TIẾT 2: TOÁN
Tiết 16: Ôn tập và bổ sung về giải toán
I./ Mục tiêu:
Giúp hs:
- Làm quen với bài toán quan hệ tỉ lệ.
- Biết cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
II./ Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
III./ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2 – 3)
? Nêu điểm khác nhau cơ bản về cách giải dạng toán " Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ, tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ"
Hoạt động 2: Dạy bài mới (13– 15)
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ (thuận)
- G treo bảng phụ có nội dung VD. SGK
? Nêu nhận xét về mối quan hệ giữa thời gian và quãng đờng?
- G nhận xét ý kiến của HS và nêu vấn đề: Dựa vào mối quan hệ này để giải toán.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu bài toán quan hệ tỉ lệ.
- G nêu bài toán. SGK
Ngoài cách làm trên còn cách nào khác?
? 4 giờ gấp mấy lần 2 giờ?
?Vậy quãng đờng gấp mấy lần?
- G chữa, chốt: Có 2 cách giải: Giải bằng các rút về đơn vị hoặc cách tìm tỉ số.
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành (17-20)
Bài 1/ 19:
- KT: Củng cố giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
- Nêu cách giải theo p2 rút về đơn vị
Bài 2 / 19:
- KT: Củng cố giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
Bài 3 / 19:
- KT: Củng cố giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
Giải bàng p2tìm tỉ số ta làm ntn?
Hoạt động 4: Củng cố (2 – 3)
- Nhận xét tiết học.
* Rút kinh nghiệm
TUầN 4 Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2007 tiết 1: sinh hoạt tập thể Chào cờ ......................................................................... tiết 2: toán Tiết 16: Ôn tập và bổ sung về giải toán I./ Mục tiêu: Giúp hs: Làm quen với bài toán quan hệ tỉ lệ. Biết cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ. II./ Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III./ Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2 – 3’) ? Nêu điểm khác nhau cơ bản về cách giải dạng toán " Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ, tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ" Hoạt động 2: Dạy bài mới (13– 15’) Hoạt động 2.1: Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ (thuận) - G treo bảng phụ có nội dung VD. SGK ? Nêu nhận xét về mối quan hệ giữa thời gian và quãng đờng? - G nhận xét ý kiến của HS và nêu vấn đề: Dựa vào mối quan hệ này để giải toán. Hoạt động 2.2: Tìm hiểu bài toán quan hệ tỉ lệ. - G nêu bài toán. SGK Ngoài cách làm trên còn cách nào khác? ? 4 giờ gấp mấy lần 2 giờ? ?Vậy quãng đờng gấp mấy lần? - G chữa, chốt: Có 2 cách giải: Giải bằng các rút về đơn vị hoặc cách tìm tỉ số. Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành (17-20’) Bài 1/ 19: - KT: Củng cố giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ. - Nêu cách giải theo p2 rút về đơn vị Bài 2 / 19: - KT: Củng cố giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ. Bài 3 / 19: - KT: Củng cố giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ. Giải bàng p2tìm tỉ số ta làm ntn? Hoạt động 4: Củng cố (2 – 3’) - Nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm ................................................................................. ................................................................................. ................................................................................ -HS tìm kết quả - HS đọc và rút ra kết luận về mối quan hệ giữa 2 đại lợng: Thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đờng gấp lên bấy nhiêu lần - HS nêu lại, tóm tắt và giải toán vào nháp. - Trình bày -2 lần9 4:2=2 -bớc tìm tỉ số HS làm nháp - HS làm nháp và trình bày(giải theo cách rút về đơn vị) - HS làm vở(chọn 1 trong 2 cách giải) - HS làm vở ------------------------------------------ tiết 3: Tập đọc Tiết 7 –Những con sếu bằng giấy. I. Mục đích, yêu cầu: 1. Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Đọc đúng các tên ngời , tên địa lí nớc ngoài. - Bíêt đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm buồn: nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân , khát vọng sống của cô bé Xa- da- cô , ớc mơ hoà bình của thiếu nhi. 2. Hiểu ý chính của bài :Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân , nói lên khát vọng sống , khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: *HĐ1. KTBC: - Đọc đoạn em yêu thích trong bài “ Lòng dân”- nêu ý chính của bài. *HĐ2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc đúng * G gọi 1 H đọc bài, lớp đọc thầm , tìm hiểu bài chia làm mấy đoạn? * Đọc nối đoạn? * Hớng dẫn đọc đoạn: + Đoạn 1: + Đoạn 2: - G hớng dẫn đọc đúng tên địa lí nớc ngoài:Hi- rô- si- ma, Na- ga- da- ki. ngắt câu dài : câu 2 ? Giải nghĩa từ ngữ: bom nguyên tử , phóng xạ nguyên tử. - HD đọc đoạn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lu loát, ngắt nghỉ đúng + Đoạn 3: - G hớng dẫn đọc ngắt câu dài : câu 4 ? Giải nghĩa từ : truyền thuyết - G hớng dẫn đọc :Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lu loát, ngắt nghỉ đúng. + Đoạn4: - HD đọc câu dài: câu 1 - G hớng dẫn đọc :Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lu loát, ngắt nghỉ đúng. * Đọc nhóm đôi cho nhau nghe? * Đọc cả bài - G hớng dẫn - G đọc mẫu c. HD tìm hiểu bài ? Đọc thầm đ1 ( Ngày 16-7-1945, dất nớc Nhật Bản đã rung chuyển bởi sự kiện gì?) - KL: đây là 1 hành động hết sức dã man- Tội ác chiến tranh ? Đọc thầm đoạn 2, ( Hậu quả mà hai quả bom nguyên tử gây ra cho nớc Nhật là gì ?) ? Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 1/ SGK( Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào)? - G giảng thêm ? Từ khi bị nhiễm phóng xạ , bao lâu sau Xa- da-cô mới mắc bệnh ? ? Đọc thầm đ3 và trả lời câu hỏi 2 trong SGK ( Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào )? ? Đọc thầm đoạn 3,4 trong SGK và trả lời câu hỏi 3( Các bạn nhỏ đã làm gì : Để tỏ tình đoàn kết với Xa- da- cô; để bày tỏ nguyện vọng hoà bình) ? Nếu đợc đứng trớc tợng đài, em sẽ nói gì với Xa- da-cô ? - G chốt nội dung bài d. Luyện đọc diễn cảm: - G hớng dẫn đọc diễn cảm Đoạn 1 : đọc với giọng to , rõ ràng Đoạn 2 : giọng trầm buồn Đoạn 3 : giọng thơng cảm , xúc động , chậm rãi Đoạn 4 : gịong chậm rãi, trầm - Toàn bài đọc giọng trầm buồn - G đọc mẫu cả bài *HĐ3:Củng cố , dặn dò: ? Trong kháng chiến chống Mĩ . VN chúng ta bị ném những loại bom gì , hậu quả của nó ra sao ? ? Câu chuyện muốn nói với em điều gì? Chuẩn bị bài sau: Bài ca về trái đất. - 1-2 H trả lời - H lắng nghe - 1 H đọc to bài, lớp đọc thầm, chia đoạn- 3 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu- xuống Nhật Bản . Đoạn 2: tiếp theo - nguyên tử Đoạn 3: tiếp – 644 con. Đoạn 4 : còn lại - 4H đọc - H đọc( 2-3) - H gạch bút chì vào SGK, đọc thể hiện - H đọc chú giải SGK, trả lời - H luyện đọc - H gạch SGK, đọc thể hiện - H đọc chú giải - H luyện đọc - H luyện đọc - H đọc cho nhau nghe - H đọc - H lắng nghe - năm 1945 từ khi Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuốngNhật Bản, - cớp đi mạng sống của gần nửa triệu ngời , đến năm 1951 lại có thêm gần 100000 chết do nhiễm phóng xạ .. khi cô bé mới 2 tuổi - 10 năm sau - ngày ngày gấp con sếu bằng giấy - gấp sếu gửi cho cô bé - quyên góp tiền xây dựng tợng đài tởng nhớ các nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại - H trả lời: Chúng tôi căm ghét chiến tranh... - H đọc từng đoạn - H lắng nghe - H đọc đoạn ,đọc đoạn yêu thích, đọc cả bài - .... - tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân nói lên khát vọng sống _____________________________ tiết 4 Đạo đức Tiết 4 . Có trách nhiệm về việc làm của mình ( t.2 ) I . Mục tiêu - Nh tiết trớc. II . Tài liệu và phơng tiện - Một vài mẩu chuyện về những ngời có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi. III . Các hoạt động dạy học Khởi động: ? Khi nhận làm 1 công việc, em có thái độ ntn? * HĐ1:Xử lí tình huống (BT 3 - SGK) * Mục tiêu : - HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mọi tình huống. * Cách tiến hành : - GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lí 1 tình huống : * KL: SGV / 21. * HĐ2: Tự liên hệ bản thân * Mục tiêu : HS có thể tự liên hệ, kể về 1 việc làm của mình và tự rút ra bài học . * Cách tiến hành : - GV gợi ý để mỗi HS nhớ lại 1 việc làmchứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm : ? Chuyện xảy ra ntn và lúc đó em đã làm gì ? ?Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào? * KL : SGV / 22. *HĐ3: củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : Có chí thì nên - HS thảo luận nhóm thực hiện yêu cầu của GV. - Đại diện nhóm trình bày – Lớp n/x, bổ sung . - HS trao đổi với bạn về câu chuyện của mình. - Vài HS kể và rút ra bài họcsau mỗi câu chuyện. - 1-2 HS đọc phần ghi nhớ /SGK-7. Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2007 tiết 1: Toán Tiết 17: Luyện tập I./ Mục tiêu: Giúp hs: - Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ. II./ Đồ dùng dạy học III./ Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2 – 3’) TT: 1 đội trồng rừng 3 ngày trồng đợc 1200 cây. Hỏi 12 ngày trồng đợc bao nhiêu cây? Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành (30-32’) Bài 1 / 19: - KT: Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ. - G củng cố kĩ năng giải bằng cách rút về đơn vị. Bài 2 / 19: - Gợi ý :đổi 2 tá bút chì =24 bút chì rồi mới TT - Tại sao để tìm số tiền mua 8 cái bút chì, ta ko nhân 30 000đ với 3 Bài 3 / 20: - KT: Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ. Bài 4 / 20: - KT: Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ. Hoạt động 4: Củng cố (2 – 3’) ? Để giải bài toán quan hệ tỷ lệ có mấy PP giải? * Rút kinh nghiệm ................................................................................. ................................................................................. ................................................................................ - H làm BC- nêu cách giải - HS tóm tắt, làm nháp - H nêu cách làm - HS tóm tắt, làm nháp -Số bút giảm bn lần, số tiền giảm bấy nhiêu lần - HS làm vở- nêu cách giải - HS làm vở ............................................................................... tiết 2: Chính tả Tiết 4 – Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ. I. Mục đích, yêu cầu: 1. Nghe -viết đúng chính tả trong bài Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ. 2. Tiếp tục củng cố hiểu biết về mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: *HĐ1. KTBC: ? Viết vần của các tiếng thế- giới - hoà -bình và nói rõ vị trí đặt dấu thanh trong mỗi tiếng *HĐ2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hớng dẫn chính tả * G đọc mẫu ? Anh bộ đội Cụ Hồ gốc bỉ là ai? Ông đã thể hiện phẩm chất cách mạng của mình ntn? * Tập viết chữ ghi tiếng khó : - Tìm tên riêng có trong bài? Nêu cách viết hoa tên ngời nớc ngoài? G đa từ: xâm lợc( ơc) , phục kích(k khi đi e,ê,i), khuất phục.(khuất- uât) - Luyện viết bảng con: lợc, kích, khuất c. Viết chính tả - G nhắc H t thế ngồi viết , đọc từng dòng d. HD chấm , chữa - G đọc cho H soát bài - G chấm bài đ. HD làm bài tập chính tả Bài 2( VBT) - G chấm, chữa Bài 3( vở ) - G chấm, chữa ? Nêu quy tắc ghi dấu thanh của các dấu trên? *HĐ3:Củng cố , dặn dò: - G công bố điểm,nhận xét giờ học , tuyên dơng những em viết đúng, đẹp. - VN: Tự sửa lỗi sai Chuẩn bị bài sau: Một chuyên gia máy xúc - H viết bảng con , nêu M - H đọc thầm theo( lu ý cách viết hoa tên riêng ngời nớc ngoài) - H đọc - H nêu miệng - H viết bảng con - H viết bài vào vở - H soát bài bằng bút chì, ghi số lỗi, đổi vở cho nhau soát bài. H đọc đề, xác định yêu cầu Giống nhau:2 tiếng đều có âm chính là nguyên âm đôi Khác nhau: Tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩa ko có âm cuối H làm bài vào vở - H đọc đề, nêu miệng kết quả ___________________________________________ tiết 3 Luyện từ và câu Tiết 7 – Từ trái nghĩa. I. Mục đích, yêu cầu: 1. Hiểu thế nào là từ trái nghĩa , tác dụng của từ trái nghĩa . 2. Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt câu phân biệt những từ trái nghĩa . II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, VBT III. Các hoạt động dạy học: *HĐ1. KTBC ... .............................. - H làm bảng con- nêu cách làm - HS tóm tắt, làm nháp bằng 2 cách. - HS nêu - HS tóm tắt, làm nháp - Tổng thu nhập của gđ là bao nhiêu - HS làm vở - HS làm vở tiết 2: Luyện từ và câu Tiết 8 - Luyện tập về từ trái nghĩa. I. Mục đích, yêu cầu: H biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa để làm đúng các bài tập thực hành tìm từ trái nghĩa , đặt câu với 1 số cặp từ trái nghĩa tìm đợc . II. Đồ dùng dạy học: Từ điển III. Các hoạt động dạy học: *HĐ1. KTBC: - Lấy VD về từ trái nghĩa và đặt câu *HĐ2.Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hớng dẫn thực hành Bài 1( VBT) ? Đọc thầm yêu cầu bài 1, xác định yêu cầu của bài? ? Làm bài vào VBT ? - G nhận xét chung, - Chốt bài: Sử dụng từ trái nghĩa trong diễn đạt có tác dụng gì? Bài 2 ? Đọc thầm, xác định yêu cầu ? ? Nêu yêu cầu của bài ? - G chữa, nhận xét, chốt : cần tìm đúng từ trài nghĩa hợp với văn cảnh. Bài 3 ? Đọc thầm, xác định yêu cầu và làm bài vào vở nháp ? - G nhận xét Bài 4 ? Đọc thầm, xác định yêu cầu ? ? Nêu yêu cầu của bài ? G lu ý thêm H về yêu cầu của bài : tìm những từ trái nghĩa có cấu tạo giống nhau( cùng là từ đơn hay từ ghép ..) sẽ tạo ra những cặp đối xứng đẹp hơn . - G nhận xét Bài 5 ? Đọc thầm, xác định yêu cầu và làm bài vào vở ? - G lu ý H: có thể đặt 1 câu chứa cả cặp từ - G nhận xét *HĐ4. Củng cố , dặn dò: ? Thế nào là từ trái nghĩa? - VN: Chuẩn bị bài sau: Từ đồng âm. - H làm nháp - H đọc thầm , xác định yêu cầu - H làm bài vào VBT, nêu miệng bài làm. - H đọc lại các thành ngữ , tục ngữ sau khi đã điền . H đọc đề, xác định yêu cầu điền vào mỗi ô trống 1 từ trái nghĩa với từ in đậm . H nháp , đọc bài làm, H khác nhận xét. - H đọc thầm , xác định yêu cầu H đọc bài, H khác nhận xét. - H đọc các câu thành ngữ đã điền hoàn chỉnh. - H đọc thầm , xác định yêu cầu - tìm từ trái nghĩa theo mẫu - H làm bài theo nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày - H làm bài vào vở , đọc bài làm , H khác nhận xét. ................................................................. tiết 3 Tập làm văn Tiết 7 - Luyện tập tả cảnh. I. Mục đích, yêu cầu: 1.Từ kết quả quan sát cảnh trờng học của mình , H biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trờng. 2. Biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh. II. Đồ dùng dạy học VBT tiéng Việt III. Các hoạt động dạy học: *HĐ1. KTBC: ? Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh? *HĐ2. Bài mới: a.Giới thiệu bài b. Hớng dẫn thực hành Bài 1 ? Đọc thầm yêu cầu bài 1, xác định yêu cầu của bài? ? Bài có mấy yêu cầu ? Đó là những yêu cầu nào ? + Đối tợng em định miêu tả là cảnh gì? +Thời gian em định tả vào lúc nào? + Em tả những cảnh nào của cảnh trờng? +Tình cảm của em với mái trờng? ? Đọc phần lu ý trong bài ? - G nhận xét chung bài của H Bài 2 ? Đọc thầm, xác định yêu cầu ? ? Đề bài yêu cầu gì? ? Em chọn đoạn văn nào để tả?(Nên viết 1 đoạn ở phần thân bài, chọn phần để lại trong em nhiều ấn tợng nhất) - G chấm , chữa, nhận xét. *HĐ5. Củng cố , dặn dò: - Nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh - VN: Chuẩn bị bài sau: kiểm tra viết . - 1-2 trả lời - H đọc thầm , xác định yêu cầu 2 yêu cầu: quan sát trờng em , lập dàn ý cho bài văn miêu tả ngôi trờng . - H làm việc cá nhân , đổi bài cho nhau để sửa bài , sau đó trình bày bài làm, H khác nhận xét. - H đọc thầm, xác định yêu cầu của đề bài - viết 1 đoạn văn theo dàn ý trên - H nêu - H thực hiện yêu cầu vào vở - H đọc bài làm, H khác nhận xét về nội dung, cách diễn đạt , trình bày. _____________________________________ tiết 4: Thể dục Tiết8:Đội hình đội ngũ-Trò chơi "Mèo đuổi chuột" I. Mục tiêu: - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ -Trò chơi "Mèo đuổi chuột" II. Đồ dùng-địa điểm:còi ,kẻ sân chơi trò chơi -sân trờng III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Phần mở đầu GV nhận lớp ,phổ biến nhiệm vụ tiết học -Nhắc lại nội qui tập luyện ,chấn chỉnh đội ngũ,trang phục tập luyện B.Phần cơ bản: a.Đội hình đội ngũ Lần 1+2 GV điều khiển có nhận xét sữa chữa GVQS nhận xét sửa chữa sai sót cho các tổ - GV QS nhận xét ,đánh giá,biểu dơng b.Trò chơi vận động -Chơi trò chơi"Mèo đuổi chuột" GV nêu tên trò chơi,giải thích cách chơi và qui định chơi -GV quan sát, nhận xét,biểu dơng tổ thắng cuộc và chơi đúng luật C.Phần kết thúc: GV cùng HS hệ thống bài GV nhận xét ,đánh giá giờ học Dặn học sinh về nhà tập luyện 6-10' 1-2' 2'-3' 1-2' 1-2' 18-22' 10-12' 7-8' 4-6' 2-3' 1-2' 1-2' -Lớp trởng tập họp lớp,điểm số,báo cáo -Xoay các khớp cổ tay,cổ chân,khớp gối,vai,hông -Giậm chân tại chổ ,đếm to theo nhịp -Trò chơi "Tìm ngời chỉ huy " -Đứng tại chỗ vỗ tay hát 1 bài -.Tập họp hàng dọc ,dóng hàng .điểm số,đi đều vòng phải ,trái,đổi chân khi đi đều sai nhịp +Lần 1-2 tập cả lớp -Chia tổ tập luyện 3-4 lần -Tập cả lớp ,cho các tổ thi đua trình diễn 5-6 lần -Tập cả lớp 5-6 lần GV điều khiển - -Tập hợp theo đội hình chơi -Cả lớp cùng chơi 2 lần -mỗi lần 2 tổ thi đua chơi -HS chạy đều nối thành vòng tròn lớn-khép nhỏ,mặt quay vào tâm -Tập động tác thả lỏng Thứ sáu ngày tháng 9 năm 2007 Toán Tiết 20: Luyện tập chung I./ Mục tiêu: Giúp hs: Củng cố về giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng( hiệu) và tỉ số của 2 số đó. Củng cố về các mối quan hệ tỉ lệ đã học. Giải bài toán có liên quan đến các mối quan hệ tỉ lệ đã học. II./ Đồ dùng dạy học: bảng phụ III./ Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 – 5’) TT: 1xe tải chở 300 bao : 50 kg/1bao ? bao :75 kg/1bao ? nếu số kg gạo ở mỗi bao tăng lên thì số bao gạo ntn? Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành (30-32’) Bài 1 / 22: - Bài toán thuộc dạng toán nào ? Đâu là tổng? đâu là tỉ? Nêu PP giải Bài 2 / 22: ? Muốn tính chu vi HCN ta cần biết những yếu tố nào? -? Để tìm đợc chiều dài, chiều rộng ta dựa vào dạng toán nào? Bài 3 /21: - KT: Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ(thuận). Bài 4 / 21: - KT: Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ( nghịch). Hoạt động 4: Củng cố (2 – 3’) - Nêu các dạng toán đã học * Rút kinh nghiệm ................................................................................. ................................................................................. ................................................................................ - H làm BC - nêu cách làm - Giảm HS tóm tắt, làm nháp - giải toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó. - HS tóm tắt, làm nháp tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ của 2 số đó. - HS làm vở - chữa bài -nêu cách làm - HS làm vở- Nêu PP giải _ nêu cách giải khác Khoa học Tiết 8. Vệ sinh ở tuổi dậy thì. I. Mục tiêu: HS có khả năng : - Biết giữ vệ sinh cơ quan sinh dục (theo giới). - Biết cách lựa chọn quần áo lót hợp vệ sinh (theo giới). - Xác định đợc những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. II. Đồ dùng dạy học - Các hình ảnh SGK /16, 17. III.Các hoạt động dạy học. A . KTBC. ? Em đang ở giai đoạn phát triển nào của con ngời ? Nêu một số đặc điểm của con ngời ở giai đoạn đó ? B .Dạy học bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Hớng dẫn tìm hiểu bài. * HĐ1 : Những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì * Mục tiêu : - HS biết cách vệ sinh cơ quan sinh dục . - Biết một số điều về vệ sinh khi hành kinh ở nữ . *Cách tiến hành: ? Em cần làm gì để giữ vệ sinh cơ thể ? - GV chia lớp thành 2 nhóm nam và nữ ; phát phiếu học tập .( Nội dung phiếu :SGV /36, 37) . * HĐ2: Làm việc theo cặp *Mục tiêu : Biết cách lựa chọn quần áo lót hợp vệ sinh . *Cách tiến hành : ? Thế nào là một chiếc quần lót tốt ? những điều gì cần chú ý khi sử dụng quần lót ? * HĐ3: Quan sát tranh và thảo luận * Mục tiêu : Xác định được những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. *Cách tiến hành : ? Quan sát hình 5, 6, 7, 8 SGK/17 và trả lời câu hỏi. Kết luận : SGV /41 3.Củng cố ,dặn dò. - Nêu lại nội dung chính của bài . - Chuẩn bị bài sau : Thực hành : Nói “không” đối với rượu, bia, thuốc lá, ma tuý ” - 2H trả lời - H trả lời - HS thảo luận và thuyết trình về vệ sinh cơ quan sinh dục nam – nữ . - Lớp thảo luận về những điều cần biết về nữ giới khi hành kinh . - H thảo luận nhóm đôi . - .. vừa với cơ thể , chất liệu mềm , thấm ẩm - chú ý kích cỡ , chất liệu , và thay giặt hành ngày - Đại diện nhóm trả lời . - Nhóm khác nhận xét, bổ sung . - H làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trả lời . - Nhóm khác nhận xét, bổ sung ______________________ Tập làm văn Tiết 8- Tả cảnh (Kiểm tra viết). I. Mục đích, yêu cầu: H biết viết 1 bài văn tả cảnh hoàn chỉnh . II. Các hoạt động dạy học: *HĐ1. KTBC: ? Nêu dàn bài chung của văn tả cảnh ? *HĐ2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b.H làm bài G lu ý H trớc khi viết bài : lập dàn bài rồi mới viết thành bài văn hoàn chỉnh , đọc soát lại bài trớc khi nộp bài , viết chữ đẹp , trình bày sạch sẽ G bao quát lớp *HĐ3. Củng cố , dặn dò: G nhận xét tiết học - VN: Chuẩn bị bài TLV tiết 9 - 1-2 H trả lời - H đọc thầm , xác định yêu cầu - H làm bài Tiết 4 Sinh hoạt tập thể Sinh hoạt lớp I ./Mục tiêu : - Giúp H nhận rõ u điểm để phát huy, khắc phục nhợc điểm còn tồn tại II./ Các hoạt động dạy học 1. Nhận xét hoạt động tuần qua: a. u điểm: Ngoan ngoãn, biết lễ phép với thầy cô, giúp đỡ bạn bè. Giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh lớp học. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho năm học mới. Soạn sách vở đúng theo thời khoá biểu. Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn b. Khuyết điểm: Trong lớp cha chú ý nghe cô giáo giảng bài, một số em cha chăm chỉ học tập. Các em còn chốn học( Phúc, Duy) , hay đi học muộn Một số em để tóc tốt, móng tay để tốt. khi xếp hàng ra vào lớp cha nghiêm túc 2. Phơng hớng tuần sau: Đoàn kết giúp đỡ các bạn cùng tiến bộ, xây dựng đôi bạn cùng tiến Đi học chuyên cần không nghỉ học( nghỉ ốm phải có giấy xin phép của cha mẹ) Chăm chỉ học bài và làm bài, không làm việc riêng trong giờ học Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, chuẩn bị bài trớc khi đến lớp Giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng, mặc đồng phục vào thứ 2,4,6 hàng tuần Đi vệ sinh đúng nơi quy định, không vứt rác bừa bãi, không ăn quà vặt Giữ gìn, bảo vệ của công, trang trí lớp học Thực hiện nghiêm túc nội quy của nhà trờng và của lớp học Tích cực tham gia các hoạt động của lớp
Tài liệu đính kèm: