Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 14 - Trường tiểu học Yên Đồng A

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 14 - Trường tiểu học Yên Đồng A

Môn: Toán(66)

BÀI:CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN

I Mục tiêu.

Giúp HS:

- Hiểu được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.

- Bước đầu biết cách thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân .

 II. Đồ dùng dạy học :

 - HS:Vở bài tập

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 26 trang Người đăng hang30 Lượt xem 479Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 14 - Trường tiểu học Yên Đồng A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần14
Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2007
Môn: Toán(66)
bài:chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân 
I Mục tiêu.
Giúp HS:
- Hiểu được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. 
- Bước đầu biết cách thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân .
 II. Đồ dùng dạy học :
 - HS:Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung dạy học
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS chữa bài.
2. Bài mới
a)VD1:
-Cho HS làm bài - Và yêu cầu HS lên bảng chữa.
- Hướng dẫn HS nhận xét : 
-Tương tự VD2 
- GV cho HS đọc ghi nhớ.
b) Thực hành:
Bài1:GVcho HS làm bài,Và yêu cầu HS nêu cách tính.
- HS nêu lần lượt nêu cách tính 
Bài 2: Cho HS làm vào vở và lên bảng chữa 
-HS lên bảng làm bài:
- GV cho HS nêu cách làm 
Bài 3: 
- Hướng dẫn HS:
- GV gội HS làm bài
- GV gọi HS nhận xét.
 3 Củng cố dặn dò
- Cho HS nhắc lại cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
- Về nhà làm bài tập.
- HS nhắc cách tính 
13,96	 1000 
01396	 
 3960 0,01396	 
 9600
 6000
	0
4
 30	6,75(m)
 20
 0
27 : 4 = 6,75 (m)
43,0	52
 140	0,82
 36
Bài1: Đặt tính rồi tính
882	36	75	12
 162 24,5 30
 180	60	6,25 
 0	 0
Bài2:
May một bộ quần áo hết số mét vải là: 70 : 25 = 2,8 (m)
May sáu bộ quần áo hết số mét vải
là: 
2,8 6 = 16,8 (m)
 Đáp số : 16,8m
Bài3:
IV. Rút kinh nghiệm:
.
Môn: Đạo đức(14)
bài:tôn trọng phụ nữ
I Mục tiêu.
- HS biết tôn trọng phụ nữ và vì sao phải tôn trọng phụ nữ.
- trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.
- Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ tronng đời sống hàng ngày.
II Đồ dùng dạy học
- GV:Bảng phụ.
- HS: vở bài tập
III Các hoạt động dạy học- (tiết I )
Hoạt động củaGVvà HS
Nội dung bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ
- GV cho HS nêu lại ghi nhớ
2. Bài mới
- GV chia nhóm và phân công từng nhóm quan sát, chuẩn bị giới thiệu nội dung một bức ảnh trong SGK.
- HS thảo luận và đóng vai
- HS theo dõi và nêu nhận xét.
- GV cho các nhóm lên trình bày.
- GV kết luận:
+Phụ nữ không chỉ làm những công việc trong gia đình mà cả ngoài xã hội. 
- GV cho HS làm bài tập 3-4 theo nhóm đôi.
- GV gọi HS trình bày
- GV tổ chức cho HS nêu những phong tục tập quán của người Việt Nam
- HS chữa bài	
3 Củng cố dặn dò
- GV cho HS nêu lại ghi nhớ
- Nhận xét giờ
- Dặn HS chuẩn bị bài
Nhóm1. Tranh1
Nhóm 2. Tranh2
Nhóm3. Tranh 3
Nhóm4. Tranh4
IV. Rút kinh nghiệm:
.
Môn:Tập đọc( 27)
Bài: Chuỗi ngọc lam
 Tác giả:Phun - tơn o - xlơ
I. Mục tiêu
	- HS đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện đúng t.cách từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên; chú Pi-e nhân hậu, tốt bụng; chị cô bé ngay thẳng , thật thà.
