Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần số 32

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần số 32

TIẾT2: TOÁN

Tiết 156: luyện tập

I. Mục tiêu :

 Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép chia; viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân; tìm tỉ số phần trăm của 2 số.

II. Đồ dùng dạy học

 - Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

1HĐ1.Kiểm tra bài cũ:(3- 5)

25: 0,1 48: 0,01

37: 0,5 20: 0,25

 2HĐ2. Thực hành luyện tập: (30-31)

 Bài1 (164): Làm nháp

* KT: Chia số nguyên với phân số, nhân phân số. Chia số thập phân.

Chốt cách chia 1STN cho 1 phân số; chia 1 STN cho 1 STN mà còn dư; chia 1 stp cho 1 số tn.

 Bài2 (164): Làm miệng theo dãy.

* Nêu cách: Chia nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01.và chia nhẩm với 0,5; 0,25.

Bài3 (164): Làm vở - Chữa bảng phụ

* Nêu cách Viết phép chia dưới dạng phân số và số thập phân.

Bài 4 ( 165): Làm nháp rồi trả lời nhanh- Nêu rõ cách làm.

 * Nêu cách Tìm tỉ số phần trăm của 2 số.

Đáp án D

3HĐ3.Củng cố- dặn dò:(3- 5)

 - Nêu kiến thức đợc ôn tập?

 - GV nhận xét tiết học

 - Về nhà làm VBTT tiết 156

*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:

.

. H làm bảng cn nêu cách chia nhẩm với 0,1; 0,01

Đọc thầm yêu cầu- H làm nháp

chữa bảng phụ

đọc thầm bài-nêu yêu cầu

H làm sGk- trình bày và nêu cách làm

đọc thầm bài-nêu yêu cầu

H làm vở- trình bày và nêu cách làm

đọc thầm bài-nêu yêu cầu

H làm nháp khoanh vào SGK- trình bày và nêu cách làm

 

doc 21 trang Người đăng hang30 Lượt xem 480Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần số 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Thứ hai ngày 21 tháng 4 năm 2008
Tiết 1: Sinh hoạt tập thể
 Chào cờ
.................................................................................................................................................
tiết2: Toán
Tiết 156: luyện tập
I. Mục tiêu :
 Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép chia; viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân; tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
II. Đồ dùng dạy học 
 - Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
1HĐ1.Kiểm tra bài cũ:(3- 5’)
25: 0,1 48: 0,01
37: 0,5 20: 0,25
 2HĐ2. Thực hành luyện tập: (30-31’)
 Bài1 (164): Làm nháp
* KT: Chia số nguyên với phân số, nhân phân số. Chia số thập phân.
Chốt cách chia 1STN cho 1 phân số; chia 1 STN cho 1 STN mà còn dư; chia 1 stp cho 1 số tn....
 Bài2 (164): Làm miệng theo dãy.
* Nêu cách: Chia nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01...và chia nhẩm với 0,5; 0,25.
Bài3 (164): Làm vở - Chữa bảng phụ
* Nêu cách Viết phép chia dưới dạng phân số và số thập phân.
Bài 4 ( 165): Làm nháp rồi trả lời nhanh- Nêu rõ cách làm.
 * Nêu cách Tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
Đáp án D
3HĐ3.Củng cố- dặn dò:(3- 5’) 
 - Nêu kiến thức đợc ôn tập?
 - GV nhận xét tiết học 
 - Về nhà làm VBTT tiết 156
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
........................................................................................
..........................................................................................
H làm bảng cn nêu cách chia nhẩm với 0,1; 0,01
Đọc thầm yêu cầu- H làm nháp
chữa bảng phụ
đọc thầm bài-nêu yêu cầu
H làm sGk- trình bày và nêu cách làm
đọc thầm bài-nêu yêu cầu
H làm vở- trình bày và nêu cách làm
đọc thầm bài-nêu yêu cầu
H làm nháp khoanh vào SGK- trình bày và nêu cách làm
tiết 3: tập đọc
 út vịnh
I. Mục đích, yêu cầu:
 1. Đọc trôi chảy diễn cảm toàn bài.
 2. Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi út Vịnh có ý thức của 1 chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học
	Tranh minh hoạ / SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3’)
- Đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi
? Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em có suy nghĩ gì về người mẹ của anh?
2: Dạy bài mới 
a.Giới thiệu bài: ( 1-2’)
b.Luyện đọc đúng: ( 10-12’)
* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Gọi 1 HS đọc mẫu, lớp đọc thầm, chia đoạn.
- Gọi HS đọc nối tiếp 4 đoạn.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn:
+ Đoạn 1:
- Giọng đọc: đọc đúng: chềnh ềnh. 
- Giải nghĩa từ: Thanh ray
Ngắt giọng đúng dấu câu, phát âm đúng
+ Đoạn 2:
- Đọc đúng, to rõ ràng ngắt nghỉ đúng dấu câu
+ Đoạn 3:
- đọc đúng: mát rượi, giục giã, đọc đúng câu cảm, ngắt giọng đúng.
+ Đoạn 4:
- Giọng đọc: đọc đúng: không nói nên lời, ngắt giọng đúng.
*Yêu cầu HS đọc trong nhóm đôi.
* Hướng dẫn đọc cả bài.
- Gọi HS đọc
- GV đọc mẫu cả bài.
c.Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 10-12’)
+ Đoạn 1
- Yêu cầu HS đọc thầmđoạn 1 và trả lời câu hỏi: 1/ SGK.
Đoạn đường sắt nhà Vịnh mấy năm nay thường có sự cố gì?
+ Đoạn 2
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: 2/ SGK.
? út Vịnh thường làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ an toàn đường sắt?
+ Đoạn 3, 4: 
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 3 / SGK
? Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã. út Vịnh nhìn ra đường sắt và thấy điều gì?
Ut Vịnh đã hành động như thế nào để cứu sống hai em nhỏ?
? Em học tập được ở út Vịnh điều gì?
? Nêu nội dung chính của bài?
- GV chốt nội dung chính.
d. Luyện đọc diễn cảm ( 10-12’)
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm :
+ Đoạn 1: chậm rãi, thong thả, nhấn giọng từ: chềnh ềnh, tháo cả ốc, ném đá...
+ Đoạn 2: Giọng thong thả, rõ ràng
+ Đoạn 3: Đọc đúng tiếng la của Vịnh
+ Đoạn 4: nhấn những từ ngữ thể hiện phản ứng nhanh , kịp thời, hành động dũng cảm của Vịnh.
- GV đọc mẫu cả bài.
Gọi HS đọc diễn cảm, nhận xét, chấm điểm.
3. Củng cố, dặn dò: (2 – 4’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
H đọc bài - trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc mẫu, Lớp đọc thầm và chia 4 đoạn.
- 4 HS đọc theo dãy.
- HS đọc thể hiện
- H nêu chú giải
- h đọc đoạn
- HS đọc
- HS đọc
- HS đọc
- HS đọc nhóm đôi
- 1-2 em
- Đọc thầm, trả lời: lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh trên
 đường ray, lúc thì ai đó tháo cả ốc các thanh ray, trẻ em ném đá lên tàu...
- Đọc thầm, trả lời: thuyết phục Sơn- một bạn thường chạy trên đường tàu thả diều...
- HS đọc thầm và trả lời: 
Thấy Hoa và Lan đang chơi chuyền...
la lớn báo tàu đến, nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng.
- HS nêu: Tinh thần dũng cảm, nhanh trí, ý thức bảo vệ đường sắt
- HS nêu
- HS đọc
- HS đọc
- HS đọc
- HS đọc
- HS đọc
....................................................................................................................................
tiết 4: đạo đức
Giáo dục học sinh ý thức bảo về môi trường
I Mục tiêu: 
- Giúp H hiểu thế nào là môi trường
- Hiểu nhựng tác động qua lại giữa con người và môi trường
- Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường. Biết được một số biện pháp bảo vệ môi trường
II. Đồ dùng dạy học:
Một số tranh ảnh về bảo vệ môi trường hoặc phá hoại môi trường
III. Các hoạt động dạy học:
1Hoạt động 1: Thảo luận( 8-10)
a,Mục tiêu:Thực hiện mục tiêu 1,2
b,Cách tiến hành:Thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi sau;
? Em hiểu môi trường là gì?
Môi trường đem lại những lợi ích gì cho con nguời?
Con người đã tác động trở lại môi trường ntn?
2.Hoạt động 2:làm việc cá nhân(8-10)
aMục tiêu:Thực hiện mục tiêu 3,4
b.Cách tiến hành:Tại sao phải bảo vệ môi trường?
Nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường
3.Hoạt động 3:thi vẽ tranh8-10
a.Mục tiêu : Giúp H có ý thức bảo vệ môi trường
b.Cách tiến hành
GV nêu đề tài: bảo vệ môi trường và thời gian, thể lệ cuộc thi
Nhận xét, chấm điểm
H thảo luận nhóm đôi- trình bày kết quả thảo luận
Nhận xét- bổ sung
H làm việc cá nhân-suy nghĩ và trả lời câu hỏi
h thi vẽ tranh- trưng bày tranh và nêu ý tưởng vẽ trong tranh
 ..............................................................................................................................
Thứ ba ngày 22 tháng 4 năm 2008
Tiết 1: Toán 
Tiết 157: Luyện tập
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS củng cố:
 - Tìm tỉ số phần trăm của 2 số; thực hiên các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm.
 - Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
1HĐ1 .Kiểm tra bài cũ: ( 3-5’)
Bc: 0,162 : 0,36
Nêu cách chia 1 stp cho 1 số tp
2HĐ2.Thực hành luyện tập: (30 -31’ )
Bài1(165): Làm nháp
*Nêu cáchTìm tỉ số phần trăm của 2 số.
Bài2(165): Làm bảng con
* KT: Cộng trừ tỉ số phần trăm.
Chốt : nêu cách cộng trừ các tỉ số %
Bài3 và bài 4(165): Làm vở - Chữa bảng phụ 
* KT: Giải toán tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
Chốt : Cách tìm tỉ số % của 2 số, cách tìm tỉ số % của 1 số
3HĐ3.Củng cố:(3- 5’) 
 - Nêu kiến thức đã đợc ôn tập?
 - GV nhận xét tiết học. 
 - Về nhà làm VBTT tiết 152 
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
....................................................................................
...................................................................................
...................................................................................
H làm bảng con- nêu cách làm
H đọc thầm yêu cầu bài
H làm nháp- nêu kết quả- nhận xét
66,66%; 80%; 2,25%
Đọc thầm -nêu yêu cầu
H làm bảng con
Đọc thầm - làm vở- chữa bảng phu
ĐS: 150%; 66,66%
H đọc thầm- nêu yêu cầu
H làm vở- chữa bài
Số cây đã trồng: 180 x 45 : 100= 81 Cây
Số cây còn phải trồng là: 180 : 81 = 99 cây
ĐS: 99 cây
 .....................................................................................................................
tiết 2: chính tả ( nhớ- viết)
 Bầm ơi
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Nhớ viết đúng chính tả bài thơ Bầm ơi ( 14 dòng đầu )
2. Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan, đơn vị
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3’)
- GV đọc cho HS viết: Huân chương Sao vàng, Huân chương Quân công, Huân chương Lao động
? Đó là những huân chương như thế nào? dành tặng cho ai?
2: Dạy bài mới 
a.Giới thiệu bài: ( 1-2’)
b.Hướng dẫn chính tả: ( 10-12’)
* GV đọc mẫu. 
- Gọi 1 số HS đọc thuộc lòng.
- GV đưa ra những từ khó yêu cầu HS phân tích: lâm thâm. lội dưới bùn, ngàn khe
- Đọc cho HS viết bảng các chữ ghi tiếng khó.
- Chú ý: cách trình bày thể thơ lục bát
c. Viết chính tả: ( 14-16’)
- GV hướng dẫn tư thế ngồi viết.
- Lệnh HS viết bài.
d. Chấm, chữa: (3 – 5’)
- GV đọc soát lỗi 1 lần
đ. Hướng dẫn làm bài tập chính tả (7 – 9’)
- Bài 2/ SGK
GV nhận xét và kết luận lời giải đúng.
- Bài 3/ SGK
GV nhận xét và kết luận lời giải đúng.
3. Củng cố (1– 2’)
- Ghi nhớ cách viết hoa tên các cơ quan, đơn vị.
- Nhận xét tiết học.
- HS viết bảng con.
- HS đọc thầm.
- 3- 4 HS đọc, lớp nhẩm theo
- HS đọc, phân tích
- HS viết bảng con
- HS sửa lại t thế ngồi.
- Viết bài.
- HS gạch chân lỗi sai bằng bút chì, ghi số lỗi, chữa lỗi.
- Làm VBT và chữa miệng.
- HS làm vở
-----------------------------------------------
tiết 3: Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu( Dấu phẩy )
I. Mục đích, yêu cầu:
 1. Tiếp tục luyện tập sử dụng đúng dấu phẩy trong văn viết.
 2. Thông qua việc dùng dấu phẩy, nhớ được các tác dụng của dấu phẩy.
II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3’)
- Nêu 3 tác dụng của dấu phẩy, lấy VD minh hoạ?
2: Dạy bài mới 
a.Giới thiệu bài: ( 1-2’)
b..Hướng dẫn luyện tập: ( 32- 34')
Bài 1:
- GV nhận xét Đ/S , KL lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại mẩu chuyện vui.
Chốt: Dấu chấm có tác dụng gì?
Dấu phẩy được dùng trong những trường hợp nào?
Bài 2:
GV nhận xét và chốt lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò (2-3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS làm miệng.
- HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài.
- HS làm SGK, báo cáo kết quả.
- HS đọc lại mẩu chuyện vui đó.
- HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài.
- HS làm vở, trình bày đoạn văn và nêu tác dụng từng dấu phẩy trong đoạn văn.
tiết 4: khoa học
Tài nguyên thiên nhiên
I. Mục đích yêu cầu: 
 HS biết: - Hình thànhkhái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên.
 - Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta.
 - Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học: - Hình Tr 130- 131 SGK. 
 - Phiếu học tập.
 III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: (2- 3’) 
 - Thế nào là môi trường? - Nêu những thành phần có trong môi trờng ...  
 - Phiếu học tập.
 III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: (2- 3’) 
 Kể tên 1 số tài nguyên thiên nhiên ở nước ta?
Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên
2Hoạt động 1: Quan sát 
a, Mục tiêu: Thực hiện mục tiêu 1,2
b, Cách tiến hành: 
 Bước 1: Làm việc theo nhóm hoàn thành phiếu học tập sau:
Phiếu học tập
Hình
Môi trường tự nhiên
Cung cấp cho con người
Nhận từ các hoạt động của con người
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 5
Hình 6
 Bước 2: Làm việc cả lớp 
 - Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả của mình.
 - Nhóm khác bổ sung.
* Kết luận: GV kết luận chung.
3.Hoạt động 2: Trò chơi: “ Nhóm nào nhanh hơn”
a, Mục tiêu: Củng cố kiến thức về vai trò của môi trường đã học ở trên.
b, Cách tiến hành: - GV cho thi đua liệt kê vào bảng sau:
Môi trường cho
Môi trường nhận
 - Hết thời gian GV tuyên dương nhóm viết được nhiều và cụ thể.
3. Củng cố- dặn dò: (2 - 4’)
 - Nêu kiến thức cần ghi nhớ?
 - Về nhà: Vận dụng vào trong cuộc sống, chuẩn bị bài sau.
..................................................................................................................
tiết 3: tập làm văn
Tả cảnh( kiểm tra viết)
I. Mục đích, yêu cầu:
 HS viết được bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Giới thiệu bài: ( 1-2’)
2. Kiểm tra: 
- GV chép đề bài lên bảng, yêu cầu hs đọc kĩ và nêu đề mà mình chọn.
- Giải đáp thắc mắc( nếu có )
- GV thu bài, chấm bài.
3. Củng cố, dặn dò (2-3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc , 1 vài hs nêu
- HS làm vở
 .............................................................................................................................. tiết 4: Sinh hoạt tập thể
Sinh hoạt lớp
I ./Mục tiêu : 
 - Giúp H nhận rõ ưu điểm để phát huy, khắc phục nhược điểm còn tồn tại
II./ Các hoạt động dạy học
1. Nhận xét hoạt động tuần qua:
a. ưu điểm:Ngoan ngoãn, biết lễ phép với thầy cô, giúp đỡ bạn bè.
Giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh lớp học. Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn
b. Khuyết điểm: 
Trong lớp chưa chú ý nghe cô giáo giảng bài, một số em chưa chăm chỉ học tập. 
Một số em để tóc tốt, móng tay để tốt.khi xếp hàng ra vào lớp chưa nghiêm túc
2. Phương hướng tuần sau:
Đoàn kết giúp đỡ các bạn cùng tiến bộ, xây dựng đôi bạn cùng tiến
Đi học chuyên cần không nghỉ học( nghỉ ốm phải có giấy xin phép của cha mẹ)
Chăm chỉ học bài và làm bài, không làm việc riêng trong giờ học.Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.Giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng, mặc đồng phục vào thứ 2,4,6 hàng tuần
Đi vệ sinh đúng nơi quy định, không vứt rác bừa bãi, không ăn quà vặt
tiết 3: tập làm văn
Tập viết đoạn đối thoại
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chiỏnh 1 đoạn đối thoại trong kịch.
2. Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thở màn kịch.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (2 – 3’)
Đọc màn kịch: Xin Thái sư tha cho!
2: Dạy bài mới: 
a.Giới thiệu bài: ( 1-2’)
b.hướng dẫn thực hành: ( 32- 34')
Bài 1: 
Bài 2:
- Lưu ý: chọn lời đôi thoại phù hợp với tính cách của các nhân vật
- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm. 
- Gọi trình bày, nhận xét và bình chọn nhóm soạn kịch giỏi, viết được lời đối thoại hợp lí, thú vị nhất.
c. Củng cố, dặn dò (2-3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 4 HS
- HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài.
- HS đọc thầm truyện
- HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài
- HS thảo luận nhóm đôi, báo cáo kết quả.
------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Tiết 52: luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Hệ thống hoá những kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ.
 - Biết sử dụng những kiến thức đã có để viết 1 đoạn văn ngắn.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (2 – 3’)
- GV lấy 1 đoạn văn bất kì trong SGK. Yêu cầu HS tìm DT chung, DT riêng, đại từ.
2: Dạy bài mới: 
a.Giới thiệu bài: ( 1-2’)
b.Hướng dẫn thực hành: ( 32-34’)
Bài 1: 
- GV nhận xét và kết luận lời giải đúng: 
+ Động từ: trả lời, nhìn, vin, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ.
+ Tính từ: xa, vời vợi, lớn.
+ Quan hệ từ: qua, ở, với
Bài 2:
GV nhận xét, tuyên dương những HS viết hay, chỉ đúng các từ loại.
3. Củng cố, dặn dò (2-3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau
- HS thực hiện gạch và khoanh tròn bằng bút chì vào SGK
- HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài.
- HS làm VBT, báo cáo kết quả
- HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài.
- HS làm vở, báo cáo kết quả
Dự kiến sai lầm: HS có thể hiểu sai bài 3 
4. Củng cố: (3-5’)
- GV nhận xét tiết học.
-Về nhà làm VBTT tiết 129
* Rút kinh nghiệm sau giờ học:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 32:
Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2007.
đạo đức
Tiết 32: dành cho địa phơng
Anh hùng liệt sĩ phạm ngọc đa
i. Mục đích yêu cầu:
 HS cần biết:
 - Tìm hiểu về anh Phạm Ngọc Đa.
 - Có thái độ tự hào và khâm phục tinh thần dũng cảm để bảo vệ Cách mạng của anh. Phạm Ngọc Đa trở thành tấm gơng tiêu biẻu, là chiến sĩ nhỏ tuổi của thành phố cảng thân yêu.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh ảnh, t liệu về Phạm Ngọc Đa.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
 - Đọc phần ghi nhớ của bài trớc?
2. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết học. (1-2’)
3. Dạy bài mới :(20-23’)
Hoạt động 1: Tìm hiểu về Phạm Ngọc Đa
a.Mục tiêu: HS có thêm hiểu biết về Phạm Ngọc Đa ngời chién sĩ nhỏ tuổi của thành phố Hải Phòng. 
b.Cách tiến hành:
 - Chia nhóm, đọc bài viết Tr37-38 và trả lời câu hỏi Tr 39 sách Lịch sử- Địa lí Hải Phòng.
 - Th kí ghi biên bản và cử đại diện trả lời.
Hoạt động2: Làm việc cả lớp 
 - Một số HS trình bày, HS khác bổ sung.
 - GV kết luận chung. 
Hoạt động : Trò chơi : làm phóng viên.
a. Mục tiêu: HS củng cố những hiểu biêt về Phạm Ngọc Đa.
b. Cách tiến hành:
 - Mỗi tổ cử một đại diện để thay phiên nhau phỏng vấn các nhóm khác về cuộc đời và chiến công của anh Phạm Ngọc Đa đã làm và học tập đợc từ anh điều gì.
 - GV khen nhóm có câu hỏi hay và những nhóm có câu trả lời chính xác.
3. Củng cố- dặn dò: (2 – 4’)
 - GV nhận xét tiết học. 
 - Su tầm tranh ảnh, bài báo nói về Phạm Ngọc Đa.	
Lịch sử
Tiết 32: Lịch sủ địa phơng
đoàn dũng sĩ cát bi
I. Mục đích yêu cầu: 
 HS cần biết:
 - Hiểu và thuật lại đợc trận đánh.
 - Tìm hiểu tại sao Bác Hồ lại tặng cho các chiến sĩ đánh sân bay danh hiệu Đoàn dũng sĩ Cát Bi.
II. đồ dùng dạy học: 
 - Tranh ảnh t liệu về đoàn dũng sĩ Cát Bi.
 - Bản đồ hành chính Hải Phòng. 
III. Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ: (2-3’) 
 Kể về bà Lê Chân?
2, Giới thiệu bài: (1-2’) Nêu mục tiêu tiết học.
3, Bài mới: (25-28’)
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
GV giao nhiệm vụ: Đọc bài: “ Đoàn dũng sĩ Cát Bi” và trả lời câu hỏi cuối bài Tr 31 sách “ Kể chuyện Lịch sử- Địa lý Hải Phòng”
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
 - Đại diện từng nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
 - GV kết luận.
Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm)
 - Thảo luận nhiệm vụ 2 và thuật lại cho nhau nghe về trận đánh
 - Trả lời tranh luận đi đến thống nhất ý kiến.
 4, Củng cố- dặn dò:(2-3’)
 - Nêu kiến thức cần ghi nhớ?
 - Về nhà: Học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2007
 --------------------------------------------------------------------------
 thể dục
Tiết 63: môn thể thao tự chọn
 Trò chơi “lăn bóng ”
I. Mục đích yêu cầu: 
 - Ôn phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng và nâng cao thành tích.
 - Trò chơi: “ Lăn bóng ”. Yêu cầu tham gia chủ động, tích cực. 
II. Địa điểm, phơng tiện: 
 - Còi, kẻ sân và dụng cụ để tổ chức trò chơi.
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp:
Nội dung
Thời gian
phơng pháp tổ chức
1.Phần mở đầu:
- Phổ biến yêu cầu tiết học.
- Chạy nhẹ quanh sân 1 hàng dọc.
- Xoay các khớp.
- Ôn động tác tay, chân, vặn mình và toàn thân, thâng bằng và nhảy.
2. Phần cơ bản:
a, Môn thể thao tự chọn: Đá cầu
- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân:
- Chuyển cầu bằng mu bàn chân theo nhóm 2-3 ngời.
b, Chơi trò chơi: “ Lăn bóng”.
GV nêu cách chơi.
3. Phần kết thúc:
- Chạy chậm, thả lỏng hít thở sâu tích cực.
-GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét, công bố kết quả kiểm tra.
- Về nhà: Tập đá cầu và ném bóng trúng đích.
06-10’
01’
01- 02’
 01- 02’
01-02’
18-22’
 14- 16’
 07- 08’
 07-08’
 05-06’
 04-06’
 02-03’
02-03’
Tập hợp 3 hàng ngang
Cán sự chạy trớc
Cán sự điều khiển
GV điều khiển
HS tập theo đội hình 2 hàng ngang.
Chơi theo hình thức thi đua .
Tập trung theo đội hình chơi.
Thứ t ngày 25 tháng 4 năm 2007
Địa lý
Tiết 32: địa lí địa phơng
Bạch long vĩ đảo quê hơng
I. Mục đích yêu cầu: 
 HS cần biết:
 - Nhớ tên và xác định đợc vị trí của Bạch Long Vĩ.
 - Mô tả đợc một số đặc điểm đảo.
 - Bạch Long Vĩ là đảo tiền tiêu và đảo của tuổi thanh xuân.
II. đồ dùng dạy học:
 - Tranh ảnh về Bạch Long Vĩ .
 - Bản đồ tự nhiên Hải Phòng.
III. hoạt động dạy học :
 1.Kiểm tra bài cũ: (2- 3’) 
 - Nêu đặc điểm của quần đảo Cát Bà? 
2.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.(1-2’)
3.Dạy bài mới: (25- 27’
Hoạt động 1: ( Làm việc theo nhóm )
 - GV chia nhóm.
 - Tổ trởng mỗi nhóm cho tổ viên đọc bài và thảo luận câu hỏi Tr 50-51 sách kể chuyện Lịch sử- Địa lý Hải Phòng.
Hoạt động 2: (Làm việc cả lớp) 
 - Đại diện các nhóm trả lời kết hợp chỉ tranh ảnh và bản đồ.
 - HS khác bổ sung, phỏng vấn những thắc mắc mà mình muốn làm rõ thêm.
 - GV sửa chữa và hoàn thiện câu trả lời và kết luận chung.
3. Củng cố- dặn dò: (2 - 4’)
- Nêu kiến thức cần ghi nhớ?
- Về nhà học thuộc bà và chuẩn bị bài sau. 
-----------------------------------------------------------------------------------------
kĩ thuật
Tiết 32: lắp máy bay trực thăng (Tiết3)
Đã soạn bài ở tuần trớc.
Thứ năm ngày26 tháng 4 năm 2007
 ---------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2007
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
- Các tổ xếp loại thi đua và báo cáo kết quả.
- Bình bầu những bạn đợc khen thởng trong tuần.
- Cô giáo tổng kết chung những công việc đã làm đợc trong tuần và những tồn tại cần khắc phục.
- Cô

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 32.doc