Môn: tập đọc
Bài : Người công dân số Một
I. Mục tiêu
- HS đọc trôi chảy toàn bài đúng một văn bản kịch:
+đọc phân biệt lời các nhân vật( anh Thành, anh Lê,), lời tác giả.
+ Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.
+ Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.
- HS hiểu ý nghĩa bài đọc:Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm tìm con đường cứu nước, cứu dân.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ, Bảng phụ.
Tuần 19 Thứ hai ngày 6 tháng 1 năm 2006. Môn: tập đọc Bài : Người công dân số Một I. Mục tiêu - HS đọc trôi chảy toàn bài đúng một văn bản kịch: +đọc phân biệt lời các nhân vật( anh Thành, anh Lê,), lời tác giả. + Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật. + Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch. - HS hiểu ý nghĩa bài đọc:Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm tìm con đường cứu nước, cứu dân. II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ, Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học GV HS 1. ổn định tổ chức 2. Bài mới - GTB... - HD HS luyện đọc + 1 HS đọc toàn bộ ND bài đọc + YC HS nêu cách chia đoạn - GV chốt lại từng đoạn đúng theo YC. + HS đọc nối tiếp + Nối tiếp lần 1 + Nối tiếp lần 2 (Kết hợp giải nghĩa từ) + HS đọc trong nhóm đôi + 1 HS đọc toàn bộ bài - GV đọc mẫu toàn bài. - HD HS tìm hiểu nội dung: - Anh Lê giúp anh Thành việc gì? -Những câu nói nào của anh Thành anh luôn luôn nghĩ tới, dân tới nước? - Câu chuyện của anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao vậy? - Câu chuyện không ăn khớp vì mỗi người theo đuổi một mục đích khác nhau - HD HS luyện đọc diễn cảm: ? Qua tìm hiểu ND, hãy cho biết : Để đọc diễn cảm bài đọc này ta cần đọc với giọng như thế nào? - GV phân vai các nhân vật và hướng dẫn đọc các câu hỏi. - YC một tốp HS đọc cả đoạn kịch. - HS nhận xét cách đọc cho nhau, GV lưu ý thêm. - GV HD mẫu cách đọc diễn cảm đoạn... - HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn giọng trong đoạn này. - 1 vài HS đọc trước lớp, GV sửa luôn cách đọc cho HS - HS đọc diễn cảm trong nhóm. - Thi đọc diễn cảm trước lớp: GV gọi đại diện mỗi nhóm một em lên thi đọc, YC các HS khác lắng nghe để nhận xét. - HS đưa ra ý kiến nhận xét và bình chọn những bạn đọc tốt nhất. - GV khái quát những ND cơ bản và yêu cầu HS nêu ND chính của bài học. - Các HS khác nhận xét, bổ sung . GV giúp HS hoàn thiện ND bài học. - Nhiều HS nhắc lại ND cơ bản đó. 4. Củng cố, dặn dò. - GV YC hs nêu lại nd của bài đọc, HD hs tự liên hệ thêm.... - GV nhận xét tiết học: tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt. - GV nhắc hs về nhà tự luyện đọc tiếp và chuẩn bị cho bài sau: .... + 1 HS đọc toàn bộ ND bài đọc + YC HS nêu cách chia đoạn + HS đọc nối tiếp + Nối tiếp lần 1 + Nối tiếp lần 2 (Kết hợp giải nghĩa từ) + HS đọc trong nhóm đôi + 1 HS đọc toàn bộ bài - Tìm việc ở Sài Gòn - Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng.chúng ta là công dân nước Việt. - Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được việc làm. - Giọng đọc thong thả , nhẹ nhàng - YC một tốp HS đọc cả đoạn kịch. - HS nhận xét cách đọc cho nhau, GV lưu ý thêm. - HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn giọng trong đoạn này. - 1 vài HS đọc trước lớp, GV sửa luôn cách đọc cho HS - HS đọc diễn cảm trong nhóm. - Thi đọc diễn cảm trước lớp: GV gọi đại diện mỗi nhóm một em lên thi đọc, YC các HS khác lắng nghe để nhận xét. - HS đưa ra ý kiến nhận xét và bình chọn những bạn đọc tốt nhất. - Các HS khác nhận