	- HS hiểu ý nghĩa bài đọc: ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.
II. Đồ dùng dạy học
GV:Tranh minh hoạ
HS: Vở soạn
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bày dạy
1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ
- HS đọc và nêu ND bài “Trồng rừng ngập mặn”
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm chung.
3. Bài mới
- GTB : GV cho HS q.sát tranh m.hoạ chủ điểm và gt chủ điểm Vì hạnh phúc con người; GT bài học “Chuỗi ngọc lam” - một c.chuyện cảm động về t.cảm thương yêu giữa những nhân vật có số phận khác nhau...
- HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Gv cùng 1 HS đọc nối tiếp bài; hỏi HS về cách chia đoạn( 2đoạn)
- 3 tốp hs nối tiếp đọc bài (2-3 lượt) theo 3 đoạn nhỏ của bài
-HS luyện đọc theo cặp
-HS TH ND Đoạn 1:
? Truyện có mấy nhân vật?( 3)
- GV gt tranh minh hoạ bài đọc
b) HD HS LĐ, THB và đọc diễn cảm.
 ? Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? ( tặng chị nhân ngày lễ Nô-en. Đó là người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất)
? Em có đủ tiền để mua chuỗi ngọc không? ( không)
? Chi tiết nào cho biết điều đó? (Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất....)
 - HS LĐ diễn cảm: Ba hs phân vai đọc, gv hd hs đọc đúng các câu hỏi , kể, cảm, thể hiện đúng lời các nhân vật. Sau đó yc 2 tốp hs thi đọc diễn cảm Đ1 theo cách phân vai
3 tốp hs nối tiếp đọc bài (2-3 lượt) theo 3 đoạn nhỏ của bài
HS lđ theo cặp
HS TH ND Đoạn 2:
Hs đọc các CH 1,2 3, sau đó trao đổi và thi đua trả lời :
? Chị của cô bé tìm gặp Pi-e để làm gì?( hỏi xem có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở tiệm Pi- e không, chuỗi ngọc có phải thật không, chuỗi ngọc giá bao nhiêu...)
? Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả rất cao để mua chuỗi ngọc? ( Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được...)
? Em nghĩ gì về những nhân vật trong c.chuyện này? ( Họ đều là những người tốt).
- HS LĐ diễn cảm: Ba hs phân vai đọc, gv hd hs đọc đúng các câu hỏi , kể, cảm, thể hiện đúng lời các nhân vật. Sau đó yc 2 tốp hs thi đọc diễn cảm Đ2 theo cách phân vai
- GV khái quát những ND cơ bản và yêu cầu HS nêu ND chính của bài học.
- HS phân vai đọc diễn cảm cả bài văn.
 - HS đưa ra ý kiến nhận xét và bình chọn những bạn đọc tốt nhất.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung . GV giúp HS hoàn thiện ND bài học.
- Nhiều HS nhắc lại ND cơ bản đó.
4. Củng cố, dặn dò.
- GV YC hs nêu lại nd của bài đọc, HD hs tự liên hệ thêm để thấy được cách sống đẹp của các nhân vật trong truyện.
- GV nhận xét tiết học nhắc hs về nhà tự luyện đọc tiếp và chuẩn bị cho bài sau: Hạt gạo làng ta.
1.Luyện đọc
Nô - en, Gioan, rạng rỡ, làm lại, tràn trề.
2. Tìm hiểu bài.
Đoạn 1( Cuộc đối thoại giữa Pi-e và cô bé)
tặng chị nhân ngày lễ Nô-en.
một nắm xu, số tiền cô đã đập con lợn đất.
Đoạn 2( Cuộc đối thoại giữa Pi-e và chị cô bé)
Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được
IV. Rút kinh nghiệm:
.
Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2007
Môn: Toán(67)
bài: luyện tập 
I Mục tiêu.
Giúp HS:
- Củng cố quy tắc quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. 
