Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Kì II - Tuần 19

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Kì II - Tuần 19

NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT

I/ Mục tiêu:

1/ Kt: Hiểu TN được chú giải trong bài

 - Hiểu nội dung phần một của trích đoạn : Tâm trạng của người thanh niên

Nguyễn Tất Thành day dứt , trăn trở tìm con đường cứu nước cứu dân .

2/Kn: Đọc lưu loát diễn cảm bài văn phù hợp với tâm lí nhân vật và nội dung bài, đọc phân vai

3/ Gd: Gd hs thêm yêu quý Bác Hồ, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam .

4/ Tăng cường TV cho HS.

II/ Đồ dùng dạy học:

III / Các hoạt động dạy học

 

doc 30 trang Người đăng hang30 Lượt xem 431Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Kì II - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 19
 Ngày soạn: 25/12/09
 Ngày giảng:T2/28/12/09
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
NGƯời công dân số một 
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: Hiểu TN được chú giải trong bài
	- Hiểu nội dung phần một của trích đoạn : Tâm trạng của người thanh niên
Nguyễn Tất Thành day dứt , trăn trở tìm con đường cứu nước cứu dân .
2/Kn: Đọc lưu loát diễn cảm bài văn phù hợp với tâm lí nhân vật và nội dung bài, đọc phân vai
3/ Gd: Gd hs thêm yêu quý Bác Hồ, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam .
4/ Tăng cường TV cho HS.
II/ Đồ dùng dạy học:
III / Các hoạt động dạy học: 
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC: 
B/ Bài mới:
1/ GT bài (3’)
2/ HD đọc và tìm hiểu bài.
a/ luyện đọc (12’)
b/ Tìm hiểu bài (10’)
c/ Luyện đọc lại (10’)
3/ Củng cố dặn dò (5’)
- Giới thiệu về chủ điểm và bài học
H: Bài chia làm mấy đoạn?
- Gọi 1 hs khá đọc bài.
- Gọi hs đọc nối tiếp đoạn.
- Nghe, theo dõi, ghi từ khó yc hs đọc
- Gọi hs đọc nối tiếp lần 2.
- Gọi HS đọc chú giải
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài trong nhóm
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm
- NX
- Đọc mẫu toàn bài lần 1
- Yc hs đọc thầm bài và TLCH
H: Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
H: Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước?
H: Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau? Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó?
GT: Sở dĩ câu chuyện của hai người nhiều lúc không ăn nhập với nhau là vì mỗi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công ăn việc làm của bạn, đến cuộc sống hằng ngày, trong khi anh Thành luôn nghĩ đến việc cứu nước cứu dân
H: Nội dung chính của bài là gì?
- Gọi 1-2 HS đọc lại.
- Đọc mẫu toàn bài lần 2 
- Mời 3 HS đọc phân vai.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi nhân vật.
- Cho HS luyện đọc phân vai trong nhóm 3 đoạn từ đầu đến anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
- Từng nhóm HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, kết luận nhóm đọc hay nhất, chấm điểm.
- Tóm tắt nội dung bài, NX giờ học
- Dặn HS học bài, CB bài sau.
KQTCTV: ...................................
- Nghe, theo dõi.
- Chia đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến ở Sài Gòn nữa.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- 1 hs đọc.
- 3 hs đọc nối tiếp.
- Luyện đọc từ khó.
- 3 hs đọc nối tiếp lần 2.
- 1 HS đọc chú giải
- Đọc nt bài trong nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm
- Nghe, theo dõi.
- Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi
- Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm.
- Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng. Nhưng anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không? 
- Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành, nhưng anh Thành lại không mấy quan tâm đến việc đó.
- Anh Thành không trả lời câu hỏi của anh Lê, rõ nhất là ở hai lần đối thoại 
Anh Lê hỏi anh Thành: Anh vào Sài Gòn này làm gì?
Anh Thành đáp: Anh học trường Sa- xơ - lu Lô ba.... anh là người nước nào?
Anh Lê nói: Nhưng tôi chưa hiểu. Vì sao anh thay đổi ý kiến, không định xin ở Sài Gòn nữa?
Anh Thành trả lời: .... vì đèn dầu nam không thắp sáng được ngọn đèn hoa kỳ....
 - Tâm trạng của người thanh niên
Nguyễn Tất Thành day dứt , trăn trở
tìm con đường cứu nước cứu dân .
- 1-2 HS đọc.
- Nghe, theo dõi.
- 3 HS đọc phân vai.
- Tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- Luyện đọc diễn cảm.
- Thi đọc.
Tiết 3: Toán
Diện tích hình thang
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: giúp hs : Hình thành công thức tính diện tích hình thang .
2/ Kn: Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan .
3/ Gd: Gd hs tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán.
4/ Tăng cường Tv cho HS.
II/ Đồ dùng dạy học:
	Hình như sgk , giấy , kéo , thước kẻ .
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC: (3’)
B/ Bài mới:
1/ GT bài (2’)
2/ Hình thành công thức tính diện tích hình thang :
 ( 15')
3/ Luyện tập
 ( 15')
3/ Củng cố dặn dò (3’)
H: Nêu các tính chất của hình thang?
- Nhận xét chấm điểm.
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng
- GT hình
- Em hãy xác định trung điểm của cạnh BC
- Cắt rời hình tam giác ABM, sau đó ghép thành hình ADK.
H: Em có nhận xét gì về diện tích hình thang ABCD so với diện tích hình tam giác ADK?
H: Dựa vào công thức tính diện tích hình tam giác, em hãy suy ra cách tính diện tích hình thang?
Quy tắc: Muốn tính S hình thang ta làm thế nào?
*Công thức: 
Nếu gọi S là diện tích, a, b là độ dài các cạnh đáy, h là chiều cao thì S được tính NTN?
Bài tập 1 (93): Tính S hình thang, biết:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 (94): Tính S mỗi hình thang sau:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời một HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào nháp. 
- Gọi HS chữa bài
- NX, chấm điểm
Bài tập 3 *(94): Tính S hình thang, biết:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài. 
- NX, chấm điểm.
- Tóm tắt nội dung bài, NX giờ học
- Dặn HS học bài, CB bài sau.
KQTCTV: ...................................
- 1 HS trình bày.
- Nghe, theo dõi.
- Quan sát
- Xác định điểm M là trung điểm của BC
- Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích tam giác ADK.
S hình thang ABCD = 
- Ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
- Nêu S = 
Bài tập 1 (93): 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Nghe hướng dẫn 
- Cho HS làm vào nháp.
- 2 HS lên bảng chữa bài. 
a) S = = 50 cm2
b)S = = 84 m2
Bài tập 2 (94): 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Nêu cách làm. 
- Làm vào nháp. 
- Chữa bài.
S = = 32,5 cm2
S = = 20 cm2
Bài tập 3* (94): 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Nghe hướng dẫn
- Làm vào nháp.
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
 Bài giải:
 Chiều cao của hình thang là: 
 (110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m)
 Diện tích của thửa ruộng hình thang là
 (110 + 90,2)x 100,1: 2 =10 020,01(m2)
 Đáp số : 10 020,01 m2.
Tiết 4: Đạo đức.
Em yêu quê hương (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: Học xong bài này hs biết :
	Mọi người cần phải yêu quê hương 
2/ Kn: Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi , việc làm phù hợp khả năng của mình.
3/ Gd: Gd hs yêu quý tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương .Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng quê hương .
4/ tăng cường Tv cho HS
II/Đồ dùngdạy học
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC: 
B/ Bài mới:
1/ GT bài (2’)
2/ Nội dung:
 HĐ1 : Tìm hiểu chuyện : Cây đa làng em.
MT : HS biết được một biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương (8’)
 HĐ 2 : Làm bài tập 1 (8’)
MT: HS nêu được những việc cần làm để thể hiện tình yêu quê
 hương
HĐ3: Liên hệ thực tế:
MT: HS kể được những việc các em đang làm để thể hiện tình yêu quê hương của mình 
 ( 9')
3/ Củng cố dặn dò (3’)
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng.
- Đọc truyện: Cây đa làng em sgk
H: Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa?
H: Hà gắn bó với cây đa như thế nào ?
H: Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì?
H: Những việc làm của bạn Hà thể hiện tình cảm gì đối với quê hương?
H: Qua câu chuyện của bạn Hà , em thấy đối với quê hương chúng ta phải như thế nào?
- Kết luận: Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của bạn Hà
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm để thực hiện yêu cầu sau 
H: Hãy kể ra những hành động thể hiện tình yêu quê hương của em?
- Gọi Hs trả lời câu hỏi
- NX
- Yc hs đọc phần ghi nhớ sgk .
- Yc hs trao đổi theo các gợi ý : 
H: Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hương mình ?
H: Bạn đã làm được những việc gì để thể hiện tình yêu quê hương ?
- Gọi một số hs trình bày .
- Kết luận và khen những hs biết thể hiện tình yêu quê hương .
- NX
- Tóm tắt nội dung bài, NX giờ học
- Dặn HS học bài, CB bài sau.
KQTCTV: ...................................
- Nghe, theo dõi.
Hs theo dõi sgk
- Vì cây đa là biểu tượng của quê hương, cây đa đem lại lợi ích cho mọi người
- Mỗi lần về qưê Hà thường cùng các bạn đến chơi dưới gốc cây đa
- Để chữa bệnh cho cây đa sau trận lụt
- Bạn rất yêu quý quê hương
- Đối với quê hươngchúng ta phải gắn bó , yêu quý và bảo vệ quê hương.
HS chia nhóm nhận nhiệm vụ- thảo luận trả lời câu hỏi của giáo viết vào giấy
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận- Các nhóm khác nhận xét - bổ sung
+ Giữ gìn đường phố ngõ xóm sạch đẹp
+ Luôn nhớ về quê hương
+ Lưu giữ truyền thống của quê hương..
- Đọc ghi nhớ 
- Nghe, trao đổi theo cặp
- Trình bày
 Ngày soạn:25/12/09
 Ngày giảng: T3/29/12/09
Tiết1:Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: HS biết tính diện tích hình thang.
2/ Kn: Rèn kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang thành thạo chính xác .
3/ Gd: Gd hs tính chính xác , cẩn thận khi thực hành tính toán .
4/ Tăng cường TV cho HS.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/KTB (3’)
B/ Bài mới:
1/GT Bài: (2’)
2/ Luyện tập
 ( 30')
3/ Củng cố dặn dò(3’)
H: Muốn tính diện tích hình thang ta làm như thế nào?
- Nhận xét chấm điểm 
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng.
Bài tập 1 (94): Tính S hình thang...
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 3 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2* (94): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
+Yêu cầu HS tìm cạnh đáy bé và đường cao.
+Sử dụng công thức tính S hình thang để tính diện tích thửa ruộng.
+Tính kg thóc thu hoạch được trên thửa ruộng
- Cho HS làm vào bảng vở, 1 học sinh làm trên bảng
- NX, chấm điểm
Bài tập 3 (94): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào nháp.
- Gọi HS trình bày miệng
- NX
- Tóm tắt nội dung bài, NX giờ học
- Dặn HS học bài, CB bài sau.
KQTCTV: ...................................
- 1 HS trình bày.
- Nghe, theo dõi.
Bài tập 1 (94):
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Nghe hướng dẫn.
- Làm vào nháp.
- Mời 3 HS lên bảng chữa bài. 
a)S = = 70 cm2
b)S = = cm2
c*)S = = 1,15 cm2
Bài tập 2* (94): 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Nghe hướng dẫn.
- 1 hs làm bài trên bảng, lớp làm vào vở
Bài giải
Độ dài đáy bé là:
120 : 3 x 2 = 80 (m)
Chiều cao của thửa ruộng là:
80 – 5 = 75 (m)
Diện tích của thửa ruộng đó là:
(120 + 80) x 75 : 2 = 7500 (m2)
Thửa ruộng đó thu được số kg thóc là:
7500 : 100 x 64,5 = 4837,5 (kg)
Đáp số: 4837,5 kg thóc.
Bài tập 3 (94): 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Nêu cách làm. 
- Làm vào nháp.
- Trình bày miệng
Chiều cao cũng chính là chiều rộng của HCN là:
AD = AM + MN = ... ột dung dịch ít nhất phải có 2 chất trở lên trong đó pgải có 1 chất ở thể lỏng và chất kia phải hoà tan được vào trong đó 
- GV giới thiệu hoạt động : Vậy muốn tách các chất ở trong dung dịch ta làm như thế nào? 
- Làm thí nghiệm : Lấy 1 chiếc cốc. đổ nước nóng vào cốc, , úp đĩa lên mặt cốc, 1 phút ra mở cốc ra và hỏi? 
H: Hiện tượng gì xảy ra ?
H: Vì sao có những giót nước này đọng trên đĩa..?
-Yêu cầu 3 HS lên nếm thử nước đọng trong đó?- sau đó nêu nhận xét
KL: Cách làm đó gọi là chưng cất người ta thường dùng phương pháp này để chưng kết để tách các chất trong dung dịch 
-YC HS đọc : BCB trang 77 SGK
-Cho HS quan sát tranh minh hoạ 3 và nêu lại thí nghiệm 
- Tóm tắt nội dung bài, NX giờ học
- Dặn HS học bài, CB bài sau.
KQTCTV: ...................................
- Nghe, theo dõi.
4HS / nhóm 
-Các nhóm làm thí nghiệm và nhận xét 
- Báo cáo kết quả
1.Nước sôi để nguội trong suốt không mầu , không mùi, không vị
2.Đường : Mầu trắng , có vị ngọt
3.Muối mầu trắng	-Nước đường dục dịch có vị ngọt.
- Dung dịch nước đường, và dung dịch nước muối 
- ít nhất có từ 2 chất trở lên, và có 1 chất ở thể lỏng 
- Là hỗn hợp chất lỏng với chất rắn hoà tan trong nước đó
- dung dịch xà phòng và nước , dung dịch dấm và đường , dung dịch nước mắm và mì chính
- Ta có thể cho nhiều chất hoà tan trong nước
- Đọc 
- Có nước đọng ở mặt đĩa
- Do không khí lạnh ngưng tụ lại...
- không có vị gì 
- Đọc
 Ngày soạn: 27/12/09
 Ngày giảng: T6/1/1/09
 Tiết 1: Toán 
Chu vi hình tròn 
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: Biết quy tác tính chu vi hình tròn .
2/ Kn: Biết vận dụng quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn, làm đúng các bài tập 
3/ Gd: GD hs tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán .
4/ Tăng cường TV cho HS.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC(3’)
B/ Bài mới :
1/ GT bài (2’)
2/ Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn 
( 10')
3/ Thực hành :
( 20')
4/ Củng cố dặn dò(3’)
H: Nêu các đặc điểm của hình tròn
- NX, chấm điểm
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng
Cho HS vẽ hình tròn bán kính 2 cm trên tấm bìa, sau đó cắt rời hình tròn.
-Yêu cầu HS đánh dấu điểm A bất kì trên hình tròn sau đó đặt điểm A vào vạch số 0 của thước kẻ và lăn hình tròn cho đến khi lại thấy điểm A trên vạch thước.
- Đọc điểm vạch thước đó?
- GT: Độ dài của một đường tròn gọi là chu vi của hình tròn đó.
- GV: Tính chu vi hình tròn có đường kính 4cm bằng cách: 4 x 3,14 = 12,56 (cm).
*Quy tắc: Muốn tính chu vi hình tròn ta làm thế nào?
*Công thức: 
 C là chu vi, d là đường kính thì C được tính NTN? và r là bán kính thì C được tính NTN?
Bài tập 1 (98): Tính chu vi hình tròn có đường kính d:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
Bài tập 2 (98): Tính chu vi hình tròn có bán kính r:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời một HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào nháp. 
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét, chấm điểm
Bài tập 3 (98): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Tóm tắt nội dung bài, NX giờ học
- Dặn HS học bài, CB bài sau.
KQTCTV: ...................................
- 1 HS trình bày.
- Nghe, theo dõi.
- HS thực hiện nhóm 2 theo sự hướng dẫn của GV.
-Điểm A dường lại ở vạch thước giữa vị trí 12,5 cm và 12,6 cm.
- Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy đường kính nhân 3,14.
-HS nêu: C = d x 3,14
 C = r x 2 x 3,14
Bài tập 1 (98): 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Nghe hướng dẫn .
- Làm vào bảng con
a) C = 0,6 x 3,14 = 1,884 cm
b) C = 2,5 x 3,14 = 7,85 dm
c*) C = x 3,14 = 2,512 m
Bài tập 2 (98): 
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- Nêu cách làm
- Làm bài vào vở nháp
- Chữa bài
a*) C = 2,75 x 2 x 3,14= 17,27 cm
b*) C = 6,5 x 2 x 3,14 = 40,82 dm
c) C = x 2 x 3,14 = 3,14 m
Bài tập 3 (98): 
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- Nêu cách làm
- Làm bài vào vở nháp
- Chữa bài
 Chu vi của bánh xe ô tô đó là:
 0,75 x 3,14 = 2,355 (m)
 Đáp số : 2,355 m.
Tiết 3: Thể dục
Tung và bắt bóng 
Trò chơi “ Bóng chuyền sáu ’’
I/ Mục tiêu: 
1/ KT: Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay , tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân . Làm quen với trò chơi bóng chuyền sáu
2/ Kn: Rèn kỹ năng tung và bắt bóng thành thạo . 
3/Gd: GD hs tính cựu giác trong tập luyện thể dục để có sức khoẻ tốt .
4/ tăng cường TV cho HS
II/ Địa điểm và phương tiện:
	 Sân bãi , còi 
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
Định lợng
HĐ của HS
1/ Phần mở đầu :
Nhận lớp phổ biến nhiệm vụ .
Chạy chậm trên địa hình tự nhiên
Ôn động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân và nhảy của bài thể dục 8 động tác 
Trò chơi khởi động .
2/ Phần cơ bản :
+ Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay , tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay.
Cho hs tập luyện theo tổ 
Tổ chức cho hs thi đua giữa các tổ
Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân 
Chọn một số hs nhảy tốt lên biểu diễn .
+ Trò chơi “ Bóng chuyền sáu ’’ 
Nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi và hd , cho hs tập các động tác di chuyển 
Tổ chức cho hs chơi thử rồi chơi chính thức. 
3/ Phần kết thúc :
Cho hs chơi một trò chơi hồi tĩnh .
Cùng hs hệ thống lại bài .
Nhận xét đánh giá giao việc về nhà cho hs .
KQTCTV: ................................................
 8 – 10’
 18-20’
 4 - 5’
 x x x x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x x x x
 GV 
 x x x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x x x
 GV
 x
 x x
 x x x
Tiết 2: Tập làm văn
Luyện tập tả người
Dựng đoạn kết bài
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: Giúp hs củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài .
2/ Kn: Hs viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo hai kiểu : mở rộng và
không mở rộng .
3/ Gd: GD hs ý thức tự giác trong học tập , yêu quý những người thân xung quanh.
4/ Tăng cường TV cho HS
II/ Đồ dùng dạy học :
	Bảng phụ , bút dạ, giấy khổ to 
III/ Các hoạt động dạy học :
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC (5’)
B/ Bài mới :
1/ GT Bài(2’)
2/ HD hs luyện tập.
( 30')
3/ Củng cố dặn dò (3’)
- Gọi HS đọc bài văn viết tiết trước. 
- NX.
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng.
Bài tập 1 (14):
- Cho 1 HS đọc nội dung bài tập 1.
- Có mấy kiểu kết bài? đó là những kiểu kết bài nào?
- Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- NX.
Bài tập 2 (14):
- Mời một HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS viết đoạn văn vào vở. 
-Mời một số HS đọc bài viết
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Tóm tắt nội dung bài, NX giờ học
- Dặn HS học bài, CB bài sau.
KQTCTV: ...................................
- Đọc bài tập.
- Nghe, theo dõi.
Bài tập 1 (14):
- Đọc yêu cầu bài
- Có hai kiểu kết bài:
+Kết bài mở rộng: từ hình ảnh , hoạt động của người được tả suy rộng ra các vấn đề khác.
+Kết bài không mở rộng: nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm của em với người được tả
- Đọc đoạn văn 2 làm bài.
- Chữa bài.
a) Kiểu kết bài không mở rộng: tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả.
b) Kiểu kết bài theo kiểu mở rộng: sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của những người nông dân đối với xã hội.
Bài tập 2 (14):
- Đọc yêu cầu bài
- Nghe HD
- Viết đoạn văn vào vở.
- Đọc bài viết
Tiết 4: Khoa học
Sự biến đổi hoá học 
I/ Mục tiêu: 
1/ Kt: Sau bài học hs biết :
	Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học 
Phân biệt được sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học 
Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học .
2/ Kn: Rèn kỹ năng quan sát , t duy trình bày và tham gia vào trò chơi trong bài học .
3/ Gd: Gd yêu thích môn học ham học hỏi tìm tòi khám phá khoa học .
II/ Đồ dùng dạy học:
- Đồ thí nghiệm, phiếu bài tập
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC: ( 3')
B/ Bài mới:
1/Giới thiệu bài:(2’)
2/HĐ 1 thí nghiệm:
MT: giúp hs biết làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này sang chất khác , phát biểu định nghĩa 
 ( 8')
3/ HĐ2: Thảo luận:
MT hs phân biệt 
được sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học ( 7')
6/ Củng cố dặn dò:
( 3')
H: Dung dịch là gì? Nêu cách tạo dung dịch
- Nx, chấm điểm
- GTB, Ghi đầu bài lên bảng.
- Cho HS thảo luận nhóm làm thí nghiệm phần thực hành trong (SGK tr 78) sau đó ghi ra phiếu BT trình bày kết quả làm thí nghiệm 
H: Khi bị cháy , tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nó không 
H: Hoà tan đường vào nước , ta được gì(
H: Đem chưng cất dung dịch đường ta được gì ? 
H: Vậy sự biến đổi hoá học là gì ? 
 Kết luận : Hiện tượng chất anỳ được biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm kể trên được gọi là sự biến đổi hóa học. Nói cách khác, sự biến đổi hóa học là sự biến đổi từ chất này sang chất khác.
- Cho HS quan sát các hình trang 79 SGK
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm cặp đôi 
H: ND tranh vẽ gì ?
H: Đó là sự biến đổi nào ?
H: Hãy giải thích vì sao lại kết luận như vậy?
- Gọi HS trình bày
- NX
 KL : Sự biến đổi có tính hoàn toàn .. các em lưu ý không nên chơi gần hay đến gần hố tôi vôi 
- Tóm tắt nội dung bài, NX giờ học
- Dặn HS học bài, CB bài sau.
KQTCTV: ...................................
- 1 HS trả lời
- Nghe, theo dõi.
- Thảo luận theo nhóm 7, làm TN, ghi lại kết quả TN vào phiếu bài tập
- Thành than không còn như ban đầu
- Được dung dịch đường
- 1 chất có mầu nâu thẫm,, có vị đắng, nếu đun lâu sẽ thành than 
- Là sự biến đổi từ chất này sang chất khác
- Quan sát các hình
- Thảo luận cặp đôi.
Hình
Nội dung từng hình
Biến đổi
Giải thích
Hình 2
Cho vôi sống vào nước
Hóa học
Vôi sống thả vào nước đã không giữ lại tính chất của nó nữa, nó đã biến đổi thành vôi tôi dẻo quánh, kèm theo sự tỏa nhiệt
Hình 3
Xé giấy thành những mảnh vụn
Lí học
Giấy bị xé vụn nhưnh vẫn giữ nguyên tính chất của nó.
Hình 4
Xi măng trộn cát và nước
Lí học
Xi măng trộn cát tạo thành hỗn hợp xi măng cát, tính chất của cát, tính chất của xi măng vẫn giữ nguyên không đổi.
Hình 5
Xi măng trộn cát 
Hóa học
Xi măng trộn cát và nước sẽ tạo thành một hợp chất mới gọi là vữa xi măng. Tính chất của vữa xi măng hoàn toàn khác với tính chất của 3 chất tạo thành nó.
Hình 6
Đinh mới để lâu ngày thành gỉ
Hóa học
Dưới tác dụng của hơi nướcvà không khí, chiếc đinh bị gỉ. Tính chất của đinh gỉ khác hẳn với tính chất của đinh mới
Hình 7
Thủy tinh ở thể lỏng khi được thổi thành cái chai, lọ, để nguội trở thành thủy tinh ở thể rắn 
Lí học
Dù ở thể rắn hay thể lỏng, tính chất của thủy tinh cũng không thay đổi

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 19.doc