Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 26 - Trường tiểu học Yên Đồng A

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 26 - Trường tiểu học Yên Đồng A

Môn: Toán(126)

BÀI: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN

I Mục tiêu

Giúp HS biết :

+Thực hiện các phép nhân số đo thời gian với một số.

+Vận dụng phép nhân số đo thời gian với một số để giải các bài toán liên quan.

II Đồ dùng dạy học

- GV:Bảng phụ.

- HS:vở bài tập

III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy

1. Kiểm tra bài cũ

- GV cho 2 HS lên bảng làm bài.

- Gv cho HS nhận xét chữa.

2Bài mới.

a. Hướng dẫn thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số .

* Ví dụ1: GV cho HS đọc

?Trung bình người thợ làm xong một sản phẩm thì hết bao lâu?

?Vậy muốn biết làm 3 sản phẩm như thế hết bao lâu chúng ta phải làm phép tính gì?

- GVkết luận và nhận xét các cách HS đưa ra.

?Vậy 1giờ10 phút nhân 3 bằng bao nhiêu giờ, bao nhiêu phút?

-GV cho HS trình bày bài giải.

? Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian có nhiều đơn vị với một số ta thực hiện phép nhân như thế nào?

- GV cho HS nhắc lại

* Ví dụ 2: GV cho HS đọc.

? Để biết một tuần lễ Hạnh học ở trường bao nhiêu thời gian chúng ta phải thực hiện phép tính gì?

- GV yêu cầu hS đặt tính để thực hiện.

? Em có nhận xét gì về kết quả trong phép nhân trên?

?Khi đổi 75 phút thành 1giờ15phút thì kết quả của phép nhân trên là bao nhiêu thời gian.

?Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số, nếu phần số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn 60 thì ta cần làm gì?

c. Luyện tập

- GV cho HS đọc bài toán, cho HS làm bài và chữa.

- Gv cho HS nhận xét chữa.

3Củng cố dặn dò

- GV cho HS nêu lại cách tính

- GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

+Trung bình người thợ làm xong một sản phẩm thì hết 1giờ 10phút.

+Vậy muốn biết làm 3 sản phẩm như thế hết bao lâu chúng ta phải làm phép tính nhân

- HS thảo luận nêu cách thực hiện.

* Đổi ra số đo có một đơn vị ( phút hoặc giờ) rồi nhân.

* Nhân số giờ riêng, số phút riêng rồi cộng các kết quả lại.

1giờ 10 phút 5 = 15giờ75phút

1giờ10 phút nhân 3 bằng 3 giờ 30 phút

Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian có nhiều đơn vị với một số ta thực hiện phép nhân từng số đo theo từng đơn vị đo với số đo đó.

- Để biết một tuần lễ Hạnh học ở trường bao nhiêu thời gian chúng ta phải thực hiện phép tính nhân: 3giờ15phút 5

 3giờ 15phút

 5

 