xét, bổ sung . GV giúp HS hoàn thiện ND bài học. - Nhiều HS nhắc lại ND cơ bản đó. Môn: Đạo đức Bài : Em yêu quê hương I Mục tiêu - Học xong bài này HS biết: +Mọi người cần phải yêu quê hương +Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình. +Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tôt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương. II Đồ dùng dạy học. - Sách GK, Bảng phụ. III Các hoạt động dạy học GV HS 1. Kiểm tra sự chuẩn bị. 2. Bài mới. * Hoạt động1: Tìm hiểu chuyện Cây đa làng em. - GV cho HS đọc chuyện Cây đa làng em và thảo luận nhóm câu hỏi trong SGK. - GV cho đại diện HS trình bày. - GV kết luận: Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà. * Hoạt động 2:Làm bài tập 1: -GV cho HS thảo luận . - Đại diện nhóm trình bày. - GV kệt luận: Trường hợp a,b,c,d,e thể hiện tình yêu quê hương. - GV cho HS đọc ghi nhớ. *Hoạt động3: - GV cho HS trao đổi: ?Quê bạn ở đâu? Bạn hãy kể về quê hương mình? ?Bạn đã làm những việc gì thể hiện tình yêu quê hương? - GV cho HS trình bày trước lớp - GV kết luận. - GV hướng dẫn HS vẽ tranh về quê hương 3. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ. - Cho HS đọc ghi nhớ. - Dặn HS chuẩn bị bài thực hành. -HS đọc chuyện Cây đa làng em và thảo luận nhóm câu hỏi trong SGK. -HS trình bày: Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. - HS :Trường hợp a,b,c,d,e thể hiện tình yêu quê hương. - HS đọc ghi nhớ -HS trao đổi: -HS trình bày trước lớp -HS vẽ tranh về quê hương Môn: Toán Bài: Diện tích hình thang. I Mục tiêu +Giúp HS - Nắm được quy tắc tính diện tích hình thang. - Biết vận dụng quy tắc, công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập liên quan. II Đồ dùng dạy học. - Hai hình Trong SGK. - kéo. III Hoạt động dạy học. GV HS 1. Kiểm tra bài cũ . - GV cho HS nhắc lại công thức tính diện tích hình tam giác. - GV nhận xét 2.Bài mới. * Hình thành công thức tính diện tích hình thang. - GH hướng dẫn: Lấy hình thang vẽ trung điểm M trên cạnh BC. Cắt tam giác ABM rồi ghép với hình tứ giác AMCD ta được hình tam giác ADK - GV hướng dẫn HS nhận xét vè diện tích diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK vừa tạo thành. - GV yêu cầu HS nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK. Là : mà - Vậy SABCD là: - Nêu quy tắc và ghi công thức: S = (a+b)h : 2 (S là diện tích, a,b là độ dài đáy, h là chiều cao) 3. Thực hành. - GV cho HS nêu yêu cầu bài 1. - GV cho HS làm bài, và lên bảng chữa. - GV cho HS nêu lại cách tính. - GV cho HS đọc yêu cầu bài 2. - GV cho HS thảo luận theo nhóm. - GV cho HS nêu cách làm . - GV cho HS chữa bài. - GV cho HS đọc bài 3. - GV cho HS thảo luận và làm bài. 4. Củng cố dặn dò - GV cho HS nêu lại quy tắc tính diện tích hình thang. - GV nhắc lại cho HS nhớ cách tính - GV dặn HS chuẩn bị bài. - HS nêu: M là trung điểm của đoạn thẳng AB - HS cắt theo hướng dẫn của GV - HS ghép theo hướng dẫn của GV Bài 1: a) (12+8)5 :2 = 50 (cm2) b) (9,4+6,6) 10,5 :2 = 84 (m2) - HS nêu lại cách tính diện tích hình thang. Bài 2: a) (4+9) 5 :2 = 26,5(cm2) b) (3+7) 4 :2 = 20(cm2) - HS nhắc lại công thức tính diện tích hình thang. Bài3: Chiều cao của hình thang là. (110+90,2) :2 = 100,1(m) Diện tích của thửa ruộng hình thang là. (110+90,2) 100,1:2 =10020,01(m2) Đáp số:10020,01m2 Thứ ba ngày 7 tháng 1 năm 2006. Môn: Luyện từ và câu Bài: Câu ghép I. Mục tiêu 1.Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản. 2.Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế câu trong câu ghép; đặt được cau ghép. II. Đồ dùng dạy học 1.Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai 2.Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 1. ổn định 2. Bài cũ: - YC HS đọc bài làm số3 của tiết L.T.V.C trước. - Nhận xét, sửa chữa bổ sung và rút kinh nghiệm chung. 3. Bài mới: a) GTB: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học b) Phần nhận xét: - 1 HS đọc YC, cả lớp theo dõi SGK. - HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài tập. - HS trình bày câu trả lời. Các HS khác nhận xét cho bạn, GV bổ sung nếu cần. - GV chốt lại: Câu1 có một cụm C- V ; Câu2, 3, 4 có hai cụm C -V - GV câu đơn là câu có một cụm C-V; Câu ghép là câu có hai cum C - V .... BT2: 1 HS đọc YC, cả lớp theo dõi SGK. - HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài tập. Hoặc làm việc cá nhân. - HS trình bày câu trả lời. Các HS khác nhận xét cho bạn, GV bổ sung nếu cần. - GV chốt lại lời giả đúng.( Câu 1 là câu đơn; Câu ghép là các câu còn lại) - GV cho HS tiếp tục thảo luận và làm bài: Có thể tách mỗi cum C- V trong các câu ghép trên thành một câu đơn được không? Vì sao? ( Không được vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau. Tách mỗi vế câu thành một câu đơn sẽ tạo thành một chuỗi câu rời rạc, không gắn kết với nhau về nghĩa. c) Phần ghi nhớ - 2,3 HS đọc to phần ghi nhớ trong SGK. - GV YC HS học thuộc phần ghi nhớ. d) Phần luyện tập BT1: 1 HS đọc YC , GV giúp HS hiểu rõ thêm YC. - HS làm bài. HS nối tiếp trình bày bài làm. - Nhận xét bổ sung . GV chốt lại ND đúng: STT Vế 1 Vế 2 1 Trời / xanh thẳm C V biển/ cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch. C V 2 Trời / dải mây trắng nhạt. C V biển/ mơ màng dịu hơi sương. C V 3 Trời / âm u mây mưa. C V biển/ xám xịt, nặng nề. C V 4 Trời/ ầm ầm nổi gió. C V biển / đục ngầu, giận giữ C V 5 Biển / nhiều khi rất đẹp. C V ai / cũng thấy như thế. C V BT2: 1 HS đọc YC , GV giúp HS hiểu rõ thêm YC. - HS làm bài cá nhân hoặc trao đổi nhóm 2. - GV chốt lại ND đúng(Không được vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau. Tách mỗi vế câu thành một câu đơn sẽ tạo thành một chuỗi câu rời rạc, không gắn kết với nhau về nghĩa.) BT3: 1 HS đọc YC , GV giúp HS hiểu rõ thêm YC. - HS làm bài. HS nối tiếp trình bày bài làm. - Nhận xét bổ sung . GV chốt lại ND đúng. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài. - GVnhận xét tiết học, dặn hs học thuộc ghi nhớ, dặn HS chuẩn bị cho bài.... Môn : Thể dục Bài : Bài 37 I Mục tiêu - Ôn đi đều và đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu tập thuộc bài và đúng kĩ thuật. - Học trò chơi “Đua ngựa”, “ Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi theo đúng qui định. II Đồ dùng dạy học -Còi, sân bãi III Các hoạt động dạy học. GV HS 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu. - GV cho HS khởi động các khớp. 2. Phần cơ bản. a) Ôn đi đều theo 3-4 hàng dọc và đổi chân khi đi đều sai nhịp. - GV cho HS ôn tập chung cả lớp 8 phút. - GV chia nhóm cho HS tập luyện. - GV cho HS thi đấu giữa các tổ xem tổ nào có nhiều bạn tập đúng và đẹp nhất. b)Chơi trò chơi “Đua ngựa”, “ Lò cò tiếp sức” - GV nêu tên trò chơi và cách chơi. - GV điều khiển trò chơi nhiệt tình, vui và đoàn kết. - GV cho HS chơi thi. 3. Phần kết thúc. - GV cho HS thả lỏng. - Gv cùng HS hệ thống bài. - HS khởi động các khớp: Tay,chân,hông, gối - Chơi trò chơi “ Kết bạn”. - HS ôn lại 8động tác:Vươn thở, tay, chân ,vặn mình, toàn thân , động tác thăng bằng, nhảy điều hoà. - HS tập theo nhóm - HS tâp. thi đua giữa các tổ. - HS nhắc lại cách chơi - HS chơi thi. - HS thả lỏng các khớp môn: Kĩ thuật Bài:Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta I Mục t ... 3. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS quan sát hình 1 và thảo luận. - Đại diện lên trình bày: - Vị trí và giới hạn: Phía bắc giáp Bắc Băng Dương, phía đông giáp Thái Bình Dương, phía nam giáp Thái Bình Dương, phía tây và tây nam giáp châu Âu và châu Phi. +Trải dài từ gần vùng cực bắc đến quá xích đạo - Châu á có diện tích lớn nhất thế giới. Môn :Toán Bài:Hình tròn , Đường tròn I- Mục tiêu - Giúp HS : + nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như tâm, bán kính đường kính. + Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn. II- Đồ dùng dạy - học - Com pa, vở bài tập toán. III- Các hoạt động dạy- học GV HS 1. Kiểm tra bài cũ. - GV cho HS chữa bài. - GV gọi HS nhận xét. 2. Giới thiệu vè hình tròn, đường tròn. - GV cho HS quan sát hình tròn và giới thiệu. - GV dùng com pa vẽ và hướng dẫn HS vẽ vào vở. - GV hướng dẫn HS cách tạo dựng một bán kính đường tròn: + Lấy một điểm A trên đường tròn, nối tâm O với điểm A, đoạn thẳng OA chính là bán kính của hình tròn. - GV cho HS thảo luận phát hiện ra đặc điểm của bán kính hình tròn. - GV hướng dẫn HS tạo lập đường kính. - GV cho HS thảo luận phát hiện ra đặc điểm của đường kính hình tròn. 3. Thực hành. - GV cho HS làm bài tập. - GV cho HS lên bảng chữa bài, và cho HS nhận xét. 4. Củng cố dặn dò. - GV cho HS nhắc lại cách vẽ. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Tất cả các bán kính của hình tròn đều bằng nhau. - Trong một hình tròn đường kính gấp hai lần bán kính. Môn : Thể dục Bài : Bài 38 I Mục tiêu - Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu tập thuộc bài và đúng kĩ thuật. - Học trò chơi “Bóng chuyền sáu”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi theo đúng qui định. II Đồ dùng dạy học -Còi, sân bãi III Các hoạt động dạy học. GV HS 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu. - GV cho HS khởi động các khớp. 2. Phần cơ bản. a) Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay. - GV cho HS tập theo nhóm - Gv quan sát giúp HS chưa nắm được kĩ thuật. b) Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. - GV cho HS ôn tập chung cả lớp 8 phút. - GV chia nhóm cho HS tập luyện. - GV cho HS thi đấu giữa các tổ xem tổ nào có nhiều bạn tập đúng và đẹp nhất. b)Chơi trò chơi “Bóng chuyền sáu” - GV nêu tên trò chơi và cách chơi. - GV điều khiển trò chơi nhiệt tình, vui và đoàn kết. - GV cho HS chơi thi. 3. Phần kết thúc. - GV cho HS thả lỏng. - Gv cùng HS hệ thống bài. - HS khởi động các khớp: Tay,chân,hông, gối - Chơi trò chơi “ Kết bạn”. - HS ôn lại 8động tác:Vươn thở, tay, chân ,vặn mình, toàn thân , động tác thăng bằng, nhảy điều hoà. - Những HS chưa hoàn thành các nội dung đã kiểm tra, được ôn tập và kiểm tra lại. - HS tập theo nhóm - HS tâp. thi đua giữa các tổ. - HS nhắc lại cách chơi - HS chơi thi. - HS thả lỏng các khớp Thứ sáu ngày 5 tháng 1 năm 2006. Môn:Kể chuyện Bài: Chiếc đồng hồ I. Mục tiêu 1.Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Chiếc đồng hồ 2.Rèn kỹ năng nghe: - Chăm chú nghe thầy cô KC. Theo dõi bạn KC, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II. Đồ dùng dạy học 1.Tranh minh hoạ. 2.Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu GV HS 1. ổn định 2. Bài cũ: - Nhận xét, sửa chữa bổ sung và rút kinh nghiệm chung. 3. Bài mới: a) GTB: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học b) GV kể chuyện(2 hoặc 3 lần) - GV kể lần 1, HS nghe. GV viết lên bảng tên các nhân vật trong truyện:Bác Hồ, Các đại biểu... Sau đó giúp hs hiểu từ khó ở phần chú thích. - GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ treo trên bảng( hoặc YC hs nghe kết hợp nhìn tranh trong SGK) - GV kể lần 3( nếu cần) c) HD HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa c. chuyện. * BT1. 1 HS đọc YC. - GV HD HS dựa vào tranh và trí nhớ hãy tìm cho mỗi tranh 1,2 câu thuyết minh. HS thảo luận nhóm 2. - HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét. GV chốt lại ý đúng. HS nhắc lại. * BT2: 1hs đọc YC. - GV nhắc hs kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời thầy cô; kể xong, trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - HS KC theo nhóm 4,5. . Kể từng đoạn: HS trong nhóm nối tiếp nhau kể. . Kể toàn bộ câu chuyện. - Thi KC trước lớp. - Trao đổi về ý nghĩa c.chuyện( hs tự nêu CH để trao đổi với nhau hoặc TL CH của Gv) - Cả lớp bình chọn bạn KC hay nhất, tự nhiên nhất; bạn nêu CH thú vị nhất; bạn hiểu c. chuyện nhất . 4. Củng cố, dặn dò - GV động viên hs về nhà KC cho người thân nghe. - Gv nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị cho tiết.... - HS kể một đoạn câu chuyện trong tiết trước. - HS nghe. -HS hiểu từ khó ở phần chú thích. - HS thảo luận nhóm 2. - HS phát biểu ý kiến. - HS nhắc lại. - HS KC theo nhóm 4,5. . Kể từng đoạn: HS trong nhóm nối tiếp nhau kể. . Kể toàn bộ câu chuyện. - Thi KC trước lớp. - Trao đổi về ý nghĩa c.chuyện( hs tự nêu CH để trao đổi với nhau hoặc TL CH của Gv) - Cả lớp bình chọn bạn KC hay nhất, tự nhiên nhất; bạn nêu CH thú vị nhất; bạn hiểu c. chuyện nhất . Môn:Tập làm văn Bài: Luyện tập tả người ( Dựng đoạn kết bài ) I. Mục tiêu 1.Củng cố kiến thức về đoạn kết bài. 2.Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo hai kiểu mở rộng và và không mở rộng. II. Đồ dùng dạy học 1.Vở bài tập Tiếng Việt 5 , tập 2 2.Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu GV HS 1. ổn định 2. Bài cũ: - Nhận xét, sửa chữa bổ sung và rút kinh nghiệm chung. 3. Bài mới: - GTB: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học - HD HS làm bài tập: *BT1. Một hs đọc yêu cầu + Cả lớp đọc thầm lại YC và làm bài cá nhân hoặc trao đổi nhóm 2. + HS nối tiếp trình bày ý kiến. + cả lớp và GV nhận xét + GV nhấn mạnh những ND cơ bản mà BT đề cập tới.(+Đoạn kết bài – kết bài theo kiểu mở rộng: tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người định tả. +Đoạn KBb- kết bài theo kiểu mở rộng nối tiếp khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của những người nông dân đối với xã hội. *BT2. 1 HS đọc YC. + GV g. thích thêm YC b. tập, minh hoạ cho hs một số vấn đề có liên quan đến bài tập. + GV chấm điểm cho những hs trình bày tốt. + dán lên bảng bài làm cả hs K,G. Cả lớp cùng nhận xét, góp ý cùng Gv. + HS tự sửa lại bài làm của mình dựa trên những ND đã được bổ sung , góp ý. + Gv nhấn mạnh lại ý cơ bản của B.T. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài. YC những HS chưa hoàn thành đầy đủ các bài về nhà thực hiện tiếp cho đủ. - Gv nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị cho bài.... -HS đọc các đoạn mở bài đã được viết lại. + Cả lớp đọc thầm lại YC và làm bài cá nhân hoặc trao đổi nhóm 2. + HS nối tiếp trình bày ý kiến. +Đoạn K. bài – kết bài theo kiểu mở rộng: tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người định tả. +Đoạn KBb- kết bài theo kiểu mở rộng nối tiếp khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của những người nông dân đối với xã hội. + Người em định tả là ai? Tên là gì? Em có quan hệ với người ấy thế nào?Em gặpgỡ, quen biết hoặc nhìn thấy trong dịp nào? ở đâu? Em kính trọng người ấy thế nào? + HS làm bài và phát biểu ý kiến Môn: Toán Bài:Chu vi hình tròn I- Mục tiêu Giúp HS: +Nắm được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn và biết vận dụng để tính chu vi của hình tròn. II- Đồ dùng dạy - học - Giấy kẻ ô vuông, kéo, ê ke. III- Các hoạt động dạy- học GV HS 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2.Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn. - GV hướng dẫn HS cách tính chu vi hình tròn thông qua tính bán kính và đường kính. - GV hướng dẫn HS viết công thức tính chu vi hình tròn. 3. Thực hành: - GV cho HS làm bài và chữa. - GV nhấn mạnh cách tính chu vi hình tròn. - GV cho HS làm bài 2. - GV cho HS đổi phân số ra số thập phân. - GV cho HS chữa bài. 4. Củng cố dặn dò. - Cho HS nhắc lại kết luận. - Nhận xét giờ. - Dặn hS chuẩn bị bài sau. - Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy đường kính nhân với số 3,14. C = d 3,14 ( là chu vi hình tròn, d là đường kính) - Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy hai lần bán kính nhân với số 3,14. C = r2 14 (C là chu vi hình tròn, r là bán kính) Bài 1: Chu vi hình tròn là: 0,6 3,14 = 1,884 (cm) 2,5 3,14 = 7,85 (dm) Bài 2: Chu vi hình tròn là: 2,75 2 3,14 = 17,27 (cm) 6,5 2 3,14 = 40,82 (dm) Bài3. Chu vi của bánh xe đạp là: 0,75 3,14 = 235,5 (m) Đáp số: 235,5 m Môn: Khoa học Bài:Sự biến đổi hoá học(tiếtI) I- Mục tiêu Giúp HS biết: - Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học. - Phân biệt sự biến đổi lí học. - Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học. II- Đồ dùng dạy - học - Một ít đường, ống nghiệm, đèn cồn, giá đỡ. II- Các hoạt động dạy- học GV HS 1. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS đặc điểm của dung dịch. - GV nhận xét cho điểm. 2. Bài mới. * Hoạt động1: - GV hướng dẫn cho HS thực hành thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này sang chất khác. - GV cho HS làm thí nghiệm: + Đốt một tờ giấy. +Mô tả hiện tượng xảy ra; khi bị cháy tờ giấy có còn như ban đầu không? - Gv cho HS làm thí nghiệm chưng đường trên ngọn lửa. +Mô tả hiện tượng xảy ra; dưới tác dụng của nhiệt, đường có còn như ban đầu không? -GV cho HS trình bày: GV chốt lại: + Hiện tượng chất này biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm kể trên gọi là sự biến đổi hoá học. * Hoạt động 2: - GV cho HS thảo luận nhóm. - Gv cho HS quan sát hình trong SGK và trả lời: - Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? Tại sao lại kết luận như vậy? - Trường hợp nào là sự biến đổi lí học? Tại sao lại kết luận như vậy? - GV cho HS trình bày. - GV kết luận:Sự biến đổi của các chất từ chất này sang chất khác gọi là sự biến đổi hoá học. 3. Củng cố dặn dò. - GV cho HS đọc ghi nhớ - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS thực hành: nhóm trưởng cho cá bạn quan sát và nếm riêng từng chất nhận xét báo cáo. - Tờ giấy bị cháy thành than. Tờ giấy đã bị biến đổi thành một chất khác, không còn giữ được tính như ban đầu. - Đường chuyển từ màu trắng sang vàng rồi nâu thẫm, có vị đắng. Nếu tiếp tục đun nó sẽ cháy thành than. - Trong quá trình chưng đường có khói khét bốc lên. - Dưới tác dụng của nhiệt, đường đã không giữ được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi yhành một chất khác. - HS sinh thực hành. - HS báo cáo kết quả. +Hoá học: Hình 2, 5, 6 +Lí học: Hình 3, 4, 7 - HS nêu lại các kết luận.
Tài liệu đính kèm: