Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 16 đến tuần 18 - Trường Tiểu học Nam Hưng

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 16 đến tuần 18 - Trường Tiểu học Nam Hưng

Tiết 3: Tập đọc

 THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thợng Lãn Ông.

2. Hiểu ý nghĩa của bài văn: ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC;

A. Kiểm tra bài cũ (2-3)

- Đọc bài thơ: Về ngôi nhà đang xây.

- Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta?

 

doc 80 trang Người đăng hang30 Lượt xem 414Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 16 đến tuần 18 - Trường Tiểu học Nam Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Thứ hai ngày 8 tháng 12 năm 2008
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Hát nhạc
Bài hát dành cho địa phương
Tiết 3: Tập đọc
 THầY THUốC NHƯ Mẹ HIềN 
I. MụC ĐíCH, YÊU CầU:
1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thợng Lãn Ông.
2. Hiểu ý nghĩa của bài văn: ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.
II. Đồ DùNG DạY- HọC: 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC;
A. Kiểm tra bài cũ (2-3’)
- Đọc bài thơ: Về ngôi nhà đang xây.
- Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta?
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài (1- 2’) 
2. Luyện đọc đúng (10 - 12’) 
- 1 HS đọc toàn bài - Lớp đọc thầm và chia đoạn ( 3 đoạn) 
+ Đoạn 1:  đến cho thêm gạo, củi 
+ Đoạn 2: Một lần ... hối hận
+ Đoạn 3: còn lại
- HS đọc nối tiếp đoạn 
- Luyện đọc từng đoạn:
* Đoạn 1: 
+ Đọc đúng: Câu 4: nóng nặc, nồng nặc. Câu 6 nghỉ hơi sau tháng trời
+ Giải nghĩa: Hải Thợng Lãn Ông, danh lợi, bệnh đậu. 
+ Đọc đúng, ngắt nghỉ đúng dấu câu.
- HS đọc đoạn 1 theo dãy
* Đoạn 2: 
+ Đọc đúng: Câu 7: nghỉ hơi sau tiếng: việc, tình
+ Giải nghĩa: tái phát
+ Ngắt nghỉ đúng dấu câu, đọc to, rõ ràng.
- HS đọc đoạn 2 theo dãy
* Đoạn 3:
+ Đọc đúng: Câu 1 nghỉ sau: bệnh
+ Đọc lu loát, rõ ràng.
- HS đọc đoạn 3 theo dãy.
* Đọc cả bài:
- Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đọc đúng các tiếng khó.
- 1-2 HS đọc
- G đọc mẫu lần 1.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10 – 12’
* Đọc thầm đoạn 1 và câu hỏi 1.
Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con ngời thuyền chài.
* Đọc thầm đoạn 2 và câu hỏi 2.
Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho ngời phụ nữ.
* Đọc thầm đoạn 3 và câu hỏi 3.
- Vì sao có thể nói Lãn Ông là một ngời không màng danh lợi.
- Đọc 2 câu thơ cuối và cho biết nội dung; Nêu nội dung chính của bài?
* Chốt : Bài văn ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách của Hải Thợng Lãn Ông. Tấm lòng của ông nh mẹ hiền. Cả cuộc đời ông không màng danh lợi mà chỉ chăm làm việc nghĩa. Với ông, công danh chẳng đáng coi trọng, tấm lòng nhân nghĩa mới đáng quý. Khí phách và nhân cách của ông đợc muôn đời nhắc đến.
4. Luyện đọc diễn cảm (10 – 12’)
* Đoạn 1: 
+ Giọng đọc nhẹ nhàng, nhấn: đầy mụn mủ, nồng nặc, ân cần... 
- Đọc đoạn 1 theo dãy
* Đoạn 2: 
+ Đọc với giọng nhẹ nhàng, điềm tĩnh
- Đọc đoạn 2 theo dãy
* Đoạn 3:
+ Giọng kể nhẹ nhàng, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái của Hải ThThượng Lãn Ông
- Đọc đoạn 3 theo dãy
- G đọc mẫu cả bài lần 2
- HS đọc đoạn, cả bài ( 8 – 10 em )
5. Củng cố, dặn dò (2 – 4’)
- Nhận xét tiết học; Chuẩn bị bài: Thầy cúng đi bệnh viện.
 Tiết 4: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Luyện tập về tính tỷ số phần trăm của 2 số, đòng thời làm quen với các khái niệm:
- Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vợt mức một số phần trăm kế hoạch.
- Tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số phần trăm lãi.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ, bảng con, nháp.
III. Các hoạt động dạy và học:
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 - 5’)
- Bảng con: Tìm tỷ số phần trăm của 2 số: 30 và 600 ; 20 và 40
- Muốn tìm tỷ số phần trăm của 2 số ta làm nh thế nào?
 Hoạt động 2: Luyện tập - thực hành ( 30 - 32’)
a) Bảng con: * Bài 1/76 ( 6 - 8’)
- KT: Thực hiện 4 phép tính có liên quan đến tỉ số phần trăm.
- DKSL: Sai phần c, d.
- Chốt: thực hiện 4 phép tính nh số tự nhiên hoặc số thập phân.
b) Vở: 	* Bài 2/76 (10 - 12’)
- KT: Giải toán có lời văn, làm quên với các khái niệm: thực hiện, vợt, mức một số phần trăm kế hoạch.
- DKSL: Lời giải, chỉ thực hiện bao nhiêu % kế hoạch, cha tìm vợt mức kế hoạch.
- Chốt: Cách làm, lời giải.
* Bài 3/76 (10 - 12’)
- KT: Giải toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.
- DKSL: Lời giải, nhầm lẫn giữa tiền vốn và tiền bán.
- Chốt: Cách làm, lời giải.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (2 - 3’)
- Muốn tìm tỷ số phần trăm của 2 số ta làm nh thế nào?
- Lu ý: Câu trả lời ngắn gọn, rõ ràng trong toán giải.
 Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Tiết 5: Chính tả ( nghe - viết )
 Về NGÔI NHà ĐANG XÂY 
I. MụC ĐíCH, YÊU CầU:
1. Nghe - viết đúng chính tả hai khổ thơ của bài Về ngôi nhà đang xây.
2. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu r/d/gi ; v/d hoặc phân biệt các tiếng có các vần iêm/im, iêp/ip. 
II. Đồ DùNG DạY- HọC:
- Bảng phụ 
III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC:
A. Kiểm tra bài cũ (2 – 3’) 
- Tìm tiếng có nghĩa chỉ khác nhau ở âm đầu tr hay ch
- Viết bảng con
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài (1 – 2’): GV nêu MĐYC của tiết học 
2. Hướng dẫn chính tả (10 – 12’ ) 
- G đọc mẫu lần 1
- G đọc và lần lợt ghi bảng: giàn giáo, trụ bê tông, nhú lên, huơ huơ
- H phân tích chữ ghi tiếng khó: 	giàn ( gi - an - thanh huyền )
	 	giáo ( gi - ao - thanh sắc )
	 	trụ ( tr - u - thanh nặng )
	 	nhú ( nh - u - thanh sắc )
	 	lên ( l - ên - thanh ngang )
	huơ ( h - uơ - thanh ngang )
- G đọc – H viết bảng con
3. Viết chính tả (12 – 14’) 
- Nhắc lại t thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở...
- G đọc bài – H viết
4. Hướng dẫn chấm- chữa (3 – 5’)
- G đọc – H soát lỗi, ghi số lỗi ( bằng bút chì)
- Đổi vở cho bạn để soát lỗi
- Chữa lỗi
5. Hướng dẫn bài tập chính tả ( 8 – 10’)
* Bài 2a/154: 1 HS đọc yêu cầu + mẫu - Thi tìm từ
- Nhận xét , chốt ý đúng: 
+giá rẻ, đắt rẻ, rẻ quạt, rẻ sờn..., giẻ rách, giẻ lau,...hạt dẻ, mảnh dẻ .. 
+ rây bột, ma rây.... nhảy dây, chăng dây, dây thừng, dây phơi... giây bẩn, giây mực...
* Bài 3/155: 1 HS đọc yêu cầu
- Làm bài vào vở – chấm.
- Chữa bài, chốt lời giải đúng: rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi, dị
6. Củng cố, dặn dò (1 – 2’)
- Nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 19 tháng 12 năm 2006
Tiết 1: Luyện từ và câu
TổNG KếT VốN Từ 
I. MụC ĐíCH, YÊU CầU:
1. Thống kê đợc nhiều từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói về các tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.
2. Tìm đợc những từ ngữ miêu tả tính cách con ngời trong một đoạn văn tả ngời.
II. Đồ DùNG DạY- HọC:
- Bảng phụ; Từ điển
III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC:
A. Kiểm tra bài cũ (2 -3’) 
- Đọc một số câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài (1- 2’) : GV nêu MĐYC của tiết học
2. Hướng dẫn thực hành (32 – 34’)
* Bài 1/156: 1 HS đọc to nội dung BT
- Làm bài vào vở
- Nhận xét, bổ sung, chốt ý đúng:
+ Nhân hậu = nhân ái, nhân nghĩa, nhân đức, phúc hậu, thơng ngời...>< bất nhân, bất nghĩa, độc ác, tàn nhẫn, tàn bạo, hung bạo 
+ Trung thực = thành thật, thật thà, thẳng thắn, chân thật...>< dối trá, gian dối, gian giảo, giả dối, lừa dối, lừađảo, lừa lọc ...
+ Dũng cảm = anh dũng, mạnh bạo, mạnh dạn, gan dạ...>< hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu, bạc nhợc, nhu nhợc...
* Bài 2/156: 1 HS đọc yêu cầu
- Đọc thầm bài Cô Chấm, tìm những chi tiết và hình ảnh minh hoạ cho tính cách...viết vào VBT
- H chữa, lớp nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò (2 – 4’)
- Nêu những nội dung đợc học trong tiết.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 2: Toán
Giải toán về tỷ số phần trăm
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cách tính tỉ số phần trăm của 1 số.
- Vận dụng giải bài toán đơn giản về tính 1 số phần trăm của 1 số.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ, bảng con.
III. Các hoạt động dạy và học:
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 - 5’) 
- Bảng con: Tìm tỷ số phần trăm của 15 và 63.
- Muốn tìm tỷ số phần trăm của 2 số ta làm nh thế nào?
 Hoạt động 2: Bài mới (15’)
2.1: Hướng dẫn giải toán về tỉ só phần trăm : 
* Ví dụ : Dựa vào VD hớng dẫn HS cách tính 52, 5% của 800 :
- Giải thích tỉ số 52,5%; 100% số HS cả trờng là bao nhiêu em?
- Muốn tìm 52,5% của 800 ta làm nh thế nào? -> Học sinh đọc kết luận SGK. 
2.2: Bài toán về tìm 1số phần trăm của 1 số:
- Em hiểu câu “ Lãi suất tiết kiệm 0,5% một tháng ” ntn?
- Chốt kiến thức
 Hoạt động 3: Luyện tập - thực hành (17 - 18’)
a) Nháp:	* Bài 1/77 ( 5 - 6’)
- KT: Giải toán về tỉ số %
- Chốt: Làm thế nào để tính đợc só HS 11 tuổi?
* Bài 2/77 ( 5 - 6’)
- KT: Giải toán về tỉ số %: tính 1 số phần trăm của 1 số.
- DKSL: Lời giải.
- Chốt: Cách tính 1 số phần trăm của 1 số , tìm tỉ số % của 2 số.
b) Vở:	* Bài 3/77 ( 5 - 6’) 
- KT: Giải toán về tỉ số %: tính 1 số phần trăm của 1 số.
- Chốt: Cách giải, lời giải
- Chốt chung cho cả 3 bài: đều là bài toán có 2 bớc tính:
	. Tìm giá trị a% của 1 số (a là số tự nhiên hoặc số thập phân).
	. Cách trình bày bài giải toán về tỷ số %
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (3 - 5’)
- Muốn tìm a% của 1 số ta làm nh thế nào?
- Nhận xét giờ học.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Tiết 3 : Lịch sử
Hậu phương sau những năm sau chiến dịch Biên giới
I. Yêu cầu : Học xong bài, H biết:
- Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phơng trong kháng chiến.
- Vai trò của hậu phơng đối với cuộc kháng chiến chống TDP
II. Đồ dùng dạy học :
 - Bản đồ hành chính VN; hình trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy học :
A.KTBC:2 -3’
? Ta mở chiến dịch Biên giới nhằm mục đích gì ?
? Nêu ý nghĩa của chiến dịch biên giới?
B . Bài mới
HĐ1: : 13 -15’
- G tóm tắt lợc tình hình địch sau thất bại ở chiến dịch biên giới 
- G nêu nhiệm vụ bài học: SGV/46
HĐ2: : 13 -15’
G chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 nhiệm vụ
+ Nhóm 1:Tìm hiểu về đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng
? Đại hội diễn ra diễn ra vào thời gian nào?
? Đại hội đề ra nhiệm vụ gì cho CMVN? Điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ ấy là gì?
+ Nhóm 2:Tìm hiểu về Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gơng mẫu toàn quốc 
? Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gơng mẫu toàn quốc diễn ra trong bối cảnh nào?
? Việc tuyên dơng khen thởng những tập thể và cá nhân tiêu biểu trong đại hội có tác dụng ntn đối với phong trào thi đua yêu nớc phục vụ kháng chiến?
+ Nhóm 3:
? Tinh thần thi đua kháng chiếncủa đồng bào ta thể hiện thế nào qua các mặt kinh tế,
văn hoá, phát triển giáo dục - đào tạo
? Nhận xét về tinh thần học tập và tăng gia sx của hậu phơng ta ?
?Bớc tiến mới của hậu phơng có tác động ntn tới tiền tuyến?
*HĐ3:Củng cố, dặn dò : 2 -3’
- Đọc nội dung bài học 
- Chuẩn bị bài sau : ôn tập
*********************************
Tiết 4: Kể chuyện
Kể CHUYệN ĐƯợC CHứNG KIếN HOặC THAM GIA 
I. MụC ĐíCH, YÊU CầU:
1. Rèn kĩ năng nói:
- HS tìm và kể đợc một câu chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình; nói đợc suy nghĩ của mình về buổi sum họp đó.
2. Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận ... u:
	a) Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột. Công thức pha do từng nhóm quyết định.
Tên và đặc điểm của 
từng chất tạo ra hỗn hợp
Tên hỗn hợp và 
đặc điểm của hỗn hợp
1. Muối tinh
2. Mì chính (bột ngọt)
3. Hạt tiêu (đã xay nhỏ)
	b) Thảo luận các câu hỏi:
	+ Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào?
	+ Hỗn hợp là gì?
	- Bước 2: Làm việc cả lớp:
	+ Đại diện mỗi nhóm có thể nêu công thức trộn gia vị và mời các nhóm khác nếm thử gia vị của nhóm mình. Các nhóm nhận xét, so sánh xem nhóm nào tạo ta được một hỗn hợp gia vị ngon.
	+ GV cho HS phát biểu hỗn hợp là gì?
	-> Kết luận: 
	+ Muốn tạo ra hỗn hợp, ít nhất phải có hai chất trở lên và các chất đó phải được trộn lẫn với nhau.
	+ Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành một hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.
Hoạt động 2: Thảo luận (8’):
	* Mục tiêu: 
- HS kể được tên một số hỗn hợp.
	* Cách tiến hành:
	- Bước 1: Làm việc theo nhóm:
	GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình trả lời câu hỏi trong SGK.
	+ Theo bạn, không khí là một chất hay một hỗn hợp?
	+ Kể tên một số hỗn hợp khác mà bạn biết.
	- Bước 2: Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình trước lớp, các nhóm khác bổ sung.
	-> Kết luận: Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí, nước và các chất rắn không tan
Hoạt động 3: Trò chơi “Tách các chất ra khỏi hỗn hợp” (8’):
	* Mục tiêu: 
- HS biết được các phương pháp tách riêng các chất trong một số hỗn hợp.
	* Chuẩn bị: Chuẩn bị theo nhóm:
	+ Một bằng con và phấn hoặc bút viết bảng.
	+ Một cái chuông (hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh).
	* Cách tiến hành: 
	- Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn:
	+ GV đọc câu hỏi, các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng. Sau đó nhóm nào lắc chuông trước được trả lời trước. Nhóm nào trả lời nhanh và đúng là thắng cuộc.
	- Bước 2: Tổ chức cho HS chơi:
Hoạt động 4: Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp (8’):
	* Mục tiêu: HS biết cách tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp.
* Cách tiến hành: 
	- Bước 1: Làm việc theo nhóm:
	+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hiện theo các bước như yêu cầu ở mục thực hành Tr75/SGK. Thư kí của nhóm ghi lại các bước làm theo thực hành.
	- Bước 2: Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả trước lớp.
3. Củng cố, dặn dò (2-3’):
	- HS đọc ghi nhớ/SGK.
	- Về nhà học thuộc bài.
	- Giờ sau: Bài 37.
Tiết 5: Địa lí
Kiểm tra học kì 1
( Kiểm tra theo đề của trường)
**************************************************************************************************
Thứ sáu ngày 26 tháng 12 năm 2008
Tiết 1: Tập làm văn
Kiểm tra
 ( Kiểm tra viết theo đề của Phòng giáo dục )
Tiết 2: Toán
 Hình thang
I . Mục tiêu: Giúp HS:
- Hình thành đợc biểu tợng về hình thang.
- Nhận biết đợc một số đặc điểm của hình thang, phân biệt đợc hình thang với một số hình đã học.
- Biết vẽ hình để rèn kĩ năng nhận dạng hình thang và một số đặc điểm của hình thang.
II. Đồ dùng:
	- HS: Bảng con, eke, thớc.
	- GV: Bảng phụ, eke, thớc, hình thang bằng bìa ( bộ đồ dùng).
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Kiểm tra (1’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
HĐ2: Dạy bài mới (15’)
HĐ 2.1: HS quan sát hình cái thang/sgk, nhận ra hình ảnh của hình thang:
- Nêu VD về hình thang.
HĐ 2.2: Giới thiệu hình thang và các cạnh của hình thang:
 - GV vẽ hình thang ABCD -> HS quan sát hình thang và mô hình lắp ghép cho biết hình thang:
	+ Có mấy cạnh?
	+ Có 2 cạnh nào song song với nhau?
- GV giới thiệu đáy lớn, đáy nhỏ -> một cặp cạnh đối diện song song, 2 cạnh bên.
- HS tự rút ra nhận xét về hình thang.
 HĐ 2.3: Giới thiệu chiều cao của hình thang:
 - GV vẽ chiều cao AH ở hình thang ABCD.	
- GV giới thiệu chiều cao của hình thang “ Đoạn thẳng ở giữa 2 đáy và vuông góc với 2 đáy là chiều cao của hình thang” 
+ Nêu quan hệ giữa chiều cao AH và hai đáy?
 HĐ 2.4: Tổng hợp về hình thang:
- HS nêu hiểu biết về hình thang( SGK).
HĐ3: Luyện tập, thực hành (19’)
a) Miệng + SGK:	* Bài 1/91 (3’):
	- KT: Củng cố biểu tợng về hình thang.
- DKSL: HS quên đặc điểm của hình thang rồi nhận diện nhầm.
- Chốt: Nêu cách vẽ chiều cao hình thang?
b) Làm miệng ( nhóm đôi):	* Bài 2/92 (5’):
- KT: Nhận biết các yếu tố của hình thang.
- Chốt: Hình thang gồm có những yếu tố nào?
c) SGK:	* Bài 3/92 (5’)
	- KT: Vẽ thêm 2 đoạn thẳng để được hình thang.
 - DKSL: Lúng túng ở phần b. 
	- Chốt: Cách nhận biết một hình thang
 d) Vở:	* Bài 4/92 (6’)
 - KT: Giới thiệu hình thang vuông và các đặc điểm của nó.
	 - Chốt: Nêu các đặc điểm của hình thang vuông?
* Dự kiến sai lầm: HS nhận diện nhầm đặc điểm của hình thang.
HĐ4: Củng cố (3’)
- Miệng: Nêu đặc điểm của hình thang và hình thang vuông.
- Mỗi hình thang có bao nhiêu đường cao?
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Tiết 3: Thể dục
Sơ kết học kì i
I) Mục tiêu:
- Sơ kết học kì 1. Yêu cầu hệ thống đợc những kiến thức, kĩ năng đã học, những u khuyết điểm trong học tập để cố gắng phấn đấu trong học kì II.
- Chơi trò chơi " Chạy tiếp sức theo vòng tròn" hoặc trò chơi HS a thích. Yêu cầu tham gia chơi tơng đối chủ động.
II) Địa điểm, phơng tiện:
- Địa điểm: Trên sân trờng.
- Phơng tiện: Còi, vạch kẻ sân
III) Nội dung và phơng pháp:
Nội dung
Đ.Lợng
Phơng pháp và tổ chức
1. Phần mở đầu
6 - 10 /
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu.
- Chạy quanh sân trờng 
1 - 2/
1 - 2/
- Đội hình hàng ngang
- Thực hiện bài thể dục phát triển chung
1 - 2/
- Trò chơi " Kết bạn"
1 - 2/
2. Phần cơ bản
18 - 22/
- Đội hình hàng ngang
a) Sơ kết học kì 1
10 - 12/
- Yêu cầu HS kể những kiến thức và kĩ năng đã học trong học kì.
- Yêu cầu cả lớp tập lại
- Một số em trình diễn trớc lớp.
- Nhận xét, khen những HS thực hiện tốt.
b) Chơi trò chơi " Chạy tiếp sức theo vòng tròn"
7 - 8/
- Nêu tên trò chơi
- Nhắc lại cách chơi. 
3 - 4 lần
- Tập hợp đội hình dẻ quạt trong vòng tròn
- HS chơi
- GV quan sát, nhận xét, biểu dơng tổ chơi nhiệt tình, đúng luật.
3. Phần kết thúc
4 - 6/
- Đội hình hàng ngang
- Đứng tại chỗ thả lỏng
1 - 2/
- Giáo viên cùng HS hệ thống bài.
1- 2/
- Giáo viên nhận xét và giao bài tập về nhà.
1- 2/
Tiết 4: Kĩ thuật
Thức ăn nuôI gà
I. Mục tiêu:
- Liệt kê đợc tên một số thức ăn nuôi gà.
- Nêu tác dung của một số thức ăn nuôi gà.
- Có nhận thức bớc đầu về vai trò của thức ăn nuôI gà
II. Đồ dùng
- Tranh, mẫu thức ăn
- Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: 2 – 3’
- Kể tên, tác dụng của thức ăn nuôI gà?
2. Các hoạt động dạy học: 27 – 30’
* Hoạt động 1: Trình bày tác dụng của thức ăn nuôI gà: 18 -20’
- HS nhắc lại nội dung đã học ở tiết 1
- HS thảo luận các câu hỏi như SGK
- HS trình bày kết quả thảo luận
- GV tóm tắt tác dụng của từng loại thức ăn theo nội dụng trong SGK
- HS liên hệ thực tế.
- Kết luận: Cần sử dụng nhiều loại thức ăn
* Hoạt động 2: Đánh giá: 5 -7’
- GV phát phiếu. HS làm bài tập trên phiếu
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố: 2 – 3’
- HS nhắc lại ghi nhớ
- GV nhận xét giờ học
Tiết 5: Sinh hoạt tập thể
Sinh hoạt lớp
I.Đánh giá hoạt động tuần 18
1. Học tập:
2. Lao động:
..
3. Các hoạt động khác:
..
II. Kế hoạch tuần 19
1. Học tập:
..
2. Lao động:
3. Các hoạt động khác:
..
Tuần 19
	Tập đọc
tiết 37: NGƯờI CÔNG DÂN Số MộT ( 4 )
I. MụC ĐíCH, YÊU CầU:
1. Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể:
- Đọc phân biệt lời các nhân vật ( anh Thành, anh Lê), lời tác giả.
- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.
- Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.
2. Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.
II. Đồ DùNG DạY- HọC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC:
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài (1 - 2’) 
b. Luyện đọc đúng (10 - 12’)
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm theo và xác định đoạn.
- Bài chia mấy đoạn? ( 3 đoạn: + Đoạn 1: từ đầu đến làm gì? 
 + Đoạn 2: tiếp đến này nữa 
 + Đoạn 3: phần còn lại )
- Đọc nối tiếp đoạn (1 - 2 lần) -> Nhận xét
* Đoạn 1:
+ Luyện đọc: phắc - tuya .
+ Giải nghĩa: Anh Thành, phắc-tuya 
+ Hướng dẫn: giọng đọc rõ ràng, đúng lời nói của từng nhân vật, đọc trọn lời của nhân vật.
- Đọc đoạn 1 theo dãy
* Đoạn 2:
+ Luyện đọc: Lời anh Thành (2) đọc đúng: Sa-xơ-lu Lô-ba. Lời anh Lê (2): nghỉ hơi sau: qua, Sa, 1881
+ Giải nghĩa: trường Sa-xơ-lu Lô-ba, đốc học, nghị định, giám quốc, Phú Lãng Sa, vào làng Tây
+ Hướng dẫn: giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, phân biệt lời nhân vật
- Đọc đoạn 2 theo dãy
* Đoạn 3: 
+ Luyện đọc: lời anh Thành: đọc trọn lời
+ Giải nghĩa: đèn hoa kì, đèn toạ đăng, chớp bóng
+ Hướng dẫn: Đọc đúng lời nhân vật, đọc đúng câu có dấu ...
- Đọc đoạn 3 theo dãy
- Đọc theo nhóm đôi
* Đọc cả bài:
- Hướng dẫn: Đọc đúng văn bản kịch, đọc đúng các câu hỏi, câu kể, câu cảm trong bài.
- 1-2 HS đọc
- GV đọc mẫu lần 1
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10 - 12’)
* Đọc thầm đoạn 1 và câu hỏi 1
- Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
- Tìm việc làm ở Sài Gòn
* Đọc thầm đoạn 2+3 và câu hỏi 2, 3.
- Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước?
+ Chúng ta là đồng bào... 
+ Vì anh với tôi...chúng ta là công dân nước Việt...
- Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn khớp với nhau vì sao vậy?
+ Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
+ Anh Thành đáp: Anh học...anh là người nước nào?...
+ Anh Thành không trả lời vào câu hỏi cụ thể của anh Lê.
- Nêu nội dung chính của bài?
- 1 - 2 em
* Câu chuyện giữa hai nguời không ăn nhập với nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công việc làm ăn của bạn, đến cuộc sống hàng ngày. Còn anh Thành nghĩ đến việc cứu dân và nghĩa vụ của mỗi công dân đối với vận mệnh của đất nước.
d. Luyện đọc diễn cảm (10 - 12’)
- Hướng dẫn đọc diễn cảm cả bài:
+ Đọc phân biệt lời 2 nhân vật Thành, Lê:
Thành: trầm tĩnh, sâu lắng, thể hiện sự trăn trở, suy nghĩ về vận nước
Lê: hồ hởi, nhiệt tình, có tinh thần yêu nước nhưng suy nghĩ còn hạn hẹp. Nhấn giọng một số từ ngữ: Sao lại thôi ?, Vào Sài Gòn làm gì? Sao lại không? Không bao giờ !
- Đọc diễn cảm từng đoạn theo dãy
- GV đọc mẫu cả bài lần 2.
- Đọc đoạn hoặc cả bài
- Đọc diễn cảm đoạn kịch
- Phân vai
e. Củng cố, dặn dò ( 2 - 4’)
- ý nghĩa của trích đoạn kịch ?

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 16 -18.doc