Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 17

Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 17

I. Mục tiêu:

- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. Bài tập: 1a, 2a, 3.

II. Đồ dùng: Bảng phụ.

II. Hoạt động dạy học:

 

doc 34 trang Người đăng huong21 Lượt xem 382Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
 RÌn ch÷:Bµi 17
 Söa ngäng:l,n
Thứ hai ngày 31 tháng 12 năm 2012
Thứ ba ngày 1 tháng 1 năm 2013
Nghỉ tết dương lịch
****************************************************************
Ngày soạn 31 tháng 12 năm 2012
Ngày giảng thứ tư ngày 2 tháng 1 năm 2013
Söa ngäng:l,n
Tiết 1: Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. Bài tập: 1a, 2a, 3.
II. Đồ dùng: Bảng phụ.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm BT 2b.
- GV nhận xét ghi điểm. 
2. Luyện tập:
*BT1: 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào vở, 1 HS làm trên bảng. 
- Nhận xét. 
- Muốn chia 1 số thập phân cho số tự nhiên em làm thế nào?
*BT2: Tính
- 1 HS nêu yêu cầu.
 -Cho HS làm vào vở. HS lên bảng phụ.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Mời một HS nêu cách làm
*BT3:
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-GV cho HS nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm của hai số và cách tìm một số % của một số.
- Cho HS thảo luận nhóm, giải bài trên bảng phụ, gắn bảng, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV HD cách giải BT4 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập và hoàn thành các BT.
- HS làm bài
a) 216,72 : 42 = 5,16
-HS nêu
a) (131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 2
 = 50,6 : 2,3 + 43,68
 = 22 + 43,68
 = 65,68
-HS nêu.
Bài giải
a) Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là:
 15875 –15625 = 250 (người)
 Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là:
 250 : 15625 = 0,016 
 0,016 = 1,6%
b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là:
 15875 1,6 : 100 = 254 (người)
 Cuối năm 2002 số dân của phường đó là:
 15875 + 254 = 16129 (người)
 Đáp số: a) 1,6%
 b) 16129 người
 ***************************************
Tiết 2:Tập đọc
NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn (Trả lời được các câu hỏi SGK).
 II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ .
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài thầy cúng đi bệnh viện và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- GV nhận xét ghi điểm 
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài 
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì vẽ trong tranh
- GV giới thiệu bài, ghi đề.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
 a) Luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài
- HS chia đoạn: 
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn
- Gọi HS luyện đọc từ khó
- 3 HS đọc nối tiếp L2
- Nêu chú giải
- HS Luyện đọc theo cặp
- Vài cặp đọc bài
- GV đọc mẫu chú ý cách đọc 
b) Tìm hiểu bài
- HS đọc đoạn 1.
- Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn?
* Ý 1: Ông Lìn tìm được nguồn nước.
- Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở nông thôn phìn Ngan đã thay đổi như thế nào?
* Ý 2: Dân làng thay đổi được tập quán canh tác cả 1 vùng.
- Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng bảo vệ dòng nước.
- Cây thảo quả mang lại lợi ích gì cho bà con Phìn Ngan?
* Ý 3: Thay đổi tập quán làm thay đổi cuộc sống cho cả thôn.
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Em hãy nêu nội dung chính của bài?
 c) Đọc diễn cảm
- 3 HS đọc nối tiếp bài 
- GV đưa đoạn 1 HS luyện đọc.
- GV đọc mẫu
- HS thi đọc trong nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc
- GV nhận xét đánh giá 
 3. Củng cố dặn dò
- nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài và xem trước bài Ca dao về lao động sản xuất.
- HS đọc và trả lời.
- HS đọc 
-3 đoạn
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc từ khó, câu khó.
- HS đọc nối tiếp
- HS nêu chú giải
- HS đọc cho nhau nghe
- Từng cặp đọc
- HS đọc 
- Ông đã lần mò trong rừng sâu hàng tháng trời để tìm nguồn nước. Ông đã cùng vợ con đào suốt một năm trời đợc gần 4 cây số mương nước từ rừng già về thôn.
- Nhờ có mương nước, tập quán canh tác ở Phìn Ngan đã thay đổi: đồng bào không làm nương như trước mà chuyển sang trồng lúa nước, không làm nương nên không còn phá rừng, đời sống của bà con cũng thay đổi nhờ trồng lúa lai cao sản, cả thôn không còn hộ đói.
- Ông đã lặn lội đến các xã bạn học cách trồng thảo quả về hướng dẫn bà con cùng trồng.
- Mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho bà con: nhiều hộ trong thôn môi năm thu mấy chục triệu , ông Phìn mỗi năm thu hai trăm triệu
-Ông Lìn chiến thắng đói nghèo, lạc hậu nhờ có quyết tâm cao và tinh thần vượt khó/ Muốn có cuộc sống ấm no, hạnh phúc con người phải dám nghĩ, dám làm.
- Phần mục tiêu
- 3 HS đọc
- HS thi đọc trong nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc
- HS nêu nội dung bài 
Tiết 3: Âm nhạc ( đ/c Lan )
Tiết 4: Chính tả(Nghe – viết)
 NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON
I . Mục đích yêu cầu:
- Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi ( BT1 ).
- Làm được bài tập 2. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ mô hình cấu tạo vần BT2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
A.KTBC:
- GV đọc cho HS viết các từ: giá vẽ; giản dị, ...
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: ghi bảng.
2. HDHS nghe viết:
- GV đọc bài lần 1
? Nêu nội dung chính đoạn các em cần viết.
? Các em thấy trong đoạn này, những từ ngữ nào chúng ta viết hay bị sai?
- GV hướng dẫn HS viết từ khó.
? Khi viết những từ ngữ nào chúng ta phải viết hoa?
- GV chỉnh đốn tư thế, tác phong và đọc lần 2 cho HS viết bài vào vở.
- GV đọc lần 3, cho HS theo dõi và soát lỗi bài mình.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở dùng chì soát lỗi cho nhau.
- GV chấm một số vở và nhận xét nhanh trước lớp.
3. HDHS làm BT chính tả:
*BT2: 
a) GV đưa bảng phụ có vẽ mô hình vần và hướng dẫn mẫu như SGK.
- Lớp làm vở bài tập, đại diện 1 HS làm bảng phụ.
- Nhận xét, đưa kết quả đúng và yêu cầu HS chữa bài vào vở.
b) Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ trên.
- Đọc và nêu yêu cầu.
- Em có nhận xét gì về phần vần của hai tiếng xôi; đôi?
* Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi
- Trong thơ lục bát, tiếng thứ 6 của dòng 6 bắt vần với tiếng thứ 6 của dòng 8.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học 
- 2 HS lên bảng, lớp viết nháp.
- Nhắc lại đầu bài.
- Nghe GV đọc lần 1.
- HS nêu nội dung.
* Ca ngợi đức hi sinh của người mẹ Việt Nam, tiêu biểu là mẹ Nguyễn Thị Phú đã hi sinh cả hạnh phúc riêng tư của mình cho những đứa trẻ mồ côi.
- HS nêu một số từ ngữ hay viết sai. Lý Sơn; Quảng Ngãi; thức khuya; bươn chải; cưu mang; ...
- Lớp viết vào vở nháp.
- HS trả lời.
- Dùng chì soát lỗi.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở soát lỗi cho nhau.
- 1 HS đọc đề bài.
- Quan sát GV hướng dẫn mẫu.
- Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
- Đối chiếu, chữa bài vào vở.
- 1 HS đọc bài.
- Có phần vần giống nhau là ôi.
- Nghe.
Tiết 5: Luyện từ và câu 
ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ
I. Mục tiêu: 
- Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm theo yêu cầu của các BT trong SGK. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi các nội dung cần thiết cho BT1, BT2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
A. KTBC: HS lên bảng đặt câu theo yêu cầu bài tập 1 tiết trước.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
2. HDHS làm bài tập:
* BT1: HS đọc đề
- HS nhắc lại kiến thức đã học ở lớp 4:
+ Trong Tiếng Việt có những kiểu cấu tạo từ ntn?
- GV mở bảng phụ đã chuẩn bị cho HS đọc.
- Cho HS làm bài vào vở, 3 HS làm trên phiếu dán bảng.
- Nhận xét chốt lời giải đúng
- Cho HS tìm thêm ví dụ minh hoạ cho các kiểu cấu tạo từ trong bảng phân loại.
* BT2: Thực hiện tương tự BT1
- Lời giải:
* BT3: HS đọc yêu cầu
- GV giúp HS nắm yêu cầu.
- Vì sao không thay từ tinh ranh bằng từ tinh nghịch hay tinh khôn... 
- Vì sao không thay từ dâng bằng những từ đồng nghĩa khác?
 - Vì sao không thay từ êm đềm bằng những từ đồng nghĩa khác?
* BT4: Đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài.
- HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- HS đọc đề
- Có hai kiểu cấu tạo từ là từ đơn và từ phức: từ đơn gồm một tiếng, từ phức gồm hai hay nhiều tiếng; từ phức gồm hai loại là từ ghép và từ láy
- 2, 3 HS đọc
- HS làm bài. 
- Từ đơn: hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, tròn.
- Từ ghép: cha con, mặt trời, chắc nịch.
- Từ láy: rực rỡ, lênh khênh.
- HS tìm
- Đánh trong các từ đánh cờ, đánh giặc, đánh trống là từ nhiều nghĩa.
- Trong veo, trong vắt, trong xanh là những từ đồng nghĩa với nhau.
- Đậu trong các từ ở câu c là những từ đồng âm với nhau.
 - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận. Đại diện vài HS trình bày từ 
a) Từ đồng nghĩa với các từ:
- tinh ranh: tinh nghịch, tinh khôn, ranh mãnh ...
- dâng: hiến, tặng, biếu, cho, đưa...
- êm đềm: êm ả, êm ái. êm dịu ...
- Vì tinh nghịch nghiêng về nghĩa nghịch nhiều hơn, còn tinh khôn nghiêng về nghĩa khôn nhiều hơn.
- Dùng dâng là đúng nhất vì nó thể hiện cách cho rất trân trọng, thanh nhã.
- Dùng từ êm đềm là đúng nhất vì vừa diễn tả cảm giác dễ chịu của cơ thể vừa diễn tả cảm giác dễ chịu của tinh thần con người.
- 1 HS đọc.
- Lớp làm bài vào vở.
- Vài học sinh trình bày, lớp nhận xét.
- Có mới nới cũ.
- Xấu gỗ, tốt nước sơn.
- Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu.
Tiết 6:Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. Bài tập 1, 2.
II. Đồ dùng: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. KTBC: HS làm BT1
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài luyện tập:
*Bài tập 1 (80): Viết các hỗn số sau thành số thập phân
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào vở, 4 em làm trênbảng. 
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 (80): Tìm x
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời một HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét. ... ận: 
 Trong khi thực hiện công việc chung, cần phân công nhiệm vụ cho từng người, phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau. 
 Bạn Hà có thể bàn bạc với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi. 
Hoạt động 3: Làm bài tập 5, SGK. 
Mục tiêu: giúp HS biết xây dựng kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong công việc hàng ngày.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS tự làm bài tập 5, sau đó trao đổi với bạn ngồi cạnh. 
- GV yêu cầu vài HS trình bày ý kiến.
- GV nhận xét về những dự kiến của HS.
2. Củng cố –dặn dò:
- GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài mới.
- Cả lớp hát.
- HS làm việc theo cặp ngồi cạnh nhau, cùng thảo luận.
- 2 HS trình bày, các bạn khác bổ sung ý kiến.
- HS làm việc theo nhóm, cùng thảo luận. 
- Đại diện các nhóm trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS làm tự làm bài tập và trao đổi với bạn
- 3 HS trình bày, các bạn khác góp ý.
Mĩ thuật
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
XEM TRANH DU KÍCH TẬP BẮN
I. Mục tiêu:
- Hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
- Có cảm nhận về vẻ đẹp của bức tranh Du kích tập bắn.
- HS khá, giỏi nêu được lí do tại sao thích hay không thích bức tranh.
II. Chuẩn bị:.
- GV : SGK,SGV
- Sưu tầm tranh du kích tập bắn trong tuyển tập tranh viêt nam, một số tác phẩm khác của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung
- HS :SGK, vở tập vẽ.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
*Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài cho phù hợp với nội dung 
*Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ 
- GV: Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung tốt nghiệp khoá V ( 1929- 1934) trường mĩ thuật Đông Dương. ông vừa sáng tác vừa đam mê tìm hiểu lịch sử mĩ thuật dân tộc 
+ Ông tham gia hoạt động cách mạng rất sớm và là một trong những hoạ sĩ đầu tiên vẽ chân dung Bác Hồ tại bắc Bộ phủ
+ Kháng chiến bùng nổ, ông đã cung đoàn quân nam tiến vào nam trung bộ , kịp thời sáng tác , góp công sức vào cuộc cách mạng chông thực dân pháp của dân tộc , bức tranh du kích tập bắn ra đời trong hoàn cảnh đó . Hoạ sĩ có nhiều tác phẩm sơn dầu nổi tiếng như cây chuối, cổng thành Huế, học hỏi lẫn nhau .
+ Ông còn là người có công rất lớn trong việc xây dựng viên bảo tàng mĩ thuật Việt Nam , đào tạo đội ngũ hoạ sĩ , cán bộ nghiên cứu mĩ thuật 
+ Với đóng góp to lớn cho nền mĩ thuạt năm 1996 ông được tặng thưởng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học – nghệ thuật 
 * Hoạt động 2: xem tranh du kích tập bắn
GV đặt câu hỏi:
+ Hình ảnh chính của bức tranh là gì?
+ Hình ảnh phụ của bức tranh là những hình ảnh nào?
+ Có những màu chính nào?
- GV kết luận: Đây là tác phẩm tiêu biểu của đề tài chiến tranh cách mạng 
* Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá
- GV nhận xét chung tiết học , khen ngợi các nhóm và cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài
- Nhắc nhở HS quan sát các đồ vật có dạng hình chữ nhật có trang trí.
- Sưu tầm bài trang trí hình chữ nhật
- HS quan sát, lắng nghe
- HS nghe
- HS lắng nghe và thực hiện
- Bức tranh diễn tả buổi tập bắn của tổ du kích 5 nhân vật trung tâm được sắp xếp với những tư thế khác nhau rất sinh động
- phía sau là nhà , cây , núi , bầu trời tạo cho bố cục chặt chẽ sinh động 
- Màu vàng của đất , màu xanh của trời, màu trắng bạc của mây diễn tả cái nắng chói chang và thời tiết nóng nực của Nam Trung bộ 
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
Tiết 6: Toán
ÔN TẬP
I. Môc ®Ých, yªu cÇu: Gióp häc sinh.
	- Cñng cè kÜ n¨ng tÝnh 1 sè % cña 1 sè.
	- RÌn luyÖn kÜ n¨ng gi¶i bµi to¸n liªn quan ®Õn tØ sè %.
II. §å dïng d¹y häc:
	S¸ch bµi tËp to¸n 5.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. æn ®Þnh tæ chøc: h¸t	
2. KiÓm tra bµi cò: Nªu l¹i c¸ch tÝnh mét sè phÇn tr¨m cña mét sè.
3. Bµi míi:	
3.1 Giíi thiÖu bµi: trùc tiÕp
3.2 H­íng dÉn häc sinh lµm bµi tËp vë bt to¸n:
Dµnh häc sinh TB, yÕu
Bµi 1:
-Tæ chøc.
-NhËn xÐt, uèn n¾n söa sai.
Bµi 2:
-Yªu cÇu.
-H­íng dÉn khi cÇn.
-Tæ chøc.
-Thu vë chÊm bµi, nhËn xÐt söa sai nÕu cã.
Bµi 3:
-Yªu cÇu.
-Tæ chøc.
-Tæ chøc.
-NhËn xÐt, söa sai nÕu cã.
Bài 4:Dµnh HS kh¸ ,giái
Mét thïng ®ùng ®Çy n­íc c©n nÆng c©n nÆng 27 kg. NÕu ®æ ®i sè n­íc th× thïng n­íc chØ cßn nÆng 17 kg. Hái thïng kh«ng ®ùng n­íc nÆng bao nhiªu kg?
- HS Thùc hiÖn tõng phÐp ®æi .
-Nªu yªu cÇu bµi tËp.
-Nªu h­íng gi¶i bµi to¸n.
-Lµm bµi vµo vë.
-Nªu yªu cÇu bµi tËp.
-Tãm t¾t vµ gi¶i bµi to¸n(lµm bµi c¸ nh©n).
-Ch÷a bµi chung c¶ líp.
-Lµm bµi theo h×nh thøc thi ®ua.
-Thèng nhÊt ®¸p ®óng ë mçi phÇn.
Gi¶i
sè n­íc c©n nÆng : 27 -17 =10 (kg)
Sè n­íc trong thïng nÆng:
10 : = = 25(kg)
Thïng kh«ng nÆng:
27 – 25 =25 (kg)
 §¸p sè: 2 kg
Cñng cè, dÆn dß:
-Tãm t¾t néi dung tõng bµi tËp, nhËn xÐt tiÕt häc.
-DÆn häc sinh ghi nhí néi dung tiÕt häc, chuÈn bÞ bµi sau.
 **********************************************
Tiết 7: Tập đọc (Ôn)
NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I.Môc tiªu
 Gióp HS n¾m tr¾c bµi tËp ®äc Ngu Công xã Trịnh Tường, biÕt vËn dông tr¶ lêi c¸c c©u hái liªn quan ®Õn bµi tËp ®äc
II. ChuÈn bÞ
III.Néi dung chÝnh
A.æn ®Þnh tæ chøc 
B.H­íng dÉn «n tËp
HS trung b×nh, yếu.
Gi¸o viªn tæ chøc cho häc sinh tr¶ lêi c¸c c©u hái sau bµi häc ®Ó tim ra c©u tr¶ lêi ®óng nhÊt
-Giao viªn nhËn xÐt, chèt l¹i c¸c c©u tr¶ lêi ®óng
-LuyÖn ®äc diÔn c¶m ®o¹n 1
HS kh¸, giái
LuyÖn ®äc diÔn c¶m c¶ bµi
*Cñng cè, dÆn dß 
-NhËn xÐt tiÕt häc
-DÆn häc sinh vÒ xem l¹i bµi
-Líp hát 1bµi
-Mét Häc sinh ®äc thµnh tiÕng bµi tËp ®äc : Ngu C«ng x· TrÞnh T­êng .C¶ líp theo dâi vµo sach gi¸o khoa
-Häc sinh ®äc thÇm l¹i bµi tËp ®äc , tËp tr¶ lêi c¸c c©u hái sau bµi ®äc
-Häc sinh tr¶ lêi nèi tiÕp vµ th¶o luËn t×m ra c©u tr¶ lêi ®óng vµ hay nhÊt
-Mét häc sinh nh¾c l¹i c¸c c©u tr¶ lêi ®óng
-Häc sinh ghi nhí
ThÓ dôc
Trß ch¬i
 "Ch¹y tiÕp søc theo vßng trßn"
I,MỤC TIÊU:
- Thùc hiÖn ®­îc ®éng t¸c ®i ®Òu vßng ph¶i, vßng tr¸i. 
- BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­îc trß ch¬i" Ch¹y tiÕp søc theo vßng trßn". 
II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
	- Làm mẫu, hướng dẫn tập luyện.
III.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: 1 còi, 
2.Học sinh:Vệ sinh sân tập sạch sẻ.
VI.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
NỘI DUNG
LƯỢNG
VẬN ĐỘNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tập luyện
- Ch¹y xung quanh s©n tr­êng
- GiËm ch©n t¹i chç
- ¤n ®éng t¸c: Tay, ch©n, vÆn m×nh, toµn th©n vµ nh¶y
6–10 phút
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
Δ
 * * * * * * 
* * * * * * *
 * * * * * *
¼
 2.Phần cơ bản
a) ¤n ®i ®Òu vßng ph¶i, vßng tr¸i
- C¸n sù líp h« HS tËp
- Quan s¸t, söa sai
- HS tù tËp theo tæ 
- Tr×nh diÔn tõng tæ. NhËn xÐt
c) Trß ch¬i vËn ®éng " Ch¹y tiÕp søc theo vßng trßn"
- Nªu tªn trß ch¬i.
- Nh¾c l¹i c¸ch ch¬i
- HS ch¬i thö
- HS ch¬i.
- Quan s¸t HS chơi nhËn xÐt HS ch¬i.
18-22 phút
*****
*****
*****Δ
 3.Phần kết thúc:
GV cho học sinh thả lỏng.
GV cùng học sinh hệ thống nội dung bài học
GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học.
GV giao bài tập về nhà cho học sinh 
4-6 phút
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
Δ
TiÕng viÖt
¤n tËp vÒ viÕt ®¬n
I. Môc ®Ých, yªu cÇu: 
	- Häc sinh nhËn ra sù gièng nhau, kh¸c nhau vÒ néi dung, c¸ch tr×nh bµy gi÷a biªn b¶n cuéc häp vµ biªn b¶n vô viÖc.
	- BiÕt lµm biªn b¶n vÒ mét vô viÖc.
II. §å dïng d¹y häc:
	GiÊy khæ to vµ bót d¹.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
	1. æn ®Þnh: h¸t
	2. KiÓm tra bµi cò: §äc 1 ®o¹n v¨n t¶ mét em bÐ?
	3. Bµi míi:	
	3.1 Giíi thiÖu bµi: trùc tiÕp
	3.2 H­íng dÉn häc sinh luyÖn tËp.
Bµi 1: 
Gi¸o viªn h­íng dÉn.
- So s¸nh biªn b¶n mét vô viÖc víi biªn b¶n cuéc häp cã g× gièng vµ kh¸c nhau?
- Gi¸o viªn kÕt luËn:
- Häc sinh ®äc yªu cÇu bµi.
g Biªn b¶n  sgk.
- Häc sinh ®äc biªn b¶n.
- Häc sinh th¶o luËn nhãm g ®¹i diÖn tr×nh bµy.
Gièng nhau
- Ghi l¹i diÔn biÕn ®Ó lµm b»ng chóng.
1. PhÇn më ®Çu: cã quèc hiÖu, tiªu ng÷, tªn biªn b¶n.
2. PhÇn chÝnh: thêi gian, ®Þa ®iÓm, thµnh phÇn cã mÆt, diÔn biÕn sù viÖc.
3. PhÇn kÕt: Ghi tªn, ch÷ kÝ cña ng­êi cã tr¸ch nhiÖm.
Kh¸c nhau
- Néi dung cña biªn b¶n cuéc häp cã b¸o c¸o, ph¸t biÓu, 
- Néi dung cña biªn b¶n Mìo V»n ¨n hèi lé cña nhµ Chuét cã lêi khai cña nh÷ng ng­êi cã mÆt.
Bµi 2: 
- Gi¸o viªn chia nhãm vµ giao nhiÖm vô.
- Häc sinh ®äc gîi ý vµ ®Ò in sgk.
- Häc sinh lµm bµi tËp vµo vë.
+ Häc sinh lµm nhãm (tr×nh bµy giÊy to)
+ Líp nhËn xÐt vµ gi¸o viªn ®¸nh gi¸, nhËn xÐt.
+ §äc mét sè bµi v¨n hay.
	4. Cñng cè- dÆn dß:
- NhËn xÐt giê häc.
- VÒ nhµ hoµn chØnh bµi trªn.
Kĩ thuật 
THỨC ĂN NUÔI GÀ
I. Mục tiêu: 
- Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà.
- Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương.
II. Đồ dùng dạy học: 
-Tranh ảnh minh hoạ một số thức ăn nuôi gà.
-Một số mẫu thức ăn nuôi gà (ngô, tấm, đỗ tương, vừng,...)
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
A. KTBC:
- Kể tên một số giống gà mà em biết?
- Nêu đặc điểm của giống gà ác?
B.Bài mới:
*Hoạt động 1:
Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà.
- Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng và phát triển? 
- Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu? 
-Nêu tác dụng của thức ăn đối với cơ thể gà?
Kết luận: -GV chốt lại (có giải thích)
*Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà
-Kể tên các loài thức ăn nuôi gà mà em biết?
-Thức ăn của gà được chia làm mấy loại? Kể tên các loại thức ăn?
Gợi ý:
VD: Nhóm thức ăn cung cấp chất đạm
a. Tác dụng: Duy trì hoạt động sống và tạo thịt, trứng.
b.Sử dụng:
+Dùng những thức ăn nào để cung cấp chất đó?
+Có phải thường xuyên cho gà ăn nhóm thức ăn này không?
+Cho gà ăn nhóm thức ăn này dưới dạng nào?
C. Củng cố, dặn dò:
- Đọc ghi nhớ SGK
- GV nhận xét tinh thần, thái độ và ý thức học tập của HS.
- Đọc trước bài “Thức ăn nuôi gà - tiết 2”
-2 HS trả lời, HS khác nhận xét
- GV nhận xét
*Phương pháp trao đổi tìm hiểu
-HS đọc mục 1 (SGK)
-Dựa vào kiến thức đã học ở môn khoa học trao đổi để trả lời câu hỏi.
- Nước, không khí, ánh sáng và các chất dinh dưỡng.
- Từ nhiều loại thức ăn
- Cung cấp năng lượng để duy trì và phát triển cơ thể gà.
-HS đọc mục 2 SGK trao đổi trả lời
-Thóc, ngô, tấm, gạo, khoai, sắn, rau xanh, cào cào, châu chấu, ốc, tép,...
-GV ghi bảng phân theo nhóm
-HS nêu tự do
-GV chốt lại
-HS thảo luận về tác dụng và sử dụng các loại thức ăn nuôi gà
-Thư ký ghi phiếu học tập
-GV gợi ý để HS điền vào phiếu
-Thu kết quả thảo luận học tiết 2

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 17 hue.doc