doc 25 trang Người đăng hang30 Lượt xem 423Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 26 - Trường tiểu học Yên Đồng A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Thứ hai ngày tháng năm 2008
Môn: Toán(126)
Bài: Nhân số đo thời gian
I Mục tiêu
Giúp HS biết :
+Thực hiện các phép nhân số đo thời gian với một số.
+Vận dụng phép nhân số đo thời gian với một số để giải các bài toán liên quan.
II Đồ dùng dạy học
GV:Bảng phụ.
HS:vở bài tập
III Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ
- GV cho 2 HS lên bảng làm bài.
- Gv cho HS nhận xét chữa.
2Bài mới.
a. Hướng dẫn thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số .
* Ví dụ1: GV cho HS đọc 
?Trung bình người thợ làm xong một sản phẩm thì hết bao lâu?
?Vậy muốn biết làm 3 sản phẩm như thế hết bao lâu chúng ta phải làm phép tính gì?
- GVkết luận và nhận xét các cách HS đưa ra.
?Vậy 1giờ10 phút nhân 3 bằng bao nhiêu giờ, bao nhiêu phút?
-GV cho HS trình bày bài giải.
? Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian có nhiều đơn vị với một số ta thực hiện phép nhân như thế nào?
- GV cho HS nhắc lại
* Ví dụ 2: GV cho HS đọc.
? Để biết một tuần lễ Hạnh học ở trường bao nhiêu thời gian chúng ta phải thực hiện phép tính gì?
- GV yêu cầu hS đặt tính để thực hiện.
? Em có nhận xét gì về kết quả trong phép nhân trên?
?Khi đổi 75 phút thành 1giờ15phút thì kết quả của phép nhân trên là bao nhiêu thời gian.
?Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số, nếu phần số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn 60 thì ta cần làm gì?
c. Luyện tập
- GV cho HS đọc bài toán, cho HS làm bài và chữa.
- Gv cho HS nhận xét chữa.
3Củng cố dặn dò
- GV cho HS nêu lại cách tính
- GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
+Trung bình người thợ làm xong một sản phẩm thì hết 1giờ 10phút.
+Vậy muốn biết làm 3 sản phẩm như thế hết bao lâu chúng ta phải làm phép tính nhân
- HS thảo luận nêu cách thực hiện.
* Đổi ra số đo có một đơn vị ( phút hoặc giờ) rồi nhân.
* Nhân số giờ riêng, số phút riêng rồi cộng các kết quả lại.
1giờ 10 phút 5 = 15giờ75phút
1giờ10 phút nhân 3 bằng 3 giờ 30 phút
Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian có nhiều đơn vị với một số ta thực hiện phép nhân từng số đo theo từng đơn vị đo với số đo đó.
- Để biết một tuần lễ Hạnh học ở trường bao nhiêu thời gian chúng ta phải thực hiện phép tính nhân: 3giờ15phút 5
 3giờ 15phút
 5
 15giờ75phút
+75phút lớn hơn 60 phút, tức là lớn hơn 1giờ, có thể đổi thành 1giờ15phút. 
+Khi đó ta có 3giờ 15phút nhân 5giờ 16phút bằng 16giờ 15phút.
+Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số, nếu phần số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn 60 thì ta cần chuyển sang đơn vị lớn hơn liền kề.
Bài 2:
Thời hian bé Lan ngồi trên đu quay là:
1phút 15 giây 3 = 3 phút 45 giây
Đáp số: 3 phút 45 giây
IV. Rút kinh nghiệm:....
.
Môn: Đạo đức(26)
Bài : Em yêu hoà bình
I Mục tiêu 
- Học xong bài này HS biết:
+Giá trị của hoà bình, trẻ em có quyền được sống hoà bình và có trách nhiệm trong tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.
+Sự cần thiết phải yêu chuộng hoà bình, quý trọng và ủng hộ các hoạt động đấu tranh cho hoà bình, ghét chiến tranh phi nghĩa.
+Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường , địa phương phát động, tổ chức.
II Đồ dùng dạy học.
Sách GK, Bảng phụ.
HS: vở bài tập
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
1. Kiểm tra sự chuẩn bị.
2. Thực hành.
* Hoạt động1: Hoạy động khởi động