II. Đồ dùng dạy học :
 -HS: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung bài dạy
A.Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS chữa bài.
882:36 81:4
B. Bài mới 
Bài1: - Cho HS làm bài - Và yêu cầu HS lên bảng chữa.
- HS nêu lần lượt nêu cách tính 
- Hướng dẫn HS nhận xét : 
Bài2:GVcho HS làm bài,Và yêu cầu HS so sánh kết quả.
- GV giải thích lí do vì 10 : 25 = 0,4 và nêu tác dụng chuyển phép nhân thành phép chia do ( 8,3 10 khi tính nhẩm có kết quả là 83).
Bài 3: Cho HS làm vào vở và lên bảng chữa 
- GV cho HS nêu cách làm 
Bài 4: 
- Hướng dẫn HS:
- GV gọi HS làm bài
- GV gọi HS nhận xét.
 3 Củng cố dặn dò
- Cho HS nhắc lại cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
- Về nhà làm bài tập.
882	36	 81 4 
162	24,5 010	2,25
 180	 20
 0 0
Bài1:Tính
 5,9 : 2+ 13,06 35,04 : 4 – 6,87 
= 2,95 + 13,06 = 8,76 - 6,87
=	 16,01 = 1,89
 168: 25 : 4 8,76 4 : 8
= 6,72 : 4 = 35,04 : 8
= 1,68 = 4,38
Bài2:Tính rồi so sánh kết quả.
 8,3 0,4 8,3 10 : 25 
 = 3,32 = 83 : 25
 = 3,32
ð 8,3 0,4 = 8,3 10 : 25 
Bài3:
Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật là:
 (m)
Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là:
(24 + 9,6) 2 = 67,2 (m)
Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là: 
 24 9,6 = 230,4 (m)
 Đáp số: 230,4 m
Bài4:
Qãng đường xe máy đi được trong một giờ là:
93 : 3 = 31 (km)
Qãng đường ôtô đi được trong một giờ là:
103 : 2 = 51,5 (km)
Mỗi giờ ôtô đi nhiều hơn xe máy là.
51,5 – 31 = 20,5 (km)
Đáp số: 20,5 km
IV. Rút kinh nghiệm:
.
	Môn: Kĩ thuật(14)
Bài:Cắt khâu thêu túi xách tay đơn giản
I Mục tiêu
HS cần phải :
Biết cách cắt khâu thêu túi xách tay đơn giản.
Cắt khâu thêu trang trí được túi xách tay đơn giản.
Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay và khả năng sáng tạo . HS yêu thích tự hào với sản phẩm do mình làm được.
II Đồ dùng dạy học
GV và HS :Vật mẫu, vải , khung thêu, kim, kéo.
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
1. ổn định tổ chức.
2. Bài mới.
*Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét mẫu thêu
- GV giới thiệu mẫu túi xách tay và cho HS nêu nhận xét.
- Túi hình chữ nhật , bao gồm thân túi và quai túi. Quai túi được đính vào hai bên miệng túi.
- Túi được kâu bằng mũi khâu thường.
- Một mặt của thân túi có hình thêu trang trí.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- GV hướng dẫn HS đọc SGK và nêu các bước.
- Thêu trang trí trước khi khâu túi.Chú ý bố trí hình thêu cho cân đối trên một nửa mảnh vải dùng để khâu túi.
- Khâu miệng túi trước rồi mới khâu thân túi. Gấp mép vải và khâu lược để cố định đường gấp mép.
- Để khâu phần thân túi cần gấp đôi mảnh vải lại.Sau đó cho đường gấp mép bằng nhau và vuốt phẳng đường đường gấp cạnh thân túi.
- Đính quai túi ở mặt trái của túi.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu yêu cầu, thời gian thực hành.
- Tổ chức cho HS thực hành đo, cắt vải theo nhóm.
3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ 
- Dặn HS chuẩn bị bài.
*Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét mẫu thêu
*Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
IV. Rút kinh nghiệm:
.
Môn: Luyện từ và câu( 27)
Bài:Ôn tập về từ loại
I. Mục tiêu
	1. Hệ thống hoá kiến thức đã học về các từ loại DT, đại từ; quy tắc viết hoa DT riêng.
	2. Nâng cao 1 bước kĩ năng sử dụng Dt, đại từ.
II. Đồ dùng dạy học
	GV: Các tờ phiếu ghi quy tắc .
HS: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
1. ổn định 
2. Bài cũ:, 
- HS đặt câu sử dụng 1 trong các cặp QHT đã học.
- HS nhận xét cho nhau
- Gv bổ sung nếu cần thiết. GV nhận xét chung.
3. Bài mới
- GV GTB, nêu mục đích yêu cầu tiết học.
- HD HS làm các bài tập
+ Bài1: HS nêu yêu cầu.
- HS làm việc trong nhóm 2
- HS nối tiếp trình bày ĐN về DT chung và DT riêng đã học
-HS nêu lại.
- HS tự tìm các DT riêng và DT chung có trong bài tập
-HS tự sửa lại bài làm của mình.
-Nhận xét , bổ sung. GV treo bảng tờ phiếu ghi các ĐN đó.
-GV yc 1 hs lên bảng trình bày bài làm.
- Nhận xét bài.
- Gv chốt lại ND đúng: DT chung có: giọng, chị gái, hàng, nước mắt, vệt, má, chị, tay, má, mặt, phía, ánh đèn, màu, tiếng, đàn, hát, mùa xuân, năm. Gv cần lưu ý hs phân biệt các đại từ xưng hô để hs không lẫn với DT ở các từ chị và em)
+ Bài2: HS nêu yêu cầu. GV yc một vài hs nhắc lại quy tắc viết hoa DT riêng đã học.
- HS làm việc trong nhóm 2 để hoàn thành YC bài tập.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét , bổ sung
-Gv chốt lại ND đúng bằng cách dán lên bảng tờ phiếu viết ND cần ghi nhớ( đã ch.bị). 
+ Bài3: HS nêu yêu cầu. Gv yc một vài hs nhắc lại kiến t ...  được trên Bản đồ Giao thông Việt Nam một số tuyến đường giao thông, các sân bay quốc tế và cảng biển lớn.
 - Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành luật giao thông khi đi đường.
II- Đồ dùng dạy học
- Bản đồ Giao thông Việt Nam.
- Một số tranh ảnh về loại hình và phương tiện giao thông.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của GV và HS 
Nội dung bài dạy
1. ổn định
2. Bài cũ:
? Hãy nêu các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta?
- Nhận xét, sửa chữa bổ sung và rút kinh nghiệm chung
3. Bài mới:
a) GTB: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học
b) GV tổ chức cho hs tìm hiểu nội dung bài:
* Hoạt động 1 (làm việc cá nhân hoặc theo cặp)
Bước 1: HS trả lời câu hỏi ở mục 1 trong SGK.
Bước 2: HS trình bày kết quả, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
Kết luận:
- Nước ta có đủ các loại hình giao thông vận tải: đường ô tô, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không.
- Đường ô tô có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hóa và hành khách.
- GV có thể cho HS kể tên các phương tiện giao thông thường được sử dụng:
- GV có thể hỏi: Vì sao loại hình vận tải đường ôtô có vai trò quan trọng nhất? (đối với HS giỏi).
- GV giải thích thêm: 
* Hoạt động 2 (làm việc cá nhân)
Bước 1: HS làm bài tập ở mục 2 trong SGK.(GV gợi ý)
Bước 2: HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ vị trí đường sắt Bắc - Nam, quốc lộ 1A, các sân bay, cảng biển.
Kết luận:
- Nước ta có mạng lưới giao thông tỏa đi khắp đất nước.
- Các tuyến giao thông chính chạy theo chiều Bắc - Nam vì lãnh thổ dài theo chiều Bắc - Nam.
