Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần dạy 05

Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần dạy 05

TẬP ĐỌC MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC

I/ Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn , tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn .

- Hiểu nội dung : Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam (Trả lời được các câu hỏi 1 ,2 ,3 )

II/ Các hoạt động dạy học.

1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca về trái đất trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.

2- Dạy bài mới.

2.1. GV giới thiệu tranh, ảnh những công trình xây dựng lớn của ta với sự gúp đỡ, tài trợ của nước bạn.

-GV: Trong sự nghệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, chúng ta thường xuyên nhận được sự giúp đỡ tận tình của bè bạn năm châu: Bài Một chuyên gia máy xúc thể hiện phần nàotình cảm hữu nghị , tương thân tương ái của bè bạn nước ngoài (ở đây là chuyên gia Liên Xô) với nhân dân Việt Nam.( HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa).

 

doc 24 trang Người đăng hang30 Lượt xem 435Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần dạy 05", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009.
Tập đọc Một chuyên gia máy xúc
I/ Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn , tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn .
- Hiểu nội dung : Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam (Trả lời được các câu hỏi 1 ,2 ,3 )
II/ Các hoạt động dạy học.
1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca về trái đất trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
2- Dạy bài mới.
2.1. GV giới thiệu tranh, ảnh những công trình xây dựng lớn của ta với sự gúp đỡ, tài trợ của nước bạn.
-GV: Trong sự nghệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, chúng ta thường xuyên nhận được sự giúp đỡ tận tình của bè bạn năm châu: Bài Một chuyên gia máy xúc thể hiện phần nàotình cảm hữu nghị , tương thân tương ái của bè bạn nước ngoài (ở đây là chuyên gia Liên Xô) với nhân dân Việt Nam.( HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa).
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. luyện đọc:
-GV đọc mẫu.
-Cho HS quan sát ảnh.
-Cho HS nối tiếp đọc đoạn.
-GV kết hợp sửa lỗi cho HS và giúp HS giải nghĩa các từ mới và khó trong bài.
- Cho HS luyện đọc theo cặp
b- Tìm hiểu bài:
- Anh thuỷ gặp anh A- lếch -xây ở đâu?
- Dáng vẻ của A- lêch -xây có gì đặc biệt khiến Anh Thuỷ chú ý?
-Cuộc gặp gỡ giữa 2 bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào?
- Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Tại sao?
c- Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS đọc lần lượt từng đoạn
-Cho HS tìm giọng đọc cho mỗi đoạn .
- Cho HS luyện đọc theo cặp .
- Mời 2 HS thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
HS nối tiếp đọc đoạn.
+ Đoạn 1. Từ đầu đến êm dịu
+ Đoạn 2: Từ tiếp đến thân mật .
+ Đoạn 3: Tiếp theo cho đến chuyên gia máy xúc .
+ Đoạn 4: Tiếp theo cho đến hết.
- HS luyện đọc theo căp.
- 2 HS đọc cả bài
- 2 người gặp nhau ở công trường xây dựng.
- Vóc người cao lớn; mái tóc vàng óng ửng lên như 1 mảng nắng; thân hình trác khoẻ trong bộ quần áo xanh công nhân.
-HS tìm giọng đọc cho mỗi đoạn, luyện đọc diễn cảm ( mỗi đoạn 3 HS đọc ).
3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học.
Toán: Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài
I/ Mục tiêu: Biết tên gọi , kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng .- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài
II/ Các hoạt động dạy- học:
1:Kiểm tra bài cũ.
2:Bài mới:
* Bài 1.
- GV kẻ sẵn bảng như trong bài 1 lên bảng.
-Cho HS điền các đơn vị đo độ dài vào bảng.
-Em có nhận xét gì về quan hệ giữa 2 đơn vị đo độ dài liền nhau và cho ví dụ ?
* Bài 2.
-GV gợi ý.
+ a, Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé hơn liền kề.
+ b,c Chuyển đổi từ bé ra các đơn vị lớn hơn.
*Bài 3.
- Cho 1HS đọc yêu cầu.
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào bảng con.
- Chữa bài.
- HS lên bảng điền.
-Hai đơn vị đo độ dài liền nhau:
- Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.
- Đơn vị bé bằng 1 phần 10 đơn vị lớn.
Bài giải:
a, 135m= 1350dm.
342 dm = 3420 cm
15cm = 150mm
b, 830m= 8300dam
4000m=40hm
25000m= 25km
c, 1mm= 1/10cm.
1cm = 1/100m.
1m = 1/1000km
Bài giải:
4km37m= 4037m.
8m12cm= 812cm
354dm= 35m4dm
3040m= 3km40m
3. Củng cố dặn dò:
-GV nhận xét giờ học,nhắc HS chuẩn bị bài sau
đạo đức: Có chí thì nên (tiết 1)
I: Mục tiêu:
Học xong bài này HS biết:
- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí .
-Biết được người có ý chí có thể vượy qua được khó khăn trong cuộc sống.
- Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sốngđể trở thành người có ìch cho gia đình và xã hội .
II/ Đồ dùng dạy học:
-Thẻ màu dùng cho hoạt động 3.
III/ Các hoạt động dạy học: ( Tiết 1)
1:Kiểm tra bài cũ: Gọi một số HS nêu phần ghi nhớ.
2:Bài mới:
2.1. Hoạt đông 1: HS tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó Trần Bảo Đồng.
*Mục tiêu: HS biết được hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khó của Trần Bảo Đồng.
*Cách tiến hành:
-Cho HS đọc thông tin về Trần Bảo Đồng.
-Cho HS thảo luận cả lớp theo câu hỏi 1,2,3 ( SGK )
-GV kết luận: ( SGV- tr. 23 )
-HS trao đổi thảo luận .
2.2. Hoạt động 2: Xử lý tình huống.
*Mục tiêu: HS chọn được cách giải quyết tích cực nhất, thể hiện ý chí vượt lên khó khăn trong các tình huống.
*Cách tiến hành:
-GVchia lớp thành 4 nhóm và giao việc:
+Nhóm 1, 2: thảo luận tình huống1.
+Nhóm 2, 3: thảo luận tình huống 2.
-Cho HS thảo luận.
-Mời đại diện các nhóm lên trình bày.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: ( SGV- tr. 24 )
-Tình huống 1: Đang học lớp 5, một tai nạn bất ngờ cướp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể đi lại được. Trong hoàn cảnh đó, Khôi có thể sẽ như thế nào?
-Tình huống 2:Nhà Thiên rất nghèo.Vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. Theo em, trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học?
2.3.Hoạt động 3: Làm BT 1-2, SGK.
*Mục tiêu: HS phân biệt được những biểu hiện của ý chí vượt khó và những ý kiến phù hợp với nội dung bài học.
*Cách tiến hành:
-GV lần lượt nêu từng trường hợp, HS giơ thẻ màu để thể hiện sự đánh giá của mình.
-GV khen những em biết đánh giá đúngvà kết luận ( SGV )
-Cho HS đọc phần ghi nhớ.
3-Củng cố - dặn dò: GV nhận xét giờ học.
Buổi chiều :
Chính tả: Một chuyên gia máy xúc
I/ Mục tiêu: Viết đúng bài chính tả trình bày đúng đoạn văn .
- Tìm được các tiếng có chứa uô , ua trong bài văn nắm được cách đánh dấu thanh : Trong các tiếng uô , ua ( BT2 ) , tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3 .
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần.
III/ Các hoạt động dạy- hoc:
1. Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh chép các tiếng tiến, biển, bìa, mía vào mô hình vần; sau đó, nêu quy tắc đánh dấu thanh trong từng tiếng.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
.2. Hướngdẫn học sinh nghe -viết:
-GVđọc bài.
-Em hãy tìm những từ ngữ miêu tả dáng vẻ của anh A- lếch- xây?
-Cho HS đọc thầm lại bài.
-GV đọc những từ khó: ngoại quốc, buồng máy, tham quan, chất phác,
-Em hãy nêu cách trình bày bài?
-GV đọc.
-GV đọc lại toàn bài.
-GV thu và chấm 7 bài.
-GV nhận xét chung.
-HS theo dõi SGK.
-Mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng, bộ quần áo xanh màu công nhân, thân hình chắc và khoẻ,
-HS đọc thầm bài.
-HS viết bảng con.
-HS nêu.
-HS viết bài.
-HS soát lại bài.
-HS đổi vở soát lỗi.
2.3. Hướng dẫn HS làm BT chính tả:
*Bài tập 2:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS viết vào vở những tiếng có chứa ua, uô.
-Hãy giải thích quy tắc đánh dấu thanh trong mỗi tiếng em vừa tìm được?
*Bài tập 3:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS trao đổi theo nhóm 2.
-Mời 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 câu thành ngữ mà các em vừa hoàn thành.
-GV giúp HS hiểu nghĩa các câu thành ngữ trên.
-Các tiếng có chứa ua: của, múa
-Các tiếng có chứa uô: cuốn, cuộc, buôn, muôn.
-Trong các tiếng có ua (tiếng không có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính ua – chữ u.
-Trong các tiếng có uô ( tiếng có âm cuối ): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính uô - chữ ô.
-HS nối tiếp đọc.
-HS giải nghĩa các câu thành ngữ trên.
3. Củng cố – dặn dò: GV nhận xét giờ học.
Toán : Luyện tập bảng đơn vị đo độ dài
Mục tiêu : Cũng cố cho HS về bảng đơn vị đo độ dài- Cũng cố cho HS cách chuyển đổi các số đo độ dài , Giải các bài toán với các số đo độ dài
II : Các hoàt động dạy học :
1 . Bài cũ : Kiểm tra vở bài tập về nhà của HS
2 Bài mới : GT bài
A: cũng cố kiến thức: Giọi một số em nêu các đơn vị đo độ dài , bảng đơn vị đo độ dài .
B : Luyện tập :
Bài tập 1 : Viết số thính hợp vào chổ chấm :
148m = ...dm 89dam =m
531dm = .cm 76hm =dam
92cm = ..m 247km =...hm
- Lớp làm bài vào vở , hai em làm bài ở bảng
- GV nhận xét chữa bài
Bài tập 2 : Viết số hoặc phân số thích hợp vào chổ chấm
1dm =m 1hm = ...dam
1cm = ....m 1dam = ...m
1km = ..hm 1mm = .m
- HS làm bài vào vở , 2 em làm bài ở bảng
- GV nhận xét chữa bài
Bài tập 3 : Đường bộ từ Hà Nội đến thành phố Hò Chí Minh dài 1719km , trong đó quảng đường từ Hà Nội đến Huế dài 654km và quảng đường từ Huế đến Đà Nẵng dài 103km . Hỏi :
a,Quảng đường từ Hà Nội đến Đà Nẵng dài bao nhiêu km?
b,Quảng đường từ Hà Nội đến Thành Phố Hồ Chí Minh dài bao nhiêu km ?
HS làm bài vào vở , 1 em làm bài ở bảng GV nhận xét chữa bài .
3 : Cũng cố Dặn dò : Các em về xem lại bài chuẩn bị lài său .
Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009
Luyện từ và câu : Mở rộng vốn từ hòa bình
I/ Mục tiêu:
-Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Cánh chim hoà bình.
-Biết sử dụng các từ ngữ đã học dể viết một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Một số tờ phiếu viết nội dung của bài tập 1, 2.
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiển tra bài cũ:
Cho 2 HS làm lại BT 3, 4 (tr. 43 )
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
-Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS thảo luận theo nhóm 2.
-Mời đại diện các nhóm trình bày phương án đúng và giải thích tại sao.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung .
*Bài 2:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS thảo luận theo nhóm 4
-GV lưu ý HS: Trước khi tìm được các từ đồng nghĩa các em phải giải nghĩa các từ đó.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác bổ sung.
-GVkết luận và tuyên dương những nhóm thảo luận tốt.
*Bài 3:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Đề bài yêu cầu gì?
-GV cho HS trao đổi để tìm hiểu đề.
-GV cho HS làm bài vào vở.
-Mời một số HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết.
-Mời một số HS nhận xét.
-GV nhận xét, cho điểm những bài viết hay.
Lời giải: ý b ( trạng thái không có chiến tranh)
Tại vì:
-Trạng thái bình thản: không biểu lộ xúc động
Đây là từ chỉ trạng thái tinh thần của con người, không dùng để nói về tình hình đất nước hay thế giới.
-Trạng thái hiền hoà, yên ả: yên ả là trạng thái của cảnh vật; hiền hoà là trạng thái của cảnh vật hoặc tính nết của con người.
Lời giải:
Các từ đồng nghĩa với hoà bình: bình yên, thanh bình, thái bình.
-HS trao đổi theo nhóm bàn.
-HS viết bài vào vở.
-HS đọc bài .
3:Củng cố - Dặn dò:-GV nhận xét giờ học.
-GV yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt hoặc chưa viết xong về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn viết.
Kể chuyện : Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I/ Mục đích yêu cầu. Kể lại được câu chuyện đã nghe , đã đọc ca ngợi hòa bình , chống chiến tranh , biết trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện .
II/ Đồ dùng dạy- học: Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm hoà bình
III/ Các hoạt động dạy-học:
1Kiểm tra bài cũ:
HS kể lại theo tranh 2-3 đoạn của câu truyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai
2Bài mới:
-Giới thiệu bài: GV nêu ... o?
-Mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài bao nhiêu?
-Ki-lô-mét vuông ?
-Đề-ca-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài bao nhiêu?
-Em nào có thể nêu cách đọc và viết kí hiệu đề-ca-mét vuông?
-GV cho HS quan sát hình vuông có cạnh dài 1dam. Chia mỗi cạnh hình vuông thành 10 phần bằng nhau, nối các điểm thành các hình vuông nhỏ:
+Diện tích mỗi hình vuông nhỏ bằng bao nhiêu?
+Một hình vuông 1 dam2 gồm bao nhiêu hình vuông 1m2?
+Vậy 1dam2 bằng bao nhiêu m2?
b) Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-tô-mét vuông: (Thực hiện tương tự như phần a)
Thực hành:
*Bài 1:
-Cho HS nối tiếp nhau đọc.
*Bài 2:
-GV đọc cho HS viết vào bảng con.
-GV nhận xét.
*Bài 3:
-Cho HS làm vào vở.
-Chữa bài.
HS trả lời.
-Có cạnh dài 1m.
-Có cạnh dài 1km.
-Có cạnh dài 1dam.
-Đề-ca-mét vuông kí hiệu: dam2
-Bằng một mét vuông.
-Gồm 100 hình vuông có cạnh 1m2.
-1dam2 = 100 m2
*Bài giải:
a) 271 dam2; b) 18954 dam2
c) 603 hm2 d) 34620 hm2
*Bài giải:
2dam2 = 200m2
 b,1m2 = 100 dam2
3.Củng cố-dặn dò: GV nhận xét giờ học.
 Buổi chiều :
Toán: Luyện tập Đề -ca -mét vuông , Héc - tô métvuông
I : Mục tiêu : Cũng cố cho HS về đề - ca - mét vuong , héc - tô - mét vuông
- Vận dụng các kiến thức đã học để làm tốt các bài tập có liên quan .
II : Các hoạt động dạy học :
1 . Bài cũ : Kiểm tra vở bài tập của HS
2 : Luyện tập :
Bài tập 1 : Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là đề - ca - mét vuông
( theo mẫu )
5dam2 23 m2 ; 16dam2 91m2 ; 32dam2 5m2
M ẫu : 5dam2 23m2 = 5 dam2 + dam2 = 5 dam2
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS khác phân tích mẫu và nêu cách làm.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
-Cho HS làm bài .
-Chữa bài.
-HS làm bài vào vở sau đó lên bảng chữa bài.
Bài tập 2 : Đọc các số đo diện tích
103 dam2 ; 406 dam2 ; 215 dam2
246hm2 ; 702hm2 ; 814hm2
-HS làm bài vào vở nháp 2 em làm bài ở bảng GV cùng cả lớp nhận xét chữa bài .
Bài tập 3 : Viết số thích hợp vào chổ chấm
3dam2 = ...m2 2dam2 90m2 = .m2
15hm2 = ...dam2 17dam2 5m2 = m2
500m2 = .dam2 20hm2 34dam2 = ..dam2
7000dam2 = hm2 892m2 = ...dam2...m2
HS làm bài vào vở GV nhận xét chữa bài
3 : Cũng cố -Dặn dò : Các em về nhà xem lại bài làm bài tập ở vở bài tập
Chính tả : ( Nhớ viết ) Ê - mi -li , con 
I: Mục tiêu : HS nhớ viết đúng khổ thơ 3 và 4 của bài Ê - mi – li , con .
Làm được một số bài tập chính tả về quy tắc đánh dấu thanh ở vần chứa ua , uô
II : Các hoạt động dạy học :
1: Bài cũ : Kiểm tra vở bài tập về nhà của HS
2 : Bài mới : GT bài
3 : Hướng dẫn HS nhớ viết : GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
- HS đọc thầm lại bài chính tả chú ý những từ dễ viết sai như ( nữa , sắp , đừng , vui
Oa - sinh tơn )
4 : HS viết bài vào vở , GV theo dõi uốn sửa chổ sai
- GV đọc lại bài cho HS khảo lại bài
5 : GV chấm bài nhận xét
6: Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
-Điền dấu thanh thích hợp vào đúng vị trí cho các tiếng có trong đoạn thơ sau đây
Con chuôn chuôn bay mãi
Dươi vòm trời lá xanh
Góc vườn mua hoa khế
Chờ đại bàng về ăn
Cây giưa bạn bè cây
Buôn vui như ngày ấy.
HS làm bài vào vở nháp , một số em nêu kết quả bài tập GV nhận xét chữa bài
7. Cũng cố - Dặn dò : Các em về xem lại bài chuẩn bị bài sau
Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009
Tập làm văn Trả bài văn tả cảnh
I/ Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh ( về ý, bố cục ,dùng từ , đặt câu.) nhận biết được lỗ trong bài văn và tự sữa lỗi .
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bảng lớp ghi đầu bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp.
-Phấn màu.
III/ Các hoạt động dạy-học:
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
1.1Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.1.Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình.
GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
-Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
-Hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình về ý và cách diễn đạt:
+Mời một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi.
+ Cho cả lớp tự chữa trên nháp.
+ Cho cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