- ?Loài chim nào là biểu tượng cho hoà bình?
- GV cho HS hát bài “ Cánh chim hoà bình”
* Hoạt động 2: Tìm hiểu các thông tin
-GV cho HS đọc các thông tin trong SGK.
- GV chia nhóm HS .
- GV cho HS thảo luận câu hỏi:
? Em có nhận xét gì về cuộc sống của người dân, đặc biệt là trẻ em ở các vùng có chiến tranh?
?Những hậu quả mà chiến tranh để lại?
?Để thế giới được sống trong hoà bình chúng ta cần phải làm gì?
- GV cho đại diện HS trình bày.
- GV kết luận:Chiến tranh gây ra nhiều đau thương, mất mát: Đã có bao nhiêu người vô tội bị chết, trẻ em thất học, người dân đói khổ
 * Hoạt động 2:Bày tỏ ý kiến:
- GV cho HS đọc bài tập 1 .
- GV kết luận: Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình.
* Hoạt động 3: Hành động nào đúng.
- GV cho HS làm bài tập trong SGK
- GV cho HS trình bày.
- GV kết luận:Ngay trong những hành động nhỏ trong cuộc sống, các em cấn giữ thái độ hoà nhã, đoàn kết.
* Hoạt động 4:
- GV cho HS làm bài tập 3
- GV cho HS trình bày
3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ.
- Cho HS đọc ghi nhớ.
- Dặn HS chuẩn bị bài thực hành.
- Loài chim bồ câu được lấy làm biểu tượng cho sự hoà bình.
- Cuộc sống khổ cực, nhà cửa bị tàn phá, trẻ em bị thương tật
- Cướp đi nhiều sinh mạng, nhà cửa bị cháy, cầu cống đường sá bị phá.
-Sát cánh cùng nhân dân thế giới bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
- a Tán thành
- b Không tán thành
- c không tán thành
- d Tán thành
- b,c,e,i
IV. Rút kinh nghiệm:....
.
Môn:Tập đọc(51)
Bài: Nghĩa thầy trò
Tác Giả : Hà Ân
I. Mục tiêu
	- HS: 
+Đọc đúng: cuối làng, nặng tai, lần lượt.
+Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm, gợi tả; diễn cảm toàn bài.
	- HS hiểu :
+Các từ khó: cụ giáo Chu, môn sinh, áo dài thâm, sập, vái, tạ, cụ đồ, vỡ lòng..
+ý nghĩa bài đọc:Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
II. Đồ dùng dạy học
GV:Tranh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ
- HS đọc và nêu ND bài “Cửa sông”
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm chung.
3. Bài mới
- GTB...
- HD HS luyện đọc
+ 1 HS đọc toàn bộ ND bài đọc
+ YC HS nêu cách chia bài thành 3 đoạn - GV chốt lại từng đoạn đúng theo YC.
+ HS đọc nối tiếp
	. Nối tiếp lần 1
	. Nối tiếp lần 2 (Kết hợp giải nghĩa từ: cụ giáo Chu, môn sinh, áo dài thâm, sập, vái, tạ, cụ đồ, vỡ lòng
	+ HS đọc trong nhóm đôi
	+ 1 HS đọc toàn bộ bài
- GV đọc mẫu toàn bài.
- HD HS tìm hiểu nội dung:
?Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?
?Việc làm đó thể hiện điều gì?
? Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu?
?Tình cảm cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy mình thuở vỡ lòng như thế nào? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó?
?Những thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu?
?Em hiểu nghĩa của các câu thành ngữ, tục ngữ trên như thế nào?
?Em còn biết những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nào có nội dung tương tự?
?Qua phần tìm hiểu, em hãy cho biết bài văn nói lên điều gì?
- HD HS luyện đọc diễn cảm:
? Qua tìm hiểu ND, hãy cho biết : Để đọc diễn cảm bài đọc này ta cần đọc với giọng như thế nào?
- YC một tốp hs đọc nối tiếp cả bài.
 - HS nhận xét cách đọc cho nhau, Gv lưu ý thêm.
- GV HD mẫu cách đọc diễn cảm đoạn: “Từ sáng sớm..đồng thanh dạ ran”
- HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn giọng trong đoạn này.
- 1 vài hs đọc trước lớp, gv sửa luôn cách đọc cho hs.
- HS đọc diễn cảm trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp: GV gọi đại diện mỗi nhóm một em lên thi đọc, YC các hs khác lắng nghe để nhận xét.
- HS đưa ra ý kiến nhận xét và bình chọn những bạn đọc tốt nhất.
- GV khái quát những ND cơ bản và yêu cầu HS nêu ND chính của bài học.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung . GV giúp HS hoàn thiện ND bài học.
- Nhiều HS nhắc lại ND cơ bản đó.
4. Củng cố, dặn dò.
- GV YC hs nêu lại nd của bài đọc, HD hs tự liên hệ thêm....
- GV nhận xét tiết học: tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt.
- GV nhắc hs về nhà tự luyện đọc tiếp và chuẩn bị cho bài sau: ....
1.Luyện đọc
cuối làng, nặng tai, lần lượt.
Từ..tề tựu/giáo Chu/dài thâm/ xa về/..
2.Tìm hiểu bài.
+ mừng thọ thầy.
+ yêu quý, kính trọng thầy.
+Từ sáng sớm, đã tề tựu đông đủ.
+Tiên học lễ hậu họcvăn. 
+Bài văn ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
IV. Rút kinh nghiệm:....
. 
Thứ ba ngày tháng năm 2008.
 môn: Toán(127)
Bài:Chia số đo thời gian cho một số 
I Mục tiêu 
 * Giúp HS: 
- Biết cách thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
- Vận dụng phép chia số đo thời gian để giải các bài toán có liên quan.
-II. Đồ dùng dạy học :
- HS:SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
1.Kiểm tra bài cũ.
- GV cho HS chữa bài.
- GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới
a) Hướng dẫn HS thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
* VD1
-GV treo bảng phụ và cho Hs đọc.
?Hải thi đấu 3 ván cờ hết bao lâu?
?Muốn biết trung bình mỗi ván cờ Hải thi đấu hết bao nhiêu thời gian ta làm như thế nào?
- GV chốt lại và cho HS thảo luận cách chia.
? Vậy 42phút 30 giây chia cho 3 bằng bao nhiêu?
?Qua VD trên em hãy nêu cách thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số?
- GV cho HS nhắc lại.
* VD 2
- GV treo bảng phụ cho HS đọc.
- HS tóm tắt bài toán.
?Muốn biết vệ tinh nhân tạo đó quay quanh trái đất một vòng hết bao lâu ta làm thế nào?
- GV cho HS làm và nêu cách tính.
? Khi thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số, nếu phần dư khác 0 thì ta làm tiếp như thế nào?
3. Thực hành.
- GV yêu cầu hS đọc đề toán.
- GV cho HS làm bài1.
- GV cho HS nối tiếp đọc bài làm.
- GV nhận xét bài làm của HS.
- GV cho HS đọc bài 2.
- GV bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV nhận xét chữa.
4 Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau.
- hết 42 phút 30 giây
- Ta thực hiện phép chia:
42phút 30 giây : 3
* Đổi ra đơn vị phút rồi tính
* Đổi ra đơn vị giây rồi tính
*Chia số phút rồi chia số giây riêng, sau đó cộng các kết quả với nhau
42phút30giây 3	
42 14phút10giây
0	30giây
	00
- 42phút 30giâychia cho 3 bằng 14 phút 10giây
- ta thực hiện từng số đo theo từng đơn vị cho số chia.
Chúng ta thực hiện phép chia.
7giờ 40 phút	4
3giờ = 180phút 1 giờ 55 phút
 220phút
	20phút
	00
*Khi thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số, nếu phần dư khác 0 thì ta chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ hơn liền kề để gộp vào số đơn vị của hàng ấy và tiếp tục chia, cứ làm thế chi đến hết.
Bài1
Bài giải :
Thời gian người thợ làm được 3 dụng cụ là:
12 giờ – 7 giờ 30 phút = 4 giờ 30 phút
Thời gian trung bình để người thợ làm được một dụng cụ là:
4giờ 30phút : 3 = 1giờ 30 phút
Đáp số : 1giờ30phút
IV. Rút kinh nghiệm:....
.
Môn:Kể chuyện(26)
Bài: Kể chuyện đã nghe đã đọc
I. Mục tiêu
	Giúp HS:
1.HS kể lại tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về truyền thống hiếu học hoặc ... ..
.
Môn:Luyện từ và câu(52)
Bài: Luyên tập thay thế từ ngữ để liên kết câu