- Quốc lộ 1A, đường sắt Bắc - Nam là tuyến đường ô tô và đường sắt dài nhất, chạy dọc theo chiều dài đất nước.
- Các sân bay quố tế là: Nội Bài (Hà Nội), Tân Sơn Nhất (TP Hồ Chí Minh), Đà Nẵng.
- Những thành phố có cảng biển lớn: Hải Phòng, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh.
- GV có thẻ hỏi thêm: Hiện nay nước ta đang xây dựng tuyến đường nào để phát triển kinh tế - xã hội ở vùng núi phía tây của đất nước? (Đường Hồ Chí Minh).
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài.
- Gv nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị cho bài 15.
1. Các loại hình giao thông vận tải
+ Đường ô tô: phương tiện là các loại xe ô tô, xe máy,...
+ Đường sắt: tầu hỏa.
+ Đường sông: tầu thủy, ca nô, tầu cánh ngầm, thuyền, bè.
+ Đường biển: tầu biển.
+ Đường hàng không: máy bay
Vì ô tô có thể đi lại trên nhiều dạng địa hình, len lỏi vào các ngõ nhỏ, nhận và giao hàng ở nhiều địa điểm khác nhau...
2. Phân bố một số loại hình giao thông
- Nước ta có mạng lưới giao thông tỏa đi khắp đất nước.
- Các tuyến giao thông chính chạy theo chiều Bắc - Nam vì lãnh thổ dài theo chiều Bắc - Nam.
- Quốc lộ 1A, đường sắt Bắc - Nam là tuyến đường ô tô và đường sắt dài nhất, chạy dọc theo chiều dài đất nước.
- Các sân bay quố tế là: Nội Bài (Hà Nội), Tân Sơn Nhất (TP Hồ Chí Minh), Đà Nẵng.
- Những thành phố có cảng biển lớn: Hải Phòng, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh.
IV. Rút kinh nghiệm:
.
Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2007
Môn: Toán(70)
bài: chia một số thập phân cho một số thập phân
I Mục tiêu.
Giúp HS: 
- Nắm được quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân. 
- Vận dụng giải bài toán có liên quan đến chia một số thập phân cho một số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học :
GV: Bảng phụ
HS:Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung bài dạy
1.Kiểm tra bài cũ
- GV cho HS chữa bài tập
2. Hình thành quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
a ) Ví dụ1: GV nêu bài toán và hướng dẫn HS giải .
- Hướng dẫn HS chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia số thập phân cho số tự nhiên rồi thực hiện phép chia.
- GV hướng dẫn HS phát biểu cách thực hiện phép tính 
 23,56 : 6,2
- GV ghi tóm tắt lên bảng.
b) Ví dụ2:
- GV cho HS vận dụng cách làm và cho HS nêu cách chia.
- GV cho HS đọc ghi nhớ SGK
2. Thực hành.
- GV cho HS nêu yêu cầu
- GV cho HS làm bài và gọi HS chữa bài.
- GV chốt lại quy tắc 
- GV gọi Hs làm bài
- GV cho HS làm bài.
 - GV gọi HS chữa.
- GV gọi Hs đọc và tóm tắt bài
- GV cho HS làm bài.
 - GV gọi HS chữa.
3. Củng cố dặn dò
- GV cho HS nhắc lại cách tính.
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau.
Ví dụ1:
23,56 : 6,2 = (23,56 10): (6,210)
 = 23,56 : 62
	23,56 : 6,2 = 3,8 (kg)
23,5,6	 6,2
 496 3,8 (kg)
 0
82,55	 1,27
 635 65
 0
Bài 1: Tính 
19,72 5,8	 8,216	5,2
 232 3,4 30	1 1,58
 0	 416
 0
Bài 2:
Tóm tắt: 1lít dầu hoả cân nặng là
4,5l : 3,42 kg	 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg)
8l : ? kg	 8 lít dầu hoả cân nặng là:
 0,76 8 = 6,08(kg)
 Đáp số : 6,08 kg
Bài3:
 429,5 m vải may nhiều nhất số bộ quần áo và còn thừa số m vải là:
 429,5 : 2,8 = 153 (bộ) và còn thừa 1,1m
 Đáp số: 153 (bộ) và còn thừa 1,1m
IV. Rút kinh nghiệm:
.
Môn:Kể chuyện(14)
Bài:Pa-xtơ và em bé
I. Mục tiêu
	1.Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ c.chuyện bằng lời của mình.
- Hiểu ý nghĩa c.chuyện: Tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến ông cống hiến được cho loài người một phát minh k.học lớn lao.
	2.Rèn kỹ năng nghe:
	- Chăm chú nghe thầy cô KC. Theo dõi bạn KC, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Tranh minh hoạ, ảnh Pa-xtơ( nếu có)
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của GV và HS 
Nội dung bài dạy
1. ổn định
2. Bài cũ:
-GV cho HS kể lại một việc làm tốt( hoặc một hành động dũng cảm) bảo vệ môi trường em đã làm hoặc đã chứng kiến.
- HS kể lại một việc làm tốt( hoặc một hành động dũng cảm) bảo vệ môi trường em đã làm hoặc đã chứng kiến.
- Nhận xét, sửa chữa bổ sung và rút kinh nghiệm chung
3. Bài mới:
a) GTB: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học
b)Gv kể chuyện(2 hoặc 3 lần)- giọng kể hồi hộp, nhấn giọng ở những từ ngữ nói về cái chết thê thảm đang đến gần với cậu bé Giô- dép, nỗi xúc động của Lu-i Pa-xtơ khi nghĩ đến cái chết của cậu; tâm trạng lo lắng day dứt, hồi hộp của Pa-xtơ khi quyết định tiêm những giọt vắc - xin đầu tiên thử nghiệm trên cơ thể người để cứu sống cậu bé.
- Gv kể lần 1, Gv viết lên bảng tên các nhân vật trong truyện: Lu-i Pa- xtơ, Giô- dép... Sau đó giúp hs hiểu từ khó ở phần chú thích.
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ treo trên bảng( hoặc YC hs nghe kết hợp nhìn tranh trong SGK)
- GV kể lần 3( nếu cần)
c) HD HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa c. chuyện.
* BT1. 1 hs đọc YC.
- GV HD hs dựa vào tranh và trí nhớ hãy tìm cho mỗi tranh 1,2 câu thuyết minh. 
- HS thảo luận nhóm 2.
- HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét. GV chốt lại ý đúng. HS nhắc lại.
* BT2: 1hs đọc YC.
- GV nhắc hs kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời thầy cô; kể xong, trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- HS KC theo nhóm 3-4.
- Kể từng đoạn: HS trong nhóm nối tiếp nhau kể.
- Kể toàn bộ câu chuyện.
- Thi KC trước lớp.
- Trao đổi về ý nghĩa chuyện( hs tự nêu CH để trao đổi với nhau hoặc TL CH của Gv) VD: Vì sao Lu-i Pa- xtơ phải suy nghĩ, day dứt rất nhiều trước khi tiêm vắc- xin cho em bé? Câu chuyện muốn nói điều gì?..
4. Củng cố, dặn dò
- GV động viên hs về nhà KC cho người thân nghe.
- Gv nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị cho tiết KC tuần 15.
Lu – i Pa – xtơ
Giô - dép
Tranh1:Chú Giô - dép bị chó cắn được mẹ đưa đến nhờ Lu – i Pa – xtơ cứu chữa.
Tranh2: Pa-xtơ trăn trở, suy nghĩ về phương cách chữa trị cho em bé.
Tranh3: Pa-xtơ quyết định phải tiêm vắc xin chgo Giô- dép.
Tranh4: Pa-xtơ thức suốt đêm ròng để quyết định tiêm mũi thứ 10.
Tranh5: Sau 7 ngày chờ đợi Giô- dép vẫn bình yên khoẻ mạnh.
Tranh6: Tượng đài Lu – i Pa – xtơ ở viện chống dại mang tên ông.
IV. Rút kinh nghiệm:
.
Môn:Tập làm văn(28)
Bài:Luyện tập làm biên bản cuộc họp
I. Mục tiêu
	1. Từ những hiểu biết đã có về biên bản cuộc họp, HS biết thực hành viết biên bản một cuộc họp.
II. Đồ dùng dạy học
	GV: bảng phụ ghi dàn ý 3 phần của 1 biên bản cuộc họp.
HS: 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của GV và HS 
Nội dung bài dạy
 1. ổn định
2. Bài cũ:
- GV cho HS - Nhắc lại ghi nhớ trong tiết TLV trước.
- Nhận xét, sửa chữa bổ sung và rút kinh nghiệm chung.
3. Bài mới:
a) GTB: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học
b) GV tổ chức cho hs làm bài tập
- GV cho một HS đọc đề bài và các gợi ý 1, 2, 3 trong SGK.
- Gv kiểm tra việc hs chuẩn bị BT; mời nhiều HS nối trước lớp: Các em chọn viết biên bản cuộc họp nào? Cuộc họp ấy bàn về vấn đề gì và diễn ra vào thời điểm nào?
- GV và cả lớp trao đổi xem những cuộc họp ấy có cần ghi biên bản không.
- GV nhắc hs chú ý tr.bày biên bản đúng theo thể thức của 1 biên bản.
- GV yêu cầu HS đọc gợi ý 3, dàn ý 3 phần của 1 biên bản cuộc họp.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài.
- Gv nhận xét tiết học, dặn hs về nhà sửa lại biên bản vừa lập ở lớp và chuẩn bị cho bài Luyện tập tả người( tả hoạt động).
Đề bài: Ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội em.
IV. Rút kinh nghiệm:
.
Môn: Khoa học(28)
bài:xi măng
I Mục tiêu.
- Học sinh biết:
+ Kể tên một sốvật liệu dùng để sản xuất ra xi măng.
+Nêu tính chất và công dụng của xi măng.
II Đồ dùng dạy học
- GV:Một số vật mẫu: 
- HS: Vở bài tập
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS 
Nội dung bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ:
- nêu tác dụng của đò gốm?
- làm nhà, bàn ghế, lát đường
2 . Bài mới: HS đọc và thảo luận theo nhóm đôi.
- ở địa phương người ta thường sử dụng xi măng để làm gì?
- Kể tên một số nhà máy xi măng của nước ta?
- GV cho HS tiếp tục thảo luận:
+Kể tên các vật liệu dùng để sản xuất ra xi măng?
+ Hãy nêu tính chất, công dụng của xi măng? 
- GV cho HS quan sát và phát hiện công dụng của gạch, ngói và cho HS làm việc theo nhóm.
- GV gọi một số HS trình bày bài làm của nhóm mình.
-GV kết luận Xi măng được dùng để tạo ra vữa xi măng, bê tông ...dùng để xây tường,dùng để lát sân hoặc vỉa hè, ốp tường. 
- GV cho HS đọc ghi nhớ
3. Củng cố dặn dò
- GV cho HS đọc lại ghi nhớ
- Dặn HS chuẩn bị bài
1. Công dụng của xi măng
- Để làm nhà.
- Dùng để xây tường.
- Dùng để lát sân hoặc vỉa hè, chát tường.
 Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Bút Sơn
2. Tính chất của xi măng công dụng của bê tông.
- Xi măng được làm từ đá, lanh ke.
Xi măng có màu xám xanh ( hoặc nâu đất, trắng). Xi măng không tan khi bị trộn với một ít nước mà trở nên dẻo. KH khô kết thành mảng cứng như đá.
- Để làm nhà.
- Dùng để xây tường.
- Dùng để lát sân hoặc vỉa hè, chát tường.
IV. Rút kinh nghiệm:
.
Ký duyệt
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN14.doc