể đợc tên một số dụng cụ máy móc , đồ dùng đợc làm bằng nhôm (10’)
3/HĐ2: Nguồn gốc , so sánh tíng chất của nhôm và hợp kim của nhôm.
MT:quan sát và phát hiện t/c của nhôm. (8’)
4/HĐ3: làm việc với sgk
MT: Giúp hs nêu đợc nguốn gốc và tính chất của nhôm. (9’)
5/ Củng cố dặn dò (3’)
- Gọi 2 hs trả lời câu hỏi về nội dung bài trớc .
- Trực tiếp .
- Tổ chức cho hs hoạt động theo nhóm.
- Phát phiếu và bút dạ yc các nhóm thảo luận tìm các đồ dùng bằng nhôm và ghi vào phiếu.
- Quan sát giúp đỡ các nhóm .
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả .các nhóm khác bổ xung.
- Nhận xét kết luận .
- Phát phiếu yc hs làm việc theo chỉ dẫn trong phiếu.
- Gọi nhóm làm xong trớc dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác bổ xung .
- Gv ghi nhanh ý kiến bổ xung .
- Tổ chức cho hs hoạt động theo nhóm .
- Phát cho mỗi nhóm một đồ dùng bằng nhôm, yc hs quan sát và đọc thông tin trong sgk hoàn thành phiếu .
- Gọi 1 nhóm dán lên bảng đọc .
- Ghi ý kiến bổ xung lên bảng .
- Nhận xét kết luận .
- Nhận xét giờ học .
- Dặn hs về đọc mục bạn cần biết , CB bài sau.
KQTCTV: .......................................
- 2 hs trả lời trớc lớp .
- Hs hoạt động nhóm .
- Hs trao đổi ghi vào phiếu của nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày .
- Các nhóm khác bổ xung.
- Nhận đồ vật và hoạt động theo nhóm.
- 1 hs báo cáo .
- Các nhóm khác bổ xung.
- Hs làm việc cá nhân.
- 1 hs trình bày .
- Hs khác bổ xung.
 Ngày soạn :10/11/2009
 Ngày giảng: T6/13/11/2009
 Tiết 1: Toán 
chia một số thập phân cho 10,100,1000...
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: Giúp hs biết vận dụng quy tắc chia một số thập phân cho 10,100,1000
2/ Kn: Vận dụng quy tắc chia một số thập phân cho 10,100,1000 để làm đúng các bài tập .
3/ Gd: GD hs tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán.
4/ Tăng cường TV cho HS.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC(3’)
B/ Bài mới :
1/ GT bài (2’)
2/ HD chia môt stp cho 10,100,1000
(12’)
3/ HD luyện tập ( 18')
3/ Củng cố dặn dò(3’)
- Gọi 2 hs làm bài tập của tiết trớc .
- Nhận xét cho điểm.
- Trực tiếp .
a/ ví dụ 1:
- Yc hs đặt tính rồi thực hiện .
213,8 : 10
- Nhận xét .
- Yc hs nêu rõ số bị chia , số chia, 
thương 
+ Em có nhận xét gì về số bị chia 213,8và thơng 21,38?
- Rút ra quy tắc .
b/ ví dụ 2:
( Làm tương tự ví dụ 1)
+ Khi muốn chia một số thập phân cho 10,100,1000 ta làm thế nào ?
- Gọi hs đọc sgk .
Bài tập 1 (66): Nhân nhẩm
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài miệng
- GV nhận xét.
Bài tập 2 (66): Tính nhẩm rồi so sánh kết quả tính. 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào nháp. 
- Chữa bài. GV hỏi cách tính nhẩm kết quả của mỗi phép tính. 
Bài tập 3 (66):
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- HD HS tìm hiểu bài toán.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét
- Tổng kết tiết học 
- Dặn hs về làm các bài tập phần luyện tập thêm
KQTCTV: .......................................
2 hs lên bảng làm bài 
1 hs lên bảng làm
Lớp làm vào vở
213,8 10
 13 21,38
 38
 80
Hs nêu 
Hs trả lời .
2 hs đọc sgk
Bài tập 1 (66): 
- Đọc yêu cầu bài
- Làm bài miệng
- Kết quả:
 a) 4,32 0,065 4,329 0,01396
 b) 2,37 0,207 0,0223 0,9998
Bài tập 2 (66): 
- Đọc yêu cầu bài.
- Nêu cách làm
- Làm bài vào vở nháp.
- Chữa bài
VD về lời giải:
 a) 12,9: 10 = 12,9 x 0,1 =1,29 
Bài tập 3 (66):
- Đọc bài
- Nghe HD
- Làm bài vào vở.
- 1 HS chữa bài.
 Bài giải:
 Số gạo đã lấy ra là:
 537,25 : 10 = 53,725 (tấn)
 Số gạo còn lại trong kho là:
 537,25 – 53,725 = 483,525 (tấn)
 Đáp số: 483,525 tấn 
Tiết 2: Thể dục
 động tác Vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy của bài thể dục phát triển chung 
Trò chơi: Chạy nhanh theo số 
I/ Mục tiêu: 
1/ KT: HS biết thực hiện các động tác: động tác Vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy của bài thể dục phát triển chung.
- Biết chơi trò chơi: Chạy nhanh theo số.
2/ Kn: Rèn kỹ năng tập đúng nhịp và thuộc động tác . Tham gia trò chơi chủ động .
3/Gd: GD hs tính tự giác trong tập luyện thể dục để có sức khoẻ tốt .
II/ Địa điểm và phương tiện:
	 Sân bãi , còi 
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
Định lợng
HĐ của HS
1/ Phần mở đầu :
Nhận lớp phổ biến nhiệm vụ .
Chạy chậm trên địa hình tự nhiên
Khởi động các khớp 
2/ Phần cơ bản :
+ Ôn 5 động tác thể dục đã học .
Cho hs ôn tập chung cả lớp từ 1 – 2 lần theo đội hình hàng ngang .
+ Học động tác nhảy;
Gv vừa làm mẫu vừa hd hs tập theo.
Cho cả lớp tập theo đội hình hàng ngang
Chia tổ cho hs tập luyện dới sự chỉ huy của tổ trởng .
 Cho hs thi đua giữa các tổ .
Nhận xét sửa sai cho hs .
+ Trò chơi “ Chạy nhanh theo số ’’ 
Tổ chức cho hs chơi thử rồi chơi chính thức. 
3/ Phần kết thúc :
Cho hs chơi một trò chơi hồi tĩnh .
Cùng hs hệ thống lại bài .
Nhận xét đánh giá giao việc về nhà cho hs .
4/ Tăng cường TV cho HS.
6 – 10’
18-22’
4-6’
 x x x x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x x x x
 GV 
 x x x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x x x
 GV
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x 
Tiết 3: Tập làm văn
 Luyện tập tả người
 ( Tả ngọai hình )
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: Giúp hs nhận biết đợc những chi tiết tiêu biểu , đặc sắc về ngoại hiònh của nhân vật .
	Viết đoạn văn tả ngoại hình của một ngời thờng gặp dựa vào dàn ý đã lập.
2/ Kn: Hs biết khi quan sát , khi viết một bài văn tả ngời phải chọn lọc để đa vào bài những chi tiết tiêu biểu , nổi bật gây ấn tợng . Từ đó viết đợc bài văn tả ngoại hình một ngời thờng gặp .
3/ Gd: GD hs biết yêu quý kính trọng những ngời thân trong gia đình .
4/ Tăng cường TV cho HS.
II/ Đồ dùng dạy học :
	Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học :
ND – TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC
 (5’)
B/ Bài mới :
1/ GT Bài(2’)
2/ HD hs làm bài
 ( 30')
3/ Củng cố dặn dò (3’)
- Chấm bài dàn ý chi tiết của bài văn tả một người trong GĐ 
- NX.
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng.
 - Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của đề bài và 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi trong SGK.
-Mời 2 HS giỏi đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ được chuyển thành đoạn văn.
-GV treo bảng phụ , mời một HS đọc lại gợi ý 4 để ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn và Y/C viết đoạn văn:
+ Đoạn văn cần có câu mở đoạn.
+ Nêu được đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật em chọn tả. Thể hiện được tình cảm của em với người đó.
+ Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lí.
- GV nhắc HS chú ý:
+ Phần thân bài có thể làm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của người. Nên chọn một phần tiêu biểu của thân bài - để viết một đoạn văn.
+ Có thể viết một đoạn văn tả một số nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật. Cũng có thể viết một đoạn văn tả riêng một nét ngoại hình tiêu biểu (VD: tả đôi mắt, mái tóc, dáng người)
+ Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của nhân vật và thể hiện CX của người viết.
-Cho HS viết đoạn văn vào vở.
-Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
-Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn tả ngoại hình nhân vật hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo.
-GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn.
- Nhận xét giờ học 
- Dặn hs về chuẩn bị bài sau.
KQTCTV: ........................................
- 1 HS đọc.
- 2HS đọc.
- 2HS đọc.
- 1HS đọc gợi ý 4.
- Chú ý lắng nghe phần gợi ý của GV.
- Viết đoạn văn vào vở.
- Đọc bài viết
- Bình chọn.
Tiết4 :Khoa học:
 đá vôi
I/ Mục tiêu:
1/Kt: Sau bài học hs biết : Kể tên một số vùng núi đá vôi, hang động ở nước ta .
2/Kn:Nêu đợc ích lợi của đá vôi. Làm thí nghiệm để phát hiện ra t/c của đá vôi 
3/ Gd: GD hs biết yêu quý ,giữ gìn vệ sinh những danh lam thắng cảnh của nước ta 
4/ Tăng cường TV cho HS.
II/ Đồ dùng dạy học:
	Thông tin và hình sgk, một vài mẫu đá vôi, giấm chua hoặc a xít
III/ Các hoạt động dạy học :
ND – TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC(3’)
B/ Bài mới :
1/ GT Bài(2’)
2/ HĐ1: Làm việc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được .
MT: hs kể được tên một số vùng núi đá vôi , hang động ở nước ta
 (12’)
3/HĐ2: Làm việc với mẫu vật hoặc quan sát hình .
MT: hs biết làm thí nghiệm và nêu ích lợi của đá vôi. (13’)
3/ Củng cố dặn dò (3’)
- Gọi 2 hs trả lời câu hỏi về nội dung bài trớc .
- Nhận xét cho điểm.
- Trực tiếp .
- Yc các nhóm viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng và ích lợi của đá vôi vào giấy khổ to .
- Quan sát giúp đỡ các nhóm .
- Gọi đại diện nhóm trình bày sản phẩm .các nhóm khác bổ xung.
- Nhận xét kết luận .
- Yc hs làm việc theo nhóm .Nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm thực hành theo hd ở mục thực hành sgk .
- Gọi đại diện nhóm báo cáo .
- Các nhóm khác bổ xung
- Nhận xét kết luận
Hỏi:
+ Muốn biết một hòn đá có phải là đá vôi hay khong ta phải làm thế nào ?.
- Nhận xét câu trả lời của hs .
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs học thuộc mục bạn cần biết .
KQTCTV: .....................................
- 2 hs trả lời .
- Hs hoạt động nhóm theo yc của gv
- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp.
- Hs làm việc theo nhóm .
- Đại diện nhóm báo cáo .
 - Hs nghe.
- Hs trả lời 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA t 13.doc