I. Mục tiêu
	1.Củng cố kiến thức về biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.
	2.Biết sử dụng thay thế từ ngữ để liên kết câu.
II. Đồ dùng dạy học
	GV.Bảng phụ.
	HS.Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
1. ổn định
2. Bài cũ:
- YC HS đặt câu trong tiết L.T.V.C trước.
- Nhận xét, sửa chữa bổ sung và rút kinh nghiệm chung.
3. Bài mới:
a) GTB: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học
b)Hướng dẫn HS làm bài tập:
BT1: 1 hs đọc YC, cả lớp theo dõi SGK.
- HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài tập.
- HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét cho bạn, 
?Việc dùng các từ ngữ khác thay thế cho nhau như vậy có tác dụng gì?
- GV chốt lại: Có tác dụng tránh lặp và rút gọn văn bản.
BT2: 1 hs đọc YC, cả lớp theo dõi SGK.
- GV cho - HS làm bài. HS nối tiếp trình bày bài làm.
- Nhận xét bổ sung . GV chốt lại ND đúng: 
BT3: 1 hs đọc YC , GV giúp hs hiểu rõ thêm YC.
- HS làm bài cá nhân hoặc trao đổi nhóm 2. Gv YC 1,2 hs K.G làm bài vào giấy khổ to. HS nối tiếp trình bày bài làm. GV dán lên bảng bài làm của hs K.G để cả lớp cùng nhận xét và học tập.
- GV chốt lại ND đúng:
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài.
- Gv nhận xét tiết học, dặn hs học thuộc ghi nhớ, dặn hs chuẩn bị cho bài sau.
+ Bài1: Các từ dùng để chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương là: trang nam nhi, tráng sĩ ấy, người trai làng Phù Đổng.
+có tác dụng tránh lặp lại và rút gọn văn bản.
+ Bài2: 
Người thiếu nữ họ Triệu..Nàng.nàngNgười con gái vùng núi Quan Yên..
+ Bài3: 
IV. Rút kinh nghiệm:....
.
Môn:Chính tả(26)
Nghe- viết: Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động
I. Mục tiêu
	1.Nghe viết đúng chính tả bài: Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động
	2.Ôn lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài, làm đúng các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
	GV.Bảng phụ.
	HS.Vở bài tập TV, vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu	
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
1. ổn định
2. Bài cũ:
- YC 1,2 hs lên bảng, hs dưới lớp viết giấy nháp các từ : Sác- lơ; Đác –uyn; A- đam; Pa- xtơ; Nữ Oa HS chữa bài tập
- Nhận xét, sửa chữa bổ sung và rút kinh nghiệm chung.
3. Bài mới:
a) GTB: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học
b) GV HD viết chính tả:
- Gv đọc mẫu bài chính tả
- HD HS tìm hiểu ND bài chính tả
? ND bài chính tả trên nói lên điều gì?( hs nêu:GV nhận xét và chốt lại)
- Gv nêu nhiệm vụ của tiết học
- HD HS luyện viết từ khó:
. HS phát hiện những từ khó viết trong bài.
. GV tổ chức cho hs luyện viết từ khó: 1,2 hs lên bảng ; dưới lớp viết giấy nháp các từ :Chi –ca-gô; Niu- oóc; Ban-ti-mo;Pit-sbơ-nơ
. Nhận xét, sửa sai. GV lưu ý thêm những vấn đề cần thiết.
- GV đọc bài, hs viết chính tả ( chú ý nhắc hs tư thế ngồi viết )
- Gv đọc soát lỗi. HS tự ghi những lỗi sai trong bài viết của mình.
- HS đổi vở cho nhau soát bài, GV đi chấm bài 5-7 hs.
- GV nhận xét thông qua việc chấm bài.
c) HD hs làm BT chính tả.
BT1: 1 hs đọc YC BT, 1hs nêu lại YC.
. HS làm việc cá nhân vào vở bài tập .
. HS thi đua trình bày bài làm.
. Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung. GV chốt lại ý cơ bản....
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài.
- Gv nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị 
- Sác- lơ; Đác –uyn; A- đam; Pa- xtơ; Nữ Oa 
- Chi –ca-gô; Niu- oóc; Ban-ti-mo;Pit-sbơ-nơ ............
BT1: 
Ơ - gien Pô - chi – ê, Pi – e Đơ - gây – tê, Pa – ri.
Pháp
IV. Rút kinh nghiệm:....
.
Môn: Địa(26)
Bài: Châu Phi
I Mục tiêu.
 	Học xong bài này:
 	+ Nêu được dân số của châu phi.
 	+Nắm được đặc điểm kinh tế của châu Phi.
 	+ Nêu được một số nét tiêu biểu về Ai Cập, xác định được vị trí của Ai Cập trên bản đồ.
II-Đồ dùng dạy học
-GV:Bản đồ thế giới ,bản đồ tự nhiên châu Phi
HS: vở bài tập
III-Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
1.Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới
1Dân cư châu Phi
*Hoạt động 1
- GV cho HS làm bài tập và gọi HS chữa bài
? Nêu dân số của Châu Phi?
?So sánh dân số cảu châu Phi với các châu lục khác?
-GV chốt lại: Châu Phi nằm cân xứng hai bên đường xích đạo, đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai bên đường chí tuyến.Châu Phi có diện tích đứng thứ ba trên thế giới và sau châu á, châu Mĩ.
2Kinh tế.
* Hoạt đông 2
-GV cho HS thảo luận nhóm đôi .
-GV cho đại diện nhóm trình bày.
-GV chốt lại châu Phi có nền kinh tế chậm phát triển: các ngành khoáng sản mà Châu Phi đang khai thác là vàng, kim cương, phốt pho, dầu khí.Các loại cây công nghiệp là ca cao, cà phê
- GV giới thiệu thêm cho HS biết thêm về những vùng hoang mạc của châu Phi, và một số động vật sống ở đó.
3Ai Cập
- GV cho HS làm bài tập.
- Gv cho HS trình bày
- GV cho HS lên bảng trình bày vf chỉ vị trí của Ai Cập trên bản đồ.
-GV cho HS đọc ghi nhớ
4.Củng cố dặn dò
-Nhận xét giờ
-Dặn HS chuẩn bị bài sau
1Dân cư châu Phi
- Năm 2004 số dân Châu Phi là 884 triệu người, chưa bằng 1/5 số dân của châu á.
- Người dân Châu Phi chủ yếu là người da đen, tóc xoăn
- Họ sinh sống chủ yếu ở các vùng ven sông , ven biển.
1Dân cư châu Phi
- Châu Phi có nền kinh tế chậm phát triển: các ngành khoáng sản mà Châu Phi đang khai thác là vàng, kim cương, phốt pho, dầu khí.Các loại cây công nghiệp là ca cao, cà phê
3Ai Cập
- Nằm ở Bắc Phi, là cầu nối của 3 châu lục: á, Âu, Phi. Có kênh đào Xuy-ê nổi tiếng
- Có sông Nin là một con sông lớn, bồi đắp lên đồng bằng sông Nin màu mỡ.
-Kinh tế tương đối phát triển: có các ngành kinh tế phát triển khai thác khoáng sản, trồng bông, du lịch.
-Từ cổ đã nổi tiếng với nền văn minh sông Nin.
- Có Kim tự tháp nổi tiếng thế giới.
IV. Rút kinh nghiệm:....
.
 Thứ sáu ngày tháng năm 2008.
Môn: Toán(130)
Bài:Vận tốc
I- Mục tiêu
 Giúp HS:
-Có biểu tượng về khái niệm vận tốc, đơn vị vận tốc,
-Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. 
II- Đồ dùng dạy - học
- HS:Bảng phụ, vở bài tập.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV và HS
	Nội dung bài dạy
1Kiểm tra bài cũ.
- GV cho HS chữa bài.
- GV nhận xết chữa.
2 Dạy bài mới
a) Giới thiệu khái niệm vận tốc
- GV cho HS đọc đề toán
- GV cho HS thảo luận .
- GV Kết luận:Thông thường ôtô đi nhanh hơn xe máy(vì trong cùng một giờ ôtô đi được quãng đường dài hơn xe máy)
b) Bài toán 1
- GV cho HS đọc bài toán.
?Để tính số km trung bình mỗi giờ ôtô đi được ta làm như thế nào?
- GV cho HS làm bài và chữa.
- GV?Vậy trung bình mỗi giờ ôtô đi được bao nhiêu km?
?Em hiểu vận tốc ôtô là 42,5km/giờ như thế nào?
- GV ghi bảng:
Vận tốc ôtô là:
170 : 4 = 42,5 (km/giờ)
- GV nhấn mạnh: Đơn vị vận tốc ôtô trong bài toán này là km/giờ.
+170 km là gì trong hành trình của ôtô?
+4giờ là gì?
+42,5 km/giờ là gì?
-Trong bài toán trên để tìm vận tốc ôtô chúng ta đã làm như thế nào?
- Gọi s là quãng đường, t là thời gian, v là vận tốc hãy viết công thức tính vận tốc.
c) Bài toán 2:
- Gv cho HS đọc đề toán và giải.
- Gv cho HS nhận xét, và chốt lại.
- GV cho HS nêu lại quy tắc tính vận tốc.
3. Luyện tập thực hành
- Bài 1:
- GV cho HS đọc đề toán.
- GV cho HS tính và chữa bài.
- GV cho HS nhận xét.
- Bài 2
- GV cho HS đọc bài và chữa bài
- GV cho HS nhận xét chữa
- Bài 3
- GV cho HS tóm tắt bài.
- GV cho hS làm bài và lên bảng chữa.
- GV cho HS làm bài 4 và chữa bài.
4. Củng cố dặn dò.
- Cho HS nhắc lại kết luận.
- Nhận xét giờ.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Thực hiện phép chia 170 : 4
- Một HS lên trình bày.
Trung bình mỗi giờ ôtô đi được là:
170:4 = 42,5 (km/giờ)
Đáp số: 42,5km/giờ
Nghĩa là mỗi giờ ôtô đi được 42,5 km.
- Là quãng đường đi được
-Là thời gian ôtô đi hết 170 km
- Là vận tốc của ôtô.
v = s : t
Bài 2.
 tóm tắt: s =60m, 
 t =10giây, v = ?
Vận tốc của người đi xe máy đó là:
105 : 3 = 35 (km/giờ)
Đáp số: 35km/giờ
- HS đọc bài toán và giải.
Vận tốc của máy bay là:
1800 : 2,5 = 720 (km/giờ)
Đáp số: 720 km/giờ
1phút 20 giây = 80 giây
Vận tốc chạy của người đó là:
400 : 80 = 5(m/giây)
Đáp số: 5m/giây
IV. Rút kinh nghiệm:....
.
Môn: Khoa học(52)
Bài:Sự sinh sản của thực vật có hoa
I- Mục tiêu
 Giúp HS:
- Hiểu về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
- Phân biệt được hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió.
II- Đồ dùng dạy - học
- HS:Vở bài tập
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV nhận xét .
2. Bài mới.
* Hoạt động1: Sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
 -GV cho HS làm bài tập.
-Gv cho HS trình bày.
?Thế nào là sự thụ phấn?
Thế nào là sự thụ tinh?
?Hạt và quả được hình thành như thế nào?
- Gv chỉ tranh minh hoạ và giảng giải.
* Hoạt động 2:Chơi trò chơi.
- GV cho HS đọc hướng dẫn trò shơi trong SGK.
- GV cho HS chơi theo 2 nhóm.
- GV cho HS nhận xét phần kết quả của từng đội.
- Gv chốt lại.
* Hoạt động3: Hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió.
- GV cho HS thảo luận.
- GV cho HS trình bày.
3. Củng cố dặn dò.
- GV cho HS đọc ghi nhớ
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Sự thụ phấn là hiện tượng đầu nhuỵ nhận được những hạt phấn của nhị.
- Là hiện tượng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn.
- Noãn phát triển thành hạt, Bầu nhuỵ phát triển thành quả chứa hạt.
- Các loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng thường có mầu sắc sặc sỡ hoặc hương thơm hấp dẫn côn trùng. Ngược lại các loài hoa thụ phấn nhờ gió không mang mầu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường nhỏ hoặc không có như ngô, lúa, các cây họ đậu.
IV. Rút kinh nghiệm:....
.
Môn:Tập làm văn(52)
Bài: Trả bài văn tả đồ vật
I. Mục tiêu
	Giúp HS:
- Hiểu được nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài làm của mình.
-Biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình trong đoạn văn.
- Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn.
II. Đồ dùng dạy học
	GV.Bảng phụ.
	HS.Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
1. ổn định
2. Nhận xét chung về bài làm của HS
- GV cho HS đọc đề bài.
- GV nhận xét chung:
* Ưu điểm
+HS viết đúng yêu cầu, bố cục, diễn đạt câu, ý, dùng từ giầu hình ảnh, hình thức trình bày bài
*Khuyết điểm:
+Các lỗi về dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả, lỗi trình bày.
* GV hướng dẫn HS chữa bài
- GV cho HS nhận vở và chữa bài
* GV hướng dẫn HS viết đoạn văn
- GV hướng dẫn HS tập viết đoạn.
- GV cho HS đại diện trình bày.
3 Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
IV. Rút kinh nghiệm:....
.
Kí duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 26.doc