Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Kì I - Tuần 14

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Kì I - Tuần 14

CHUỖI NGỌC LAM

I/ Mục tiêu:

1/ Kt:

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ: Lễ nô- en, giáo đường.

- Hiểu nôi dung bài: Ca ngợi 3 nhân vật là những con người có tấm lòng nhân hậu biết quan tâm và đem lại niềm vui cho ngời khác.

2/Kn: Đọc- đọc đúng: Gioan, rạng rỡ, Pi- e, tràn trề . Đọc lưu loát diễn cảm bài văn phù hợp với tâm lí nhân vật và nội dung bài.

3/ Gd: Gd hs luôn quan tâm và mong muốn đem lại niềm vui cho ngời khác.

4/ Tăng cường Tv cho HS.

 

doc 28 trang Người đăng hang30 Lượt xem 523Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Kì I - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 14
 Ngày soạn: 
 Ngày giảng:
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
Chuỗi ngọc lam
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: 
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ: Lễ nô- en, giáo đường.
- Hiểu nôi dung bài: Ca ngợi 3 nhân vật là những con người có tấm lòng nhân hậu biết quan tâm và đem lại niềm vui cho ngời khác.
2/Kn: Đọc- đọc đúng: Gioan, rạng rỡ, Pi- e, tràn trề . Đọc lưu loát diễn cảm bài văn phù hợp với tâm lí nhân vật và nội dung bài.
3/ Gd: Gd hs luôn quan tâm và mong muốn đem lại niềm vui cho ngời khác.
4/ Tăng cường Tv cho HS.
II/ Đồ dùng dạy học:
III / Các hoạt động dạy học: 
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC: (3’) 
B/ Bài mới:
1/ GT bài (2’)
2/ HD đọc và tìm hiểu bài.
a/ luyện đọc (14’)
b/ Tìm hiểu bài (10’)
c/ Luyện đọc lại (10’)
3/ Củng cố dặn dò (4’)
- Gọi hs đọc bài “ Trồng rừng ngập mặn’’ và trả lời các câu hỏi sgk.
- Nhận xét chấm điểm.
- Giới thiệu về chủ điểm và bài học.
- Gọi 1 hs khá đọc bài.
- Chia đoạn.
- Gọi hs đọc nối tiếp đoạn.
- Ghi từ khó yc hs đọc.
- Gọi hs đọc nối tiếp lần 2.
- Gọi HS đọc chú giải
- Yêu cầu HS đọc bài trong nhóm 3.
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm.
- NX.
- Đọc mẫu toàn bài lần 1
- YCHS đọc từ đầu đến người anh yêu quý:
H: Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? 
H: Em có đủ tiền để mua chuỗi ngọc không?
H: Chi tiết nào cho biết điều đó?
H: Nội dung đoạn nói lên điều gì?
- YCHS đọc đoạn còn lại:
H: Chị của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì?
H: Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc?
H: Em nghĩ gì về các nhân vật trong truyện?
H: Đoạn 2 nói lên điều gì?
H: Qua bài em cảm nhận được điều gì?
- NX
- Gọi 1-2 HS đọc lại.
- Đọc mẫu toàn bài lần 2
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi nhân vật
- Yêu cầu HS luyện đọc đoạn trong nhóm theo vai.
- Gọi đại diện nhóm đọc phân vai
- NX.
- Tóm tắt nội dung bài, NX giờ học.
- Dặn dò HS đọc bài, chuẩnbị bài sau.
KQTCTV: ....................................
- 2 hs đọc bài và trả lời.
- 1 hs đọc.
- Chia đoạn( 3 đoạn )
- 3 hs đọc nối tiếp.
- Hs đọc từ khó.
- 3 hs đọc nối tiếp lần 2.
- Đọc chú giải.
- Đọc bài trong nhóm 3.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm.
- Nghe
- Đọc đoạn 1 sgk.
- Để tặng chị nhân ngày lễ Nô-en. Đó là một
- Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc.
- Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu
- Món quà của cô bé tặng chị.
- Đọc đoạn còn lại.
- Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở 
-Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được.
- Các nhân vật trong truyện đều là người tốt
- Tấm lòng nhân hậu biết quan tâm đến người khác của cô bé.
- Ca ngợi 3 nhân vật là những con người có tấm lòng nhân hậu biết quan tâm và đem lại niềm vui cho ngời khác.
- Đọc nội dung bài.
- Nghe, theo dõi.
- Tìm giọng đọc cho mỗi nhân vật.
+ Lời cô bé: ngây thơ, hồn nhiên.
+ Lời Pi-e: điềm đạm, nhẹ nhàng, tế nhị.
+ Lời chị cô bé: Lịch sự, thật thà.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm theo vai
- Đại diện nhóm đọc phân vai.
Tiết 3: Toán
Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên
 mà thơng tìm được là một số thập phân
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: giúp hs hiểu và vận dụng quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thơng tìm đợc là một số thập phân.
2/ Kn: Rèn kỹ năng áp dụng quy tắc , đặt tính và thực hiện thành thạo , đúng các bài tập .
3/ Gd: Gd hs tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán.
4/ Tăng cường TV cho HS.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC: (3’)
B/ Bài mới:
1/ GT bài (2’)
2/ Hình thành kiến thức mới.
 ( 15’)
3/ Luyện tập
 ( 15’)
4/ Củng cố dặn dò (3’)
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng
+ Nêu ví dụ nh sgk .
H: Để biết cạnh của sân hình vuông dài ? m ta phải làm ntn?
- Đọc phép tính .
- Yc hs thực hiện.
- HD hs chia tiếp số d 3 cho 4.
- Để chia tiếp ta viết dấu phẩy vào thương rồi viết thêm chữ số 0 vào bên phải số d rồi chia tiếp , có thể viết nh thế đến hết .
- Làm tương tự với ví dụ 2.
+ Rút ra quy tắc yc hs đọc.
Bài tập 1 (68): Đặt tính rồi tính
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- YC HS làm bài vào vở nháp
- Gọi hs chữa bài.
- NX.
-GV nhận xét.
Bài tập 2 (68): 
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, chấm điểm.
Bài tập 3 (66):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào nháp, sau đó chữa bài.
- Tóm tắt nội dung bài. NX giơg học.
- Dặn học sinh học bài, chuẩn bị bài sau.
KQTCTV: ....................................
- 2hs lên bảng làm bài.
- Nghe và tóm tắt .
- lấy chu vi hình vuông chia cho 4.
27 : 4 = ? 
27 : 4 = 6 (d 3)
- Phát biểu.
- HS thực hiện phép chia.
- Đọc quy tắc trong sgk.
Bài tập 1 (68): 
- Đoc bài, làm bài vào vở nháp, chữa bài.
Kết quả: 
a) 2,4 5,75 24,5
b) 1,875 6,25 20,25
Bài tập 2 (68): 
- Đọc yêu cầu, nghe HD làm bài vào vở nháp.
- 1 Hs lên bảng chữa bài.
 Bài giải:
Số vải để may một bộ quần áo là:
 70 : 25 = 2,8 (m)
Số vải để may sáu bộ quần áo là:
 2,8 x 6 = 16,8 (m)
 Đáp số: 16,8 m
Bài tập 3 (66):
- Đọc yêu cầu bài, nêu cách làm, làm bài vào vở nháp.
- Chữa bài.
Kết quả:
0,4 0.75 3,6 
Tiết 4: Đạo đức.
Tôn trọng phụ nữ (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: giúp hs biết cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần phải tôn trọng phụ nữ .
 Trẻ em có quyền được đối sử bình đẳng , không phân biệt trai hay gái .
2/ Kn: Không phân biệt đối sử với chị em gái , bạn gái và những phụ nữ khác .
3/ Gd: Gd hs biết quan tâm chăm sóc và giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hàng ngày.
4/ Tăng cường TV cho HS.
II/Đồ dùng dạy học:
 Thẻ màu.
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC: 
 ( 5’)
B/ Bài mới:
1/ GT bài (2’)
2/ Nội dung:
HĐ1 : Tìm hiểu thông tin trong sgk.
MT : Hs biết những đóng góp của người phụ nữ VN trong gia đình và trong xã hội (10’)
HĐ 2 : Làm bài tập (8’)
MT: hs biết hành vi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ , sự đối sử bình đẳng giữa trẻ em trai và trẻ em gái.
* HĐ3: Bày tỏ thái độ
MT: Củng có bài.
 ( 7')
3/ Củng cố dặn dò (3’)
H Vì sao phải kính già, yêu trẻ?
- NX.
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng.
- Yc HS QS nêu nội dung của các
bức tranh trong sgk.
- Gọi hs trình bày.
- Kết luận: Những bức tranh đó là những ngời phụ nữ có vai trò quan trọng trong gia đình mà còn góp phần rất lớn trong công cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nớc trên các lĩnh vực khoa học,thể thao , kinh tế ...
H: Hãy kể các công việc của người phụ nữ trong gia đình và trong xã hội mà em biết ?
H: Tại sao những người phụ nữ là những người đáng được kính trọng?
- Gọi hs đọc ghi nhớ sgk.
- Yc hs làm bài tập 1 SGK
- Gọi HS trình bày.
Gv kết luận : a, b là những việc làm biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ .
- Nêu yêu cầu của bài tập 2 và hướng dẫn HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ.
- Lần lượt nêu từng ý kiến.
- Mời một số HS giải thích lí do.
- Kết luận: 
+ Tán thành với các ý kiến: a, d
+ Không tán thành với các ý kiến: b, c, đ
- Tóm tắt nội dung bài, NX giờ học.
- Dặn hs về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
KQTCTV: ...........................
- Nghe, theo dõi.
- QS nêu nội dung của các bức tranh.nhóm 
1: Bức ảnh bà Nguyễn Thị Định.
2: Bức ảnh tiến sĩ Nguyễn Thị Trầm.
3: Bức ảnh cô gái vàng Nguyễn Thuý Hiền.
4: Bức ảnh mẹ địu con làm nương.
- Nấu cơm, quét nhà, giặt quần áo, nuôi dậy con cái, ...
- Vì họ là những người giỏi việc nước đảm việc nhà.
- 2 hs đọc.
- Làm bài tập 1 SGK.
- Trình bày .
- Bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ.
- Giải thích lí do.
 Ngày soạn: Ngày giảng: 
Tiết1:Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: Giúp học sinh biết thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm đợc là một số thập phân .
- Biết giải bài toán có liên quan đến chu vi và diện tích hình, bài toán liên quan đến số trung bình cộng .
2/ Kn: Rèn kỹ năng đặt tính và thực hiện phép tính chia thành thạo chính xác .
3/ Gd: Gd hs tính chính xác , cẩn thận khi thực hành tính toán .
4/ Tăng cường TV cho HS.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/KTB (5’)
B/ Bài mới:
1/GT Bài: (2’)
2/ Luyện tập
 ( 30')
3/ Củng cố dặn dò(3’)
- 1 hs nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
- NX.
- GTB, ghi đầu bài lên bảng.
Bài tập 1 (68): Tính
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào vở.
- Gọi 4 hs lên bảng chữa bài.
- NX, chấm điểm.
Bài tập 2* (68): Tính rồi so sánh kết quả tính
-Mời 1 HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời HS lên chữa bài.
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, châm điểm.
Bài tập 3 (68): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời một HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, chấm điểm.
Bài tập 4(68):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
- Tóm tắt nội dung bài. NX tiết học
- Dặn hs về xem lại các bài tập đã làm 
Làm bài tập ở vở bài tập, chuẩn bị bài sau. 
KQTCTV: ........................................
-1 hs nhắc lại
- Nghe, theo dõi.
Bài tập 1 (68): 
- Đọc yêu cầu bài, làm bài vào vở, 4 HS lên bảng chữa bài.
