Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Kì I - Tuần 17

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Kì I - Tuần 17

NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG.

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ : Ngu Công, cao sản,.

- Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ, dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.

2. Kĩ năng:

Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ :

- Trịnh Tường, ngoằn ngoèo, lúa nơng, Phàn Phù Lìn, Phìn Ngan, lúa nước, lúa lai, lặn lội

 Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ khâm phục trí sáng tạo, sự nhiệt tình làm việc của ông Phàn Phù Lìn.

* Đọc diễn cảm toàn bài.

3. Thái độ:

- Có thái độ khâm phục những người có tinh thần dám nghĩ giám làm, vì quê hương

4. Tăng cường TV cho HS.

 

doc 32 trang Người đăng hang30 Lượt xem 409Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Kì I - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Ngày soạn:
 Ngày Giảng:
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 1 Tập đọc:
Ngu Công xã Trịnh Tường.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : Ngu Công, cao sản,...
- Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ, dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
2. Kĩ năng:
Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ :
- Trịnh Tường, ngoằn ngoèo, lúa nơng, Phàn Phù Lìn, Phìn Ngan, lúa nước, lúa lai, lặn lội
 Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ khâm phục trí sáng tạo, sự nhiệt tình làm việc của ông Phàn Phù Lìn.
* Đọc diễn cảm toàn bài.
3. Thái độ:
- Có thái độ khâm phục những người có tinh thần dám nghĩ giám làm, vì quê hương
4. Tăng cường TV cho HS.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn từ : Khách đến ...............trồng lúa.
III. Các hoạt động dạy học
ND- TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: ( 5')
B. Bài mới:
1. GTB ( 2')
2. Luyện đọc
( 10')
3. Tìm hiểu bài
( 10')
4. Đọc diễn cảm ( 10')
5. Củng cố - dặn dò:
( 3')
Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài Thầy cúng đi bệnh viện và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
+ Câu nói cuối của bài cụ ún đã cho thấy cụ đã thay đổi cách nghĩ nh thế nào ?
+ Bài đọc giúp em hiểu điều gì ?
- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
- NX, chấm điểm.
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài
- Yêu cầu HS chia đoạn
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài.
- TD, HD HS luyện đọc từ khó: Trịnh Tường, ngoằn ngoèo, lúa 
nương, Phàn Phù Lìn, Phìn Ngan, lúa nước, lúa lai, lặn lội...
- YC HS nối tiếp đọc đoạn lần 2
- Gọi HS đọc chú giải.
- YC HS đọc đoạn trong nhóm 3
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm
- NX.
- Đọc mẫu toàn bài lần 1
- YCHS đọc thầm đọc lướt toàn bài TLCH:
H:Thảo quả là cây gì ?
H: Đến huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai mọi người sẽ ngạc nhiên vì điều gì ?
H: Ông Lìn đã làm thế nào để dẫn
được nớc về thôn ?
H: Nhờ có mơng nớc, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan thay đổi thế nào ?
H: Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng bảo vệ dòng nớc ?
H: Cây thảo quả mang lợi ích kinh tế gì cho bà con Phìn Ngan ?
H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì 
H: Em hãy nêu nội dung chính của bài ?
- Gọi 2 HS nêu lại
- Kết luận Ông Lìn là một người dân tộc dao tài giỏi, không những biết cách làm giàu cho bản thân mà còn biết làm cho cả thôn có mức sốn khá giả. Ông Lìn là một người đã mang hạnh phúc cho ngời khác. Ông được chủ tịch nước gửi thư khen ngợi.
- Đọc mẫu toàn bài lần 2
+ Treo bảng phụ có viết đoạn 1.
+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
+ Tổ chức thi đọc
- NX, chấm điểm.
- Tóm tắt nội dung bài. NX giờ học
- Dặn HS học bài, CB bài sau.
KQTCTV: ..................................
- Mỗi HS đọc 2 đoạn của bài, lần lượt trả lời các câu hỏi..
- Nghe, theo dõi.
- 1 HS khá đọc toàn bài
- Chia đoạn:
Đ1: Khách đến xã ... trồng lúa.
Đ2: Con nước nhỏ ... nước.
Đ3: Còn lại
- NT đọc 3 đoạn của bài
- Luyện đọc từ khó
- Nối tiếp đọc đoạn lần 2.
- Đọc chú giải.
- Đọc đoạn trong nhóm 3
- Báo cáo kết quả đọc trong nhóm
- Nghe
- Đọc thầm đọc lướt toàn bài TLCH:
- Thảo quả là cây thân cỏ cùng họ với gừng, quả mọc thành cụm, khi chín màu đỏ nâu, dùng làm thuốc hoặc gia vị.
- Đến huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai mọi ngời sẽ ngỡ ngàng thấy một dòng mương ngoằn ngoèo vắt ngang những đồi cao.
- Ông đã lần mò trong rừng hàng tháng để tìm nguồn nước. Ông cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần bốn cây số 
mương dẫn nớc từ rừng già về thôn.
- Nhờ có mương nước, cuộc sống canh tác ở Phìn Ngan đã thay đổi : đồng bào không làm 
nương như trước mà chuyển sang trồng lúa nước, không làm nương nên không còn phá rừng. Đời sống của bà con cũng thay đổi nhờ trồng lúa lai cao sản, cả thôn không còn họ đói.
- Ông Lìn đã lặn lội đến các xã bạn học cách trồng cây thảo quả về hớng dẫn bà con cùng trồng.
- Cây thảo quả mang lợi ích kinh tế lớn cho bà con : nhiều hộ trong thôn mỗi năm thu mấy chục triệu đồng, nhà ông Phìn mỗi năm thu hai trăm triệu.
+ Câu chuyện giúp em hiểu muốn chiến thắng được đói ngèo, lạc hậu phải có quyết tâm cao và tinh thần vợt khó, dám nhgĩ dám làm.
+ Bài văn ca ngợi ông Phìn dám nghĩ, dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống cho cả thôn.
- 2 HS nhắc lại nội dung 
- Lắng nghe.
- Nghe, theo dõi.
- Theo dõi
- Theo dõi GV đọc mẫu
 - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc bài cho nhau nghe.
- Thi đọc
Tiết 3: Toán: 
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết thực hiện các phép tính cộng trừ nhân chia các số thập phân và giải các bài toán về tỉ số phần trăm.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng thực hịên các phép tính cộng, trừ, chia với các số thập phân và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
3. Giáo duc: Yêu thích môn học, tính cẩn thận, chính xác.
4. tăng cường TV cho HS.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND- TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: ( 5')
B. Bài mới:
1. GTB ( 2')
2 HDHS làm bài tâp
( 30')
 Củng cố - dặn
 dò:
( 3')
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 1 ý a
( 79)
- NX, chấm điểm
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng
Bài 1
- GV yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng cả về cách đặt tính lẫn kết quả tính.
- Nhận xét và chấm điểm HS.
Bài 2
- YC HS đọc đề bài và làm bài.
+ Trước khi làm bài cũng có thể hỏi về thứ tự thực hiện các phép tính trong từng biểu thức.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- Gọi HS đọc đề toán.
- Yêu cầu HS làm bài dựa theo gợi ý
+ Số dân tăng thêm từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 là bao nhiêu ngời ?
+ Tỉ số phần trăm tăng thêm là tỉ số phần trăm của các số nào ?
+ Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 tăng thêm bao nhiêu người ?
+ Cuối năm 2002 số dân của
 phường đó là bao nhiêu người ?
- Chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4* 
- Gọi HS đọc đề bài toán.
- GV cho HS tự làm bài và báo kết quả bài làm trớc lớp.
- GV yêu cầu HS giải thích vì sao chọn đáp án C ?
- GV nhận xét cho điểm HS 
- Tóm tắt nội dung bài. NX giờ học
- Dặn HS học bài, CB bài sau.
KQTCTV: ..................................
- 1 HS lên bảng làm
- Nghe, theo dõi.
Bài 1
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS nhận xét, HS lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
- Kết quả đúng là :
a, 216,72 : 42 = 5,16
b*, 1 : 12.5 = 0,08
c*, 109,98 : 42,3 = 2,6
Bài 2
- 2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào vở bài tập.
a, (131,4 - 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2
= 50,6 2,3 + 43,68
= 22 + 43,68
= 65,68
b*, 8,16 : (1,32 + 3,48) - 0,345 : 2
= 8,16 : 4,8 - 0,1725
= 1,7 - 0,1735
= 1,5275
- 1 HS nhận xét, HS lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
Bài 3
- 1 HS đọc đề toán, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
a, Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số ngời tăng thêm là :
15875 - 15625 = 250 (người)
Tỉ số phần trăm số dântăng thêm là :
250 : 15625 = 0,016
0,016 = 1,6%
b, Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số ngời tăng thêm là :
15875 x 1,6 = 254 (ngời)
Cuối năm 2002 số dân của phờng đó là :
15875 + 254 = 16129 (ngời)
Đáp số : a, 1,6%
b, 16129 ngời
- HS cả lớp theo dõi bài chữa của GV sau đó tự kiểm tra bài của mình.
Bài 4* 
- 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS làm bài và trả lời : Khoanh và C.
- HS nêu : Vì 7% của số tiền là 70 000 nên để tính số tiền ta phải thực hiện :
70 000 x 100 : 7
Tiết 4: Đạo đức:
Hợp tác với những người xung quanh
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Giúp HS hiểu:
- Trong cuộc sống và công việc, chúng ta cần phải hợp tác với nhau.Việc hợp tác sẽ giúp công diễn ra thuận lợi, đạt kết quả tốt, mọi ngời phát huy đợc khả năng của mình. Nếu không hợp tác, công việc có thể gặp nhiều khó khăn, không đạt kết quả tốt.
- Hợp tác với ngời xung quanh là biết chia sẻ công việc, biết phân công chịu trách nhiệm về công việc và phối hợp để thực hiện công việc.
2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của trường của lớp
3. Thái độ: 
- có thái đọ mong muốn sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô giáo và mọi người trong công việc của trường, lớp, gia đình và cộng đồng.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ.
- Phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND- TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
 ( 5')
B. Bài mới:
1. GTB ( 2')
HĐ1: Làm bài tập 3, SGK.
*Mục tiêu:
 HS biết nhận xét một số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
 ( 7')
HĐ2: Xử lí tình huống trong bài tập 4( sgk)
MT: HS biết xử lí một số tình huống liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh
( 8')
HĐ3: Làm bài tập 5 ( SGK)
MT: HS biết xây dưng kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong các công việc hằng ngày
( 10')
3. Củng cố- dặn dò
( 3')
H: Vì sao phải hợp tác với những người xung quanh.
- NX
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng
- Treo bảng phụ có ghi 2 việc làm cần đánh giá.
-Yêu cầu học sinh làm việc làm theo nhóm cặp đôi. Thảo luận và co biết việc làm nào của các bạn có sự hợp tác với nhau.
a. Tình huống a bài 3 trang 26 sgk.
 b. Tình huống b bài 3 trang 27 sgk
- Gọi đại diện cặp trình bày.
- NX, KL:
- Việc làm của bạn Tâm, Nga, Hoan trong tình huống a là đúng
- Việc làm của bạn Long trong tình huống b là chưa đúng 
- Chia nhóm 6
- YC các nhóm thảo luận và làm bài tập 4
- Gọi đại diện nhóm trình bày kqtl
- NX, KL:
- a) Trong khi thực hiện công việc chung, cần phân công nhiệm vụ cho từng người, phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau
- b) Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi
- Yêu cầu HS tự làm bài tập 5 sau đó trao đổi với bạn bên cạnh
- Gọi một số HS trình bày dự kiến của mình
- Gọi HS khác nhận xét
- NX tuyên dương HS có những dự kiến tốt
 - Gọi HS đọc ghi nhớ
- Tóm tắt nội dung bài. NX giờ học
- Dặn HS học bài, CB bài sau.
KQTCTV: ..................................
- 1 HS trả lời
-HS theo dõi.
- Các nhóm học sinh làm việc theo các tình huống đa ra trên bảng.
- Đại diện cặp trình bày
- Chia nhóm 6
- Thảo luận và làm bài tập 4
- Trình bày KQ
- Nghe
- Tự làm bài tập 5 sau đó trao đổi với các b ... ủa HS
A. Kiểm tra bài cũ: ( 5')
B. Bài mới:
1. GTB (2')
2. HDHS nghe viết bài 
( 20)
HDHS làm bài tập
( 10')
 Củng cố - dặn dò:
( 3')
- Gọi 1HS làm bài 2 trong tiết Chính tả trước.
- NX.
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng.
- Đọc bài viết.
H: Mẹ Nguyễn Thị Phú có tấm lòng nhân hậu như thế nào?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: 51, Lý Sơn, Quảng Ngãi, 35 năm, bươn chải,
- Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
Bài tập 2 (166):
a) Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS làm bài vào vở,
- Gọi HS trình bày
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
b) Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS trao đổi nhóm 4. 
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
GT: Trong thơ lục bát, tiếng thứ sáu của dòng sáu bắt vần với tiếng thứ sáu của dòng 8.
- Cho 1-2 HS nhắc lại.
- Tóm tắt nội dung bài. NX giờ học
- Dặn HS học bài, CB bài sau.
KQTCTV: ..................................
- 1 HS làm bài.
- Nghe, theo dõi.
- Theo dõi SGK.
- Mẹ đã cưu mang nuôi dưỡng 51 đứa trẻ mồ côi. 
- Đọc thầm bài.
- Viết bảng con.
- Nêu cách trình bày
- Nghe- viết bài.
- Nghe - soát bài.
Bài tập 2 (166):
- Đọc yêu cầu bài
- Nghe HD
- Làm bài vào vở.
- Trình bày
- Đọc đề bài
- Trao đổi theo nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
- NX
Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi.
Tiết 5: Khoa học
ôn tập và kiểm tra học kì I
 I/ Mục tiêu:
1/ Kt: Giúp hs củng cố những kiến thức đã học về :Bệnh lây truyền và một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân .
 - Đặc điểm công dụng của một số vật liệu đã học .
2/ Kn: Quan sát các hình minh họa , nhớ các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi .
3/Gd: Gd hs biết phòng bệnh và giữ vệ sinh cá nhân Biết được công dụng và cách bảo quản một số vật liệu đã học .
4/ Tăng cường TV cho HS.
II/ Đồ dùng dạy học:
 phiếu học tập .
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC(3’)
B/Bài mới
1/Giới thiệu bài(2’)
2/HĐ1: Làm việc với phiếu học tập .
MT: Ôn tập và củng cố kt về con người và sức khỏe
( 25')
3/ Củng cố dặn dò(5’)
- Gọi 2 hs trả lời câu hỏi về nd bài cũ.
- Nhận xét chấm điểm.
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng.
- Yc hs làm bài tập trang68 sgk ghi lại kết quả vào phiếu học tập 
- Phiếu học tập
Câu 1; Trong các bệnh Sốt xuất huyết , sốt rét , viêm não, viêm gan A, AIDS bệnh nào lây qua các đường sinh sản và đường máu ?
Câu 2: đọc yc trang 68 và hoàn thành bảng sau:
Thực hiện theo chỉ dẫn trong hình
Phòng tránh được bệnh
Giải thích 
H1:
H2:
H3: 
H4: 
- Gọi HS trình bày
- NX,KL
- Tóm tắt nội dung bài. NX giờ học
- Dặn HS học bài, CB bài sau.
KQTCTV: ..................................
- 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi.
- Hs làm việc độc lập 
- AIDS
Thực hiện theo chỉ dẫn trong hình
Phòng tránh được bệnh
Giải thích 
H1:nằm màn
- Sốt xuất huyết 
- sốt rét 
- viêm não
Những bệnh đó do muỗi đốt người bệnh rồi truyền cho người lành 
H2:Rửa tay sạch 
Viêm gan A
Giun
Các bệnh đó lây qua đường tiêu hóa , bàn tay bẩn có mầm bệnh nếu cầm vào thức ăn sẽ đưa mầm bệnh vào người