+ GV chữa lại cho đúng bằng phấn mầu.
2.3 Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài.
GV trả bài cho HS và hướng dẫn các em chữa lỗi:
- Sửa lỗi trong bài:
+Cho HS đọc lại bài làm của mình và tự sửa lỗi.
+ Yêu cầu HS đổi bài cho nhau để rà soát lỗi.
-Học tập những đoạn văn hay bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Viết lại một đoạn văn trong bài làm:
+ Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại cho hay hơn.
+ Mời một số HS trình bày đoạn văn đã viết lại .
- GV nhận xét:
*Những lỗi điển hình:
+Phần kết luận của Quỳnh.
+Phần thân bài của Tảo.
+Đoạn đầu miêu tả cơn mưa của Doãn Mai.
+Câu miêu tả những bông hoa dưới mưa (Nam)
-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
-HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
-HS đổi bài soát lỗi.
-HS nghe.
-HS trao đổi, thảo luận.
-HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
-Một số HS trình bày.
3- Củng cố - dặn dò:
-GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài được điểm cao.
Toán Mi-li-mét vuông - Bảng đơn vị đo diện tích
I/ Mục tiêu:Giúp HS:
-Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi -li - mét vuông. Biết quan hệ của mi - li mét vuông với xăng ti mét vuông.
-Biết tên gọi , ký hiệu, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích.
II/ Đồ dùng dạy học.
-Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1cm như trong phần a(SGK) phóng to.
-Một bảng có kẻ sẵn các dòng, các cột như trong phần b.
III/ Các hoạt dộng dạy học.
1 - Kiểm tra bài cũ. Cho HS nhắc lại đơn vị đo diện tích: Héc-tô-mét vuông; Đề-ca- mét vuông.
2 - Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Gới thiệu đơn vị đo diện tích mi- li mét vuông.
-Các em đã được học đơn vị đo diện tích nào?
- Để đo diện tích rất bé người ta còn dùng đơn vị mi-li-mét vuông.
-Mi-li-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài bao nhiêu?
-GV cho HS quan sát hình vuông đã chuẩn bị .
+ Một xăng ti mét vuông bằng bao nhiêu mi-li- mét vuông?
+ Một mi-li-mét vuông bằng một phần bao nhiêu xăng-ti-mét vuông?
2.3.Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích.
-Để đo diện tích thông thường người ta hay sử dụng đơn vị nào?
-Những đơn vị đo diện tích nào bé hơn m2?
-Những đơn vị đo diện tích nào lớn hơn m2?
-Cho HS nêu mối quan hệ giữa mỗi đơn vị với đơn vị kế tiếp nó rồi điền tiếp vào bảng kẻ sẵn để cuối cùng có bảng đơn vị đo diện tích.
-Em có nhận xét gì về mối quan giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề?
-Cho HS đọc lại bảng đo diện tích.
2.4 Thực hành.
* Bài 1.
Cho HS làm bài rồi chữa bài.
* Bài 2:
Cho HS làm bài vào vở.
Chữa bài.
* Bài 3:
Cho HS làm bài vào bảng con
-km2, hm2, dam2, m2, dm2, cm2
-HS nêu cách đọc và viết mi-li-mét vuông.
-có cạnh 1mm.
1cm2 = 100mm2
1mm2 = 1/ 100cm2
-Sử dụng đơn vị mét vuông.
-Những ĐV bé hơn m2: dm2, cm2, mm2
-Những ĐV lớn hơn m2: km2, hm2, dam2.
-Đơn vị lớn bằng 100 lần đơn vị bé.
-Đơn vị bé bằng 1/ 100 đơn vị lớn.
-HS nối tiếp nhau đọc bảng đơn vị đo diên tích
*Bài giải:
a)5cm2 = 500mm2 b)800mm2 = 8cm2
12km2 = 1200hm2 12000hm2=120km2
3Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà học thuộc bảng đơn vị đo diện tích .
Buổi chiều
Luyện từ và câu : Luyện tập từ đồng âm
I: Mục tiêu : Cũng cố cho học sinh về từ đồng âm
Vận dụng các kiến thức đã học để làm tốt các bài tập có liên quan
II: Các hoạt động dạy học :
1.Bài cũ : Kiểm tra vở bài tập của HS
2.Luyện tập :
A.Cũng cố kiến thức : Gọi HS nhắc lại kết luận từ đồng âm
Bài tập 1 : Phân biệt nghĩa của những từ đồng âm trongcác cụm từ sau
a , Đậu tương - đất lành chim đậu - thi đậu
b, Bò kéo xe - hai bò gạo - cua bò lổm ngổm
c . Cái kim sợi chỉ - chiếu chỉ - chỉ đường - một chỉ vàng
- HS làm bài vào vở , gọi một số em nêu kết quả bài tập GV nhận xét chữa bài
Bài tập 2 : Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm : chiếu , kén , mọc
M : Mặt trời chiếu sáng .
Bà tôi trải chiếu ra sân .
-HS làm bài vào vở , gọi một số em nêu kết quả bài tập , GV cùng cả lớp nhận xét bổ sung .
Bài tập 3 : Tìm từ đồng âm trong những câu sau đây và cho biết nghĩa của mỗi từ :
-Bác bác trứng .
-Tôi tôi vôi.
Bà ta đang la con la.
Mẹ tôi trút giá vào rổ rồi để lên giá bếp
Anh thanh niên hỏi giá chiếc áo len treo trên giá .
HS làm bài vào vở , một số em nêu lết quả bài tập GV nhận xét bổ sung.
3 : Cũng cố dặn dò : Các em về nhà xem lại bài làm bài tập ở vở bài tập
Toán : Luyện tập mi - li -mét vuông , bảng đơn vị đo diện tích
I: Mục tiêu : Cũng cố cho HS về mi -li - mét vuông , bảng đơn vị đo diện tích , rèn kỷ năngchuyển đổi các đơn vị đo diện tích , so sánh các số đo diện tích .
-Vận dụng các kiến thức đã học để làm tốt các bài tập có liên quan .
II : Các hoạt động dạy học :
1 . Bài cũ . Kiểm tra vở bài tập của HS
2 . Bài mới : GT bài
A. Cũng cố kiến thức : Gọi HS đọc bảng đơn vị đo diện tích
? Hai đơn vị đo diện tích kế tiếp nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?
GV nhận xét bổ sung
A.Luyện tập :
Bài tập 1 : đọc các số đo diện tích sau
116 mm2 ; 786dm2 ; 507hm2 ; 457dam2
326mm2 ; 2573 hm2 ; 589 m2 ; 7098cm2
HS làm bài vào vở , gọi một số em nêu kết quả bài tập , GV nhận xét bổ sung.
Bài tập 2 : Viết số thích hợp vào chổ chấm
30 km2 = ...hm2 9m2 =..cm2 1hm2 = ..m2
8 hm2 =..m2 1m2 =.cm2 80 cm2 20 mm2 =....mm2
- HS làm bài vào vở nháp , hai em làm bài ở bảng
- GV cùng cả lớp nhẫn xét chữa bài
Bài tập 3 : điền dấu thích hợp vào chổ chấm ( >,< , =)
71 dam2 25m2 7125m2 ; 801cm2 ...8dm2 10mm2
12km2 5hm2 ..125hm2 ; 58m2 ...580dm2
HS làm bài vào vở , hai em làm bài ở bảng Gv nhận xét chữa bài
3 . Cũng cố dặn dò : Các em về nhà xem lại bài , làm bài tập ở vở bài tập .
Tập làm văn : Luyện tập tả cảnh
I . Mục tiêu : Ôn tập cũng cố cho HS về bài văn tả cảnh
- Rèn kỷ năng tìm ý , chọn ý cách sắp xếp ý có thứ tự
II. Các hoạt động dạy học :
Bài mới . GTbài
A. Cũng cố kiến thức . Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh ?
B. GV ghi đề bài lên bảng .
Đề bài : Tả quang cảnh buổi sáng trên cánh đồng.
Gọi một số em đọc lại đề bài
Hướng dẫn HS xác định yêu càu của đề bài
3 . Hướng dẫn HS tìm ý và lập dàn ý
a. Mở bài . Giới thiệu quang cảnh buổi sáng trên cánh đồng
b . Thân bài . tả từng chi tiết cụ thể.
c. Kết bài . Nêu cảm nghĩ của em
4 . HS dựa vàocác gợi ý để lập dàn bài vài vở
- Gọi một số em trình bày trước lớp
- GC cùng cả lớp nhận xét bổ sung
5 .Cũng cố dặn dò : Các em về nhà xem lại bài , chuẩn bị bài sau
.

Tài liệu đính kèm:

  • dochuongTuan 5 09-10.doc