5,9 : 2 + 13,06 =16,01
35,04 : 4 - 6,78 = 1,89
167 : 25 : 4 = 1,67
8,76 x 4 : 8 = 4,38
Bài tập 2* (68): 
- Đọc đề bài, nghe hd, làm bài vào vở nháp
- 3 HS lên chữa bài.
a) 8,3 x 4 = 3,32; 8,3 x 10 : 25 = 3,32
b) 4,2 x 1,25 = 5,25; 4,2 x 10 : 8 = 5,25
c) 0,24 x 2,5 = 0, 12; 0,24 x 10 : 4 = 0,12
- Kết quả ở mỗi ý đều bằng nhau.
Bài tập 3 (68): 
- Đọc yêu cầu bài, nghe hướng dẫn và làm bài vào vở nháp.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
Bài giải:
 Chiều rộng mảnh vườn là:
 24 x = 9,6 (m)
Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là:
 (24 + 9,6) x 2 = 67,2 (m)
Diện tích mảnh vườn là:
 24 x 9,6 = 230,4 (m2)
 Đáp số: 67,2 và 230,4 m2
Bài tập 4(68):
- Đọc yêu cầu bài
- Trao đổi bài theo nhóm 2.
- làm bài vào vở nháp.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- NX.
 Bài giải:
Trung bình mỗi giờ xe máy đi được số km là:
 93 : 3 = 31 (km)
Trung bình mỗi giờ ô tô đi được số km là:
 103 : 2 = 51,5 (km)
Mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy số km là:
 51,5 – 31 = 20,5 (km)
 Đáp số: 20,5 km
Tiết 2:Luyện từ và câu
ôn tập về từ loại
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: Giúp học sinh ôn tập hệ thống hóa kiên thức đã học về danh từ, đại từ, quy tắc viết hoa danh từ riêng .
2/ K ... t nội dung bài. NX tiết học .
- Dặn hs ghi nhớ cách viết chính tả.
- CB bài sau.
KQTCTV: .........................................
- 2 HS làm bài.
- Hs theo dõi sgk.
- Nghe, theo dõi.
- HS theo dõi SGK.
- Để tặng chị nhân ngày lễ Nô-en. Đó là một
- Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc.
- HS viết bảng con ( vở nháp).
- Nêu.
- Nghe- viết.
- Soát lỗi, dấu.
Bài tập 2 (136):
- Đọc yêu cầu bài.
- Trao đổi bài theo nhóm 6 và trình bày bài.
tranh ảnh-quả chanh ; tranh giành-chanh chua
con báo-báu vật ; tờ báo-kho báu 
Bài tập 3 (137):
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Làm vở vào bài tập
- Trình bày bài.
Các tiếng cần điền lần lượt là: 
 đảo, hào, dạo, trọng, tàu, vào, trước, trường, vào, chở, trả.
Tiết 5: Khoa học
Gốm xây dựng-gạch, ngói
I/ Mục tiêu: 
1/ Kt: Giúp hs biết kể tên một số đồ gốm , phân biết gạch ngói với các loại sành sứ 
Kể tên một số loại gạch gói và công dụng của chúng . làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch ngói.
2/ Kn: Quan sát, kể tên, và làm đợc thí nghiệm phát hiện tính chất của một số gạch ngói.
3/ Gd: Gd biết yêu quý và bảo vệ những đồ dung làm từ gạch ngói.
4/ Tăng cường TV cho HS.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
II/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC:
 ( 5')
B/ Bài mới:
1/Giới thiệu bài: (2’)
HĐ 1:Thảo luận.
Mục tiêu: HS kể được tên một số đồ gốm. Phân biệt được gạch ngói với các loại đồ sành, sứ.
 ( 15')
HĐ 2: Quan sát 
Mục tiêu: HS nêu được công dụng của gạch, ngói.
 ( 10')
3/ Củng cố dặn dò
 ( 3')
H: Nêu các tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi.
- NX, chấm điểm.
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng.
GV chia lớp làm 4 nhóm để thảo luận: 
+ Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm mình giới thiệu các thông tin và tranh ảnh về các loại đồ gốm và sắp xếp vào bảng phụ.
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
H: Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì?
H: Gạch, ngói khác đồ sành, sứ ở điểm nào?
KL: Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng đất sét. Gạch, ngói hoặc nồi đất... được làm từ đất sét, đất nung ở nhiệt độ cao và không tráng men. Đặc biệt đồ sứ được làm bằng đất sét, cách làm tinh xảo.
- Cho HS thảo luận nhóm 4 theo nội dung: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình:
+ Làm các bài tập ở mục Quan sát SGK-Tr.56, 57. Thư kí ghi lại kết quả quan sát.
H: Để lợp mái nhà H.5, 6 người ta sử dụng loại ngói nào ở H.4?
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
KL: Gạch, ngói thường xốp, có những lỗ nhỏ li ti chữa không khí và dễ vỡ. Vì vậy cần phải lưu ý khi vận chuyển để tránh khỏi vỡ.
- Tóm tắt nội dung bài. NX giờ học.
- Yêu cầu HS học bài, chuẩn bị bài sau.
KQTCTV: ............................................
- Nêu.
-HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV.
- Đại diện nhóm trình bày. 
- Đều được làm bằng đất sét.
- Đồ sành sứ là những đồ gốm được tráng men.
-HS thảo luận nhóm theoộư hướng dẫn của giáo viên.
- Thảo luận theo nhóm 4.
+ Mái nhà H.5 được lợp bằng ngói ở H.4c
+Mái nhà H.6 được lợp bằng ngói ở H.4a
-HS trình bày.
 Ngày soạn: 
 Ngày giảng: 
Tiết 1 :Toán 
Chia một số thập phân cho một số thập phân
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu và vận dụng đợc quy tắc chia một số thập phân để giải các bài tập có liên quan.
2. Kỹ năng: áp dụng chia một số thấp phân cho một số thập phân để giải bài toán.
3.Giáo dục: Tính chính xác, cẩn thận.
4. Tăng cường TV cho HS.
II. Đồ 
II. Hoạt động dạy học
ND
HĐG
HĐH
 A. KTBC
 ( 5')
B. Bài mới
1.GTB (2')
2. HDHS chia một số thập phân cho một số thập phân
( 15')
3. Thực hành
( 15')
3. C2- D2
 ( 3')
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài 1 VBT
- NX, chấm điểm.
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng.
a) Ví dụ 1:
- Nêu ví dụ: Ta phải thực hiện :
23,56 : 6,2 = ? (kg). Hướng dẫn HS:
Đặt tính rồi tính. 23,56 6,2
 3,8 (kg)
 0
- Cho HS nêu lại cách chia.
b) Ví dụ 2:
- Nêu ví dụ, hướng dẫn HS làm vào nháp.
- Mời một HS thực hiện, GV ghi bảng.
- Cho 2-3 HS nêu lại cách làm.
c) Quy tắc:
-Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta làm thế nào?
-GV chốt ý, ghi bảng, cho HS đọc.
Bài tập 1 (71): Đặt tính rồi tính
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào bảng con. 
- Nhận xét.
Bài tập 2 (71): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào vở, sau đó chữa bài. 
- NX.
Bài tập 3* (71):
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét
+ Tổng kết nội dung bài học
- Nhận xét giờ học về nhà làm bài thuộc quy tắc chuẩn bị bài sau
KQTCTV: ....................................
- 1HS lên bảng làm
- Nghe, theo dõi.
Theo dõi và thực hiện phép tính ra nháp.
- HS nêu lại cách chia.
- Thực hiện: 82,55 1,27
 635 65
 0
- HS tự nêu.
-HS đọc phần quy tắc SGK-Tr.71.
Bài tập 1 (71): 
- Đọc yêu cầu, làm bài vào bảng con.
19,72 : 5,8 = 3,4
8,261 : 5,2 = 1,58
12,88 : 0,25 = 51,52
d*) 17,4 : 1,45 = 12
Bài tập 2 (71): 
- Đọc bài, nêu cách làm, làm bài vào vở, chữa bài.
Tóm tắt: 4,5l : 3,42 kg
 8l : kg?
Bài giải:
Một lít dầu hoả cân nặng là:
3,42 : 4,5 = 0,76 (kg)
Tám lít dầu hoả cân nặng là:
0,76 x 8 = 6,08 (kg)
Đáp số: 6,08 kg.
Bài tập 3* (71):
 Bài giải:
429,5m vải may được nhiều nhất số bộ quần áo là:
 429,5 : 2,8 = 153 (bộ, dư 1,1 m vải)
 Đáp số: 153 bộ quần áo ;
 thừa 1,1 m. 
Tiết 2: Thể dục: 
Bài thể dục phát triển chung
Trò chơi “Thăng bằng.’’
I. Mục tiêu:
1 .Kết thúc: Ôn bài thể dục phát triển chung. trò chơi, chơi thăng bằng.
2. Kỹ năng: Thực hiện cơ bản đúng động tác chơi trò chơi đúng luật.
3. Giáo dục: Tính tự giác tích cực chủ động nhiệt tình
4. Tăng cường TV cho HS.
II. Địa điểm – Phương tiện.
- Coi kẻ sân chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
ND
Định lượng
PP- TC
1. Phần mở đầu.
+ GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Cho HS chạy nhẹ nhành sung quanh sân trờng.
- Xoay các khớp.
- Chơi trò chơi kết bạn.
2. Phần cơ bản 
* Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Cho cả lớp tập đồng loạt.
Do cán sự lớp hô.
- GV nhận xét sửa sai.
- Chia tập chung luyện giáo viên đến từng tổ quan sát giúp đỡ sửa sai cho học sinh.
+ Từng tổ lên trình diễn do tổ trưởng hô
+ chơi trò chơi thăng bằng.
- GV nêu tên trò chơi; nhắc lại cách chơi, cho một cặp lên làm mẫu.
- GV điều khiển cho trò chơi.
3. Phần kết thúc 
* Cho HS tập một số động tác hồi tĩnh.
- GV cùng HS hệ thống nội dung bài.
- NX đánh giá giờ học.
- Về nhà ôn lại bài thể dục phát triển chung.
KQTCTV: .......................................
 8 - 10’
 18 – 20’
 4 – 5’
 x x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x x
GV
 x x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x x
 GV
 x x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x x
 GV
Tiết 2: Tập làm văn
 Luyện tập làm biên bản cuộc họp.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức; Thực hành viết biên bảng cuộc họp: đúng nội dung , hình thức.
2. Kỹ năng: Nêu KN Viết biên bảng. 
- Viết trình bày ngắn ngọn, để hiểu thành thạo khi viết viết biên bản .
3. Giáo dục: Mở rộng lối sống hiểu biết rèn luyện t duy cho HS
II. Đồ dùng:
Bảng lớp viết sẵn nội dung biên bản và gợi ý
III. Hoạt động – dạy học
ND
HĐG
HĐH
A. KTBC
 ( 5')
B. Bài mới:
1. GTB ( 2')
2. HDHS làm bài.
( 30')
3.Củng cố dặn dò:
 ( 3')
H: Thế nào là biên bản, biên bản 
thường có nội dung nào?
- NX.
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi đọc đề bài
H: Em chọn cuộc họp nào để viết biên bản?
Cuộc họp bàn về việc gì?
H: Cuộc họp diễn ra vào lúc nào?
H: Cuộc họp có những ai tham dự?
H: Ai điều hành cuộc họp.?
H: Những ai nói trong cuộc họp, nói gì?
H: Kết thúc cuộc họp?
- YC làm bài theo nhóm: đọc lại nội dung biên bản sắp xếp các ý theo đùng thể thức của một biên bản theo mẫu.
- Gọi đọc biên bản.
- Nhận xét cho điểm từng nhóm biết đặt
+ Tổng kết nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về hoàn thành biên bản. Về quan sát và ghi lại.
Kết quả hoạt động của một ngời mà em thích 
KQTCTV: .........................................
- 2 HS trả lời
- Nghe, theo dõi.
- 1 HS đọc
- Nối tiếp nh giai đoạn giới thiệu.
vd: cuộc họp bàn về việc chuẩn bị chào mừng nhà giáo VN 20/11
- Em viết biên bản họp tổ .
- Lúc 14h ngày thứ 6 tại phòng họp lớp 5A .
- Có 20 thành viên lớp 5B và cô giáo chủ nhiệm.
- Bạn Hoè
- Các thành viên thống nhất những ý kiến đề ra.
- 4HS trao đổi và viết biên bản.
- 4 nhóm đọc biên bản của nhóm mình.
Tiết 4 : Khoa học 
xi Măng
I Mục tiêu
1. Kiến thức: Nêu công dụng của xi măng.
- Nêu được tính chất của xi măng.Biết đợc các vật đợc dùng để sản xuất xi măng.
2. Kỹ năng: Quan sát , đọc các thông tin SGK để giải đáp.
3. Giáo dục : Biết cách bảo quản xi măng.
4. Tăng cường TV cho HS.
II. Đồ dùng:
 hình minh hoạ SGK ( T 58,59)
III. Hoạt động – dạy học:
ND
HĐG
HĐH
 A. KTBC
 ( 5')
B. Bài mới:
1. GTB ( 2')
2.Hoạt động 1 
Thảo luận
MT: Kể được một số nhà máy xi măng của nước ta:
 ( 10')
3.Hoạt động 2
Thực hành xử lí thông tin
 MT: Kể được các vật liệu được dùng để sản xuất ra xi măng. Nêu được công dụng của xi măng
( 15')
 Củng cố- dặn dò: ( 3')
H: Nêu tính chất của gạch, ngói, cách làm gạch ngói.
- NX.
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng.
- YC hs đọc thông tin trong sgk TLCH:
H: Xi măng được dùng để làm gì? Kể tên một nhà mý xi măng của
 nước ta?
- NX.
- Cho HS quan sát hình 1 hình 2 SGK
- Trao đổi các câu hỏi những khu vực gần núi đá vôi thường được xây dựng nhà máy xi măng.
- YC đọc thông tin trang 59 (SGK) và TLCH:
H: Xi măng đợc làm từ những vật liệu gì?
H: Xi măng có tính chất gì?
H: Xi măng dùng để làm gì?
H: Vữa xi măng do nguyên liệu nào tạo thành.
H: Bê tông do vật liệu tạo thành.
H: Bê tông cốt thép là gì?
H: Cẩn phải bảo quản xi măng như thế nào?
+ Tổng kết nội dung bài
- Nhận xét giờ học – về học bài chuẩn bị bài sau
KQTCTV: .....................................
- 1 HS nêu
- Đọc thông tin trong SGK, TLCH:
- Dùng để xây nhà , các công trình lớn gắn đá tạo thành các cảnh đẹp, làm ngói lợp.
- Nhà máy xi măng bỉn sơn, Hà giang, Hải phòng........
Hoạt động nhóm
- 2HS trao đổi hỏi đáp
- Đọc thông tin trong sgk, TLCH:
- Làm từ đất xét, đá vôi và một số chất khác.
- Là dạng bộn mịn, màu xám xanh, hoặc mô đất có loại trắng trộn với nước thì dẻo rất nhanh khô khi khô kết từng tảng cứng như  đá.
- xây dựng làm ngói lợp.
- Là hỗn hợp xi măng cát, 
nước trộn đều với nhau.
- Là hốn hợp xi măng, cát , soỉ đá nước trộn đều
- Là hỗn hợp xi măng cát sỏi 
Nước trộng đều rồi đổ vào khuôn có cốt thép.
- Cẩn thận để nơi khô dáo thoáng khí.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA t14.doc