H3: Uống nước đã đun sôi
Viêm gan A
Giun
Các bẹnh đường tiêu hóa
Nước lã chứa nhiều mầm bệnh ...vì vậy cần uống nước đã đun sôi
H4: Ăn chín
Viêm gan A, Giun sán , ngộ độc thức ăn, các bệnh đường tiêu hóa
Thức ăn để chuột , dán bò vào hoặc thức ăn sống có chứa nhiều bệnh .
- Trình bày.
- NX.
Ngày soạn:
 Ngày giảng:
Tiết 1: Toán:
Hình tam giác 
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: Giúp hs nhận biết đặc điểm của hình tam giác : ba cạnh , ba đỉnh , ba góc .
	Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc)
	Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác . 
2/ Kn: Nhận biết và phân biệt được hình tam giác , làm đúng các bài tập .
3/ Gd: GD hs tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán .
4/ Tăng cường TV cho HS.
II/ Đồ dùng dạy học:
- ê ke
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC(3’)
B/ Bài mới :
1/ GT bài (2’)
2/ Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác 
 ( 15')
3/ Thực hành 
 ( 15')
6/ Củng cố dặn dò(3’)
- Gọi 2 hs làm bài tập của tiết trớc .
- Nhận xét chấm điểm.
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi hs chỉ ra ba cạnh , ba đỉnh , ba góc của hình tam giác .
- Yc hs viết tên ba góc , ba cạnh của mỗi hình .
- Giới thiệu đặc điểm :
+ Hình tam giác có ba góc nhọn 
+ Hình tam giác có một góc tù và hai góc nhọn 
+ Hình tam giác có một góc vuông hai góc nhọn (gọi là hình tam giác vuông )
- Yc hs nhận dạng và tìm ra những hình tam giác .
- Giới thiệu hình tam giác ABC nêu tên đáy BC và đường cao AH tương ứng .
- Cho hs tập nhận biết đường cao của tam giác .
Bài tập 1 (86): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào vở. 
-Chữa bài.
Bài tập 2 (86): 
(Các bước thực hiện tương tự bài tập 1)
Bài tập 3 *(86): 
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải.
-Mời HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
- Tóm tắt nội dung bài. NX giờ học
- Dặn HS học bài, CB bài sau.
KQTCTV: ..................................
- 2 hs lên bảng làm bài 
- Nghe, theo dõi.
- Hs lên bảng chỉ .
- Quan sát .
- Nêu .
- Quan sát .
- Quan sát và nêu .
Bài tập 1 (86): 
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- Nghe HD
- Làm bài vào vở
- Chữa bài
-Tên góc là: A, B, C ; D, E, G ; M, K, N.
-Tên cạnh là: AB, AC, BC ; DE, DG, EG ; MK, MN, KN.
Bài tập 2 (86): 
+) Đáy AB, đường cao CH.
+) Đáy EG, đường cao DK.
+) Đáy PQ, đường cao MN.
Bài tập 3* (86): 
- Đọc đề bài
- Trao đổi theo nhóm
- Trình bày
- NX
a)S tam giác ADE = S tam giác EDH
b)S tam giác EBC = S tam giác EHC
Từ a và b suy ra: S hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần S tam giác EDC.
.
Tiết 2: Thể dục
đi đều vòng trái , vòng phải , đổi chân
khi đi đều sai nhịp 
Trò chơi “ chạy tiếp sức theo vòng tròn ’’
I/ Mục tiêu: 
1/ KT: Ôn tập đi đều vòng phải , vòng trái đổi chân khi đi đều sai nhịp . Yc thực hiện được động tác tương đối chính xác .
Chơi trò chơi : Chạy tiếp sức theo vòng tròn , yc chơi sôi nổi và phản sạ nhanh 
2/ Kn: Rèn kỹ năng tập đúng nhịp và thuộc động tác . Tham gia trò chơi chủ động .
3/Gd: GD hs tính tựu giác trong tập luyện thể dục để có sức khoẻ tốt .
4/ Tăng cường TV cho HS.
II/ Địa điểm và phương tiện:
	 Sân bãi , còi 
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
Định lợng
HĐ của HS
1/ Phần mở đầu :
Nhận lớp phổ biến nhiệm vụ .
Chạy chậm trên địa hình tự nhiên
Ôn động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân và nhảy của bài thể dục 8 động tác 
Trò chơi khởi động .
2/ Phần cơ bản :
+ Ôn đi đều vòng trá , vòng phải và đổi chân khi đi đều sai nhịp .
Chia lớp thành các tổ và tập luyện theo tổ .
Tổ chức cho hs thi giữa các nhóm .
Chọn tổ thực hiện tốt biểu diễn .
+ Trò chơi “ Chạy tiếp sức theo vòng tròn’’ 
Tổ chức cho hs chơi thử rồi chơi chính thức. 
Cho hs thi đua giữa các tổ .
3/ Phần kết thúc :
Cho hs chơi một trò chơi hồi tĩnh .
Cùng hs hệ thống lại bài .
NX,đánh giá giao việc về nhà cho hs
6 – 10’
18-22’
4-6’
 x x x x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x x x x
 GV 
 x x x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x x x
 GV
Tiết 2: Tập làm văn
Trả bài văn tả người
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: Giúp hs nắm được yc của bài văn tả người theo đề đã cho : bố cục , trình tự miêu tả , chọn lọc chi tiết , cách diễn đạt , trình bày .
2/ Kn: Hs biết tham ia sửa lỗi chung : Biết tự sửa lỗi thầy cô yc chữa trong bài viết của mình , tự viết lại một đoạn hoặc cả bài cho hay hơn .
3/ Gd: GD hs ý thức tự giác trong học tập , biết rút kinh nghiệm cho cái sai của mình .
4/ Tăng cường TV cho HS
II/ Đồ dùng dạy học :
	Bảng phụ viết 4 đề bài của tiết KT trước . một số lỗi điển hình .
III/ Các hoạt động dạy học :
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC (5’)
B/ Bài mới :
1/ GT Bài(2’)
2/ Nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp .
( 10')
3/ HD hs chữa bài
( 20') .
4/ Củng cố dặn dò (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs .
- NX
- GTB , Ghi đầu bài lên bảng.
a/ Nhận xét vè kết quả làm bài :
mở bảng phụ gọi hs đọc lại đề bài .
nhận xét chung về bài làm của lớp .
b/Thông báo điểm số cụ thể :
- Trả bài cho từng hs .
a/ HD chữa lỗi chung :
- Gọi một số hs lên bảng chữa từng lỗi .
- Yc hs trao đổi về bài chữa trên bảng .gv chữa lại cho đúng .
b/ HD hs chữa lỗi trong bài :
- Yc hs đọc lời nhận xét sau đó đổi bài cho bạn để chữa lỗi.
- Theo dõi kiểm tra hs làm việc .
c/ HD học tập những đoạn văn bài văn hay.
- Gv đọc những đoạn văn , bài văn hay .
- Yc hs trao đổi thảo luận để tìm ra cái hay .
- Yc hs chọn viết lại một đoạn cho hay hơn .
- Nhận xét giờ học 
- Dặn hs về chuẩn bị bài sau.
KQTCTV: ................................
- Nghe
- Hs đọc lại đề bài trên bảng .
- Hs lên bảng chữa lỗi .
- Hs trao đổi chữa bài .
- Hs đọc lời nhận xét và đổi vở chữa lỗi .
- Hs nghe.
- Hs chọn và viết vào vở .
Tiết 4: Khoa học:
ôn tập và kiểm tra học kì I
 I/ Mục tiêu:
1/ Kt: Giúp hs củng cố những kiến thức đã học về :Bệnh lây truyền và một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân .
 - Đặc điểm công dụng của một số vật liệu đã học .
2/ Kn: Quan sát các hình minh họa , nhớ các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi .
3/Gd: Gd hs biết phòng bệnh và giữ vệ sinh cá nhân Biết được công dụng và cách bảo quản một số vật liệu đã học .
4/ Tăng cường TV cho HS.
II/ Đồ dùng dạy học:
 phiếu học tập .
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài 
( 5')
B. Bài mới
1. GTB ( 2')
2. HDHS ôn tập
Hoạt động 3
Trò chơi: "Đoán chữ "
MT: Củng cố lại kiến thức trong chủ đề: " Con người và sức khỏe"
( 25')
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- NX
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng.
- Tổ chức chơi theo nhóm
- Nêu luật chơi:
Quản trò đọc ta câu thứ nhất:" Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là gì?". Người chơi có thể trả lời ngay đáp án.
+ Nhóm nào đoán được nhiều câu đúng là thắng cuộc
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học 
- Dặn hs về chuẩn bị bài sau.
KQTCTV: ................................
Thứ tự câu trả lời
Câu 1: Sự thụ tinh
Câu 2: Bào thai ( thai nhi)
Câu 3: Dậy thì
Câu 4: Vị thành niên
Câu 5: Trưởng thành
Câu 6: Già
Câu 7: Sốt rét
Câu 8: Sốt xuất huyết
Câu 9: Viêm não
Câu 10: Viêm gan A

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 17.doc