Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần số 9

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần số 9

2 TOÁN

Tiết 41: Luyện tập

I./ Mục tiêu: Giúp hs:

- Cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản.

II./ Đồ dùng dạy học: bảng phụ

III./ Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 – 5)

Điền số số thập phân vào chỗ chấm:

34m 5dm = m; 7dm 4cm = dm

Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành (30-32)

Bài 1 / 45:

- Nêu cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân

Bài 2 / 45:

- Củng cố kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân

* Dự kiến: H làm sai 34dm= 0,34m

* Cách giải quyết: giúp H dựa qua mq hệ đơn vị

 Bài 3 /45:

- Củng cố kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là km.

Bài 4 / 45:

- KT: Củng cố kĩ năng viết số đo độ dài

Hoạt động 4: Củng cố (2 – 3)

- Hệ thống kiến thức.

* Rút kinh nghiệm

.

.

.

- HS làm bảng con

- HS làm SGK

- HS đọc mẫu- làm nháp

- HS làm vở- chữa bài

- Nêu cách làm

- HS làm vở

 

doc 40 trang Người đăng hang30 Lượt xem 318Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần số 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 9
Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2007
tiết 1: sinh hoạt tập thể
Chào cờ
.............................................................................................
tiết 2 Toán
Tiết 41: Luyện tập 
I./ Mục tiêu:	Giúp hs:
Cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản.
II./ Đồ dùng dạy học: bảng phụ
III./ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 – 5’)
Điền số số thập phân vào chỗ chấm:
34m 5dm =  m; 7dm 4cm =  dm
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành (30-32’)
Bài 1 / 45: 
- Nêu cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân
Bài 2 / 45: 
- Củng cố kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân
* Dự kiến: H làm sai 34dm= 0,34m
* Cách giải quyết: giúp H dựa qua mq hệ đơn vị 
 Bài 3 /45: 
- Củng cố kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là km.
Bài 4 / 45: 
- KT: Củng cố kĩ năng viết số đo độ dài 
Hoạt động 4: Củng cố (2 – 3’)
- Hệ thống kiến thức.
* Rút kinh nghiệm
.................................................................................
.................................................................................
................................................................................
- HS làm bảng con
- HS làm SGK
- HS đọc mẫu- làm nháp
- HS làm vở- chữa bài
- Nêu cách làm
- HS làm vở
------------------------------------------------------------
tiết 2: Tập đọc
 Cái gì quý nhất .
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài ; đọc đúng các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ , nhấn giọng ở những từ ngữ làm dẫn chứng để tranh luận của từng nhân vật.
2. Hiểu nội dung bài: Hiểu nội dung tranh luận : Cái gì quý nhất ? Hiểu rằng người lao động là quý nhất.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK /25.
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Đọc thuộc lòng đoạn em yêu thích trong bài Trước cổng trời - Nêu nội dung bài
*HĐ2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài 
b. Luyện đọc đúng 
 *H đọc bài
? Lớp đọc thầm theo, tìm hiểu bài chia làm mấy đoạn?
* Đọc nối đoạn?
*Hướng dẫn đọc đoạn :
+ Đoạn 1:
- G hướng dẫn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng
+ Đoạn 2:
? Giải nghĩa từ : tranh luận , phân giải 
- G hướng dẫn đọc : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng.
+ Đoạn3:
? Giải nghĩa từ ngữ : 
- G hướng dẫn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng
*? Đọc nhóm đôi cho nhau nghe?
* Đọc cả bài
- G hướng dẫn 
- G đọc mẫu
c.HD tìm hiểu bài 
? Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 trong SGk( Theo Hùng, Quý , Nam , cái gì quý nhất trên đời ) 
 Mỗi bạn đưa ra lí lẽ ntn để bảo vệ ý kiến của mình ?
? Vì sao người thầy giáo cho rằng lao động mới là quý nhất ? 
- G giảng thêm 
? Chọn tên khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên gọi đó ?
? Em hãy mô tả lại bức tranh minh hoạ bài tập đọc và cho biết tranh muốn khẳng định điều gì ?
? Nêu nội dung của bài ?
- G chốt nội dung bài
d. Luyện đọc diễn cảm 
- G hướng dẫn đọc diễn cảm: 
Giọng Hùng , Nam , Quý : sôi nổi , hào hứng ; giọng thầy giáo : ôn tồn , giàu sức thuyết phục - - toàn bài đọc với giọng kể chuyện , chậm rãi , phân biệt lời của các nhân vật; nhấn giọng ở các từ ngữ : quý nhất , lúa gạo , quý như vàng , sôi nổi , không ai chịu ai , 
- G đọc mẫu cả bài
*HĐ3: Củng cố , dặn dò:
- VN: Chuẩn bị bài sau: Đất Cà Mau
- 2 H trả lời
- H đọc thầm, trả lời
- 3 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu- sống được ko
Đoạn 2: Quý và Nam – phân giải 
Đoạn 3: còn lại
- 3 H đọc
- H luyện đọc đ1 
- H đọc chú giải SGK.
- H luyện đọc đ2 
- H luyện đọc đ3 
- H đọc cho nhau nghe
- H đọc
- H lắng nghe 
- Hùng : lúa gạo – Quý : vàng bạc – Nam : thì giờ 
- Hùng cho rằng lúa gạo quý nhất vì con người sống mà ko thể ko ăn
- vì ko có người lao động thì ko có lúa gạo , vàng bạc , và thì giờ trôi qua cũng vô vị .
- H trả lời
- tranhvẽ mọi ngời đều đang làm việc khắng định : người lao động là quý nhất
- H trả lời theo ý hiểu
- H đọc từng đoạn 
- H lắng nghe
- H đọc đoạn ,đọc đoạn yêu thích, đọc cả bài.
...............................................................................................
tiết 4: Đạo đức
 Tình bạn ( t.1)
I . Mục tiêu Sau khi học bài này, HS biết :
- Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè .
- Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày .
- Thân ái , đoàn kết với bạn bè .
II . Tài liệu và phương tiện :
- Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết . Nhạc và lời : Mộng Lân
 III . Các hoạt động dạy học 
Khởi động: 
? Nêu một số truyền thống tốt đẹp của gia đình em thể hiên việc biết ơn tổ tiên ? 
* HĐ1: Thảo luận cả lớp
* Mục tiêu : H hiểu được ý nghĩa của tình bạn và quyền được tự do kết giao bạn bè của trẻ em .
* Cách tiến hành :
1.Lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết 
2 . Thảo luận theo các câu hỏi gợi ý :
? Bài hát nói lên điều gì ?
? Lớp chúng ta có vui như vậy không ?
? Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè ?
? Trẻ em có quyền được kết bạn không ? Em biết điều đó từ đâu ?
3. G kết luận : ý 1 mục I
* HĐ2 : Tìm hiểu ND truyện Đôi bạn
* Mục tiêu: H hiểu được bạn bè cần giúp đỡ nhau lúc khó khăn, hoạn nạn .
* Cách tiến hành :
- GV kể chuyện.
? Đọc lướt truyện, quan sát tranh SGK/16- thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trang17 (3phút) ? 
* KL : SGV/ 30.
? Qua truyện Đôi bạn, chúng ta rút ra bài học gì?
- Nêu ý nghĩa câu ca dao .
* HĐ3: Làm bài tập 2 – SGK
*Mục tiêu : H biết cách ứng xử phù hợp trong vcác tình huống có liên quan đến bạn bè .
* Cách tiến hành :
? Đọc thầm , xác định y/c của bài ? 
?Làm việc cá nhân thực hiện y/c của đề bài?
? Thảo luận nhóm đôi giúp bạn sửa chữa, bổ sung bài làm ?
- G mời 1 số H trình bày bài làm 
* KL : chốt cách ứng xử đúng
* HĐ4 : Củng cố 
* Mục tiêu : Giúp H biết được các biểu hiên của tình bạn đẹp .
* Cách tiến hành :
? Nêu biểu hiện của tình bạn đẹp ?
- GV n/x, khen ... , nhắc nhở ...
 * KL :SGV trang 31 
 Hoạt động tiếp nối : 
- Sưu các câu ca dao , tục ngữ, thơ, truyện , ... nói về chủ đề Tình bạn
- Đối xử tốt với bạn bè xung quanh .
- H thảo luận- trả lời
- H theo dõi
- H thực hiện yêu cầu của G.
- Đại diện nhóm trả lời.
- HS trả lời.
- 1-2 HS trả lời 
- H thực hiện yêu cầu của G.
- Vài HS trình bày cách ứng xử trong mỗi tình huống và giải thích lí do.
- Các nhóm nhận xét , bổ sung.
- H trả lời : tôn trọng bạn , quan tâm đến bạn , giúp đỡ nhau cùng tiến bộ , chia xẻ buồn vui cùng bạn , 
- HS đọc ghi nhớ trang 17 . 
................................................................................................
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2007
tiết 1: Toán
Tiết 42: Viết các số đo Khối lượng dưới dạng số thập phân
I./ Mục tiêu:	Giúp hs:
- Ôn về bảng đơn vị đo khối lượng; mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liền kề và quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng.
- Luyện cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân theo các đơn vị khác nhau.
II./ Đồ dùng dạy học
- 1 bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn để trống.
III./ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 – 5’)
Viết STP thích hợp vào chỗ chấm:
354 cm = m; 35 dm= m; 234 mm = dm
Hoạt động 2: Dạy bài mới (13- 15’ )
- Hoạt động 2.1: Hướng dẫn ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng 
- Kể tên các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại
- Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo khối lượng liền kề
- G yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa tấn, tạ; tấn, kg; tạ, kg
- Hoạt động 2.2: Hướng dẫn viết số đo khối lượng dưới dạng STP
G đưa ví dụ 1: 5 tấn 132kg = tấn
G chốt lại cách làm như SGK
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành (20’- 25’)
Bài 1 / 45:
- KT: Biết viết số đo khối lượng dưới dạng STP
Bài 2 / 46: 
- KT: Biết viết số đo khối lượng dưới dạng STP
Bài 3 / 46: 
Gợi ý: - muốn biết cần bao nhiêu tấn thịt để số sư tử ăn trong 30 ngày ta cần biết gì?
- Hoạt động 4: Củng cố (2 – 3’)
Hệ thống kiến thức.
* Rút kinh nghiệm
.................................................................................
.................................................................................
................................................................................
- HS thực hiện bảng con
- HS nêu
- HS nêu
- HS nêu
- Hs thực hiện bảng con, nêu cách làm
- HS làm SGK- nêu cách làm
- HS làm SGK
- HS làm vở
- 6 con sư tử ăn hết bao nhiêu kg
 ..............................................................................................................
tiết 2: Chính tả 
Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Nhớ và viết lại đúng chính xác, trình bày đúng bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà.
2. Ôn luyện cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ng.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Viết 3 từ ngữ có chừa vần uyên/ uyêt và nêu quy tắc đánh dấu thanh ở tiếng đó? 
*HĐ2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn chính tả 
- G đọc mẫu
- Tập viết chữ ghi tiếng khó: công trường , tháp khoan, ngẫm nghĩ , nối liền .
? Phân tích tiếng trường trong từ công trường 
? Tiếng trường được viết ntn?
Làm tương tự với các từ còn lại
- Luyện viết bảng con: trường , khoan, ngẫm , liền .
c.Viết chính tả 
? Nhẩm thuộc đoạn yêu cầu ?
- G ra hiệu lệnh viết bài 
d.HD chấm , chữa 
- G đọc cho H soát bài
- G chấm bài
đ. HD làm bài tập chính tả 
Bài 2 /86
? Đọc thầm, xác định yêu cầu của bài ?
- G nhận xét, chữa
Bài 3/ 87
? Đọc thầm, xác định yêu cầu của bài ?
- G hướng dẫn thêm : 
- G chấm, chữa
*HĐ3: Củng cố , dặn dò:
- G công bố điểm, nhận xét giờ học , tuyên dương những em viết đúng, đẹp.
- VN: Tự sửa lỗi sai
 Chuẩn bị bài sau: ôn tập
- H viết vào bảng con.
- H nhẩm theo
- H đọc từ
- trường = pâ đầu tr+vần ương +thanh huyền
- H nêu miệng
- H viết bảng con
- H nhẩm bài
- H nhớ và viết bài vào vở
- H soát bài bằng bút chì, ghi số lỗi, đổi vở cho nhau soát bài.
- H đọc đề, xác định yêu cầu
- H làm bài vào SGK , trả lời miệng kết quả.
- H đọc đề, xác định yêu cầu. 
- H làm nhóm đôi , đại diện nhóm trả lời , làm phần b vào vở. 
.........................................................................................
tiết 3: Luyện từ và câu
 Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về thiên nhiên.
2. Biết 1 số từ ngữ thể hiện sự so sánh , nhân hoá bầu trời .
3. Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hươ ... ện tập thuyết trình, tranh luận
I./ Mục đích, yêu cầu:
 Bước đầu có kĩ năng thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi:
Trong thuyết trình có tranh luận, nêu được những lí lẽ và dẫn chứng cụ thể, có sức thuyết phục.
Biết cách diễn đạt gãy gọn và có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người cùng tranh luận.
II./ Đồ dùng dạy học
III./ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3’)
Cho 2 hs đọc lại phần mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh.
2: Dạy bài mới 
a.Giới thiệu bài: ( 1-2’)
b.Hướng dẫn thực hành: ( 32-34’)
Bài 1: 
- G nhận xét và KL lời giải đúng
Bài 2:
- G nhận xét bổ sung.
Bài 3:
? Khi muốn tham gia tranh luận và thuyết phục người khác em phải có điều kiện gì?
c. Củng cố, dặn dò (2-3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 hs
- HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài
- HS thảo luận, báo cáo kết quả theo dãy
- HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài
- Từng nhóm HS đóng vai và trình bày trước lớp
- HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài
- HS thảo luận, báo cáo kết quả theo dãy
- HS nêu:
+ Hiểu vấn đề
+ Có ý kiến riêng
+ Có dẫn chứng
+ Tôn trọng người tranh luận
------------------------------------------------
Thứ ngày tháng năm 2006
Luyện từ và câu
Tiết 18: đại từ
I./ Mục đích, yêu cầu:
1. Nắm được khái niệm đại từ, nhận biết đại tưg trong thực tế.
2. Bước đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong một văn bản ngắn.
II./ Đồ dùng dạy học
Bảng phụ.
III./ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3’)
- Gọi hs đọc đoạn văn tả 1 cảnh đẹp ở quê em hoặc nơi em sinh sống.
2: Dạy bài mới 
a.Giới thiệu bài: ( 1-2’)
b.Hình thành khái niệm: ( 10-12’)
* Nhận xét:
Bài 1: 
- G kết luận: Các từ tớ, cậu, nó là đại từ, dùng để xưng hô thay cho các nhân vật trong truyện là Hùng
Bài 2:
- G kết luận: Vậy, thế là đại từ dùng thay thế cho các động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp lại
? Thế nào là đại từ?
? Đại từ dùng để làm gì?
* Rút ra ghi nhớ:
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Yêu cầu lấy ví dụ về đại từ.
c. Hướng dẫn luyện tập ( 20-22’)
Bài 1:
- Đọc thầm và nêu yêu cầu?
- Yêu cầu hs đọc những từ in đậm, thảo luận nhóm.
- G chốt lời giải đúng: Những từ ngữ in đậm trong bài để chỉ Bác Hồ để tránh lặp từ, các từ này được viết hoa để biểu lộ thái độ tôn kính Bác.
Bài 2:
- Đọc thầm và nêu yêu cầu?
- Yêu cầu hs gạch chân các đại từ bằng bút chì vào SGK
- G chốt lời giải đúng: mày, ông, tôi, nó, dùng để xưng hô
Bài 3:
- Yêu cầu hs đọc kĩ
- Gạch chân dưới danh từ được lặp lại nhiều lần
- Tìm đại từ thích hợp để thay thế
- Viết lại đoạn văn sau khi đã thay thế
d. Củng cố, dặn dò (2-3’)
- G gọi HS đọc lại ghi nhớ
 - Nhận xét tiết học.
- 3 hs đọc, hs khác nhận xét
- HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài
- HS nêu theo dãy
- HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài
- Thảo luận nhóm, báo cáo KQ
- HS nêu
- 3-4 HS đọc
- 2-3 HS nêu
- HS thảo luận nhóm, báo cáo KQ
- Hs thảo luận nhóm, báo cáo kết quả, làm vở
- HS làm vở, báo cáo KQ
------------------------------------------------
Thứ ngày tháng năm 2006
tập làm văn
Tiết 18: luyện tập thuyết trình, tranh luận
I./ Mục đích, yêu cầu:
 Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình, tranh luận.
II./ Đồ dùng dạy học
III./ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3’)
? Nêu những điều kiện cần có khi muốn tham gia thuyết trình tranh luận một vấn đề nào đó?
2: Dạy bài mới 
a.Giới thiệu bài: ( 1-2’)
b.Hướng dẫn thực hành: ( 32-34’)
Bài 1: 
G lưu ý: Đất, nước, không khí, ánh sáng là 4 điều kiện rất cần cho cây xanh, thiếu 1 trong 4 điều kiện ấy cây sẽ không phát triển được
- Gợi ý: Tìm các lí lẽ, dẫn chứng để mở rộng phát triển để nói rõ ý kiến của các nhân vật. Mỗi hs đóng vai 1 nhân vật, khi trình bày xưng tôi.
- G nhận xét và khen ngợi nhóm có khả năng thuyết trình, tranh luận.
Bài 2:
Gợi ý:
? Nếu chỉ có trăng chuyện gì sẽ xảy ra?
? Nếu chỉ có đèn chuyện gì sẽ xảy ra?
? Vì sao cả trăng và đèn đều cần thiết cho cuộc sống?
- G nhận xét bổ sung.
c. Củng cố, dặn dò (2-3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 hs
- HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài
- HS thảo luận, báo cáo kết quả theo nhóm ( phân vai )
- HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài
- HS làm vở và báo cáo kết quả
Tiết 46: Luyện tập chung
I./ Mục tiêu:	Giúp hs:
Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân; đọc, viết số thập phân.
So sánh số đo độ dài.
Chuyển số đo độ dài, số đo diện tích thành số đo có đơn vị cho trước.
Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số.
II./ Đồ dùng dạy học
III./ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 – 5’)
Điền vào chỗ chấm:
3km 5m =  km
7kg 4g =  kg
1ha 430 m2 =  ha
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành (30-32’)
Bài 1 /48: 
- KT: Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân; đọc số thập phân.
Bài 2 / 49: 
- KT: Chuyển số đo độ dài
 Bài 3 / 49: 
- KT: Chuyển số đo độ dài , số đo diện tích thành số đo có đơn vị cho trước.
Bài 4 / 49: 
- KT: Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số.
Hoạt động 4: Củng cố (2 – 3’)
- Hệ thống kiến thức.
- Ôn tập chuẩn bị cho tiết KT
* Rút kinh nghiệm
.................................................................................
.................................................................................
................................................................................
- HS làm bảng con
- HS làm SGK, đọc phân số viết được.
- HS làm SGK
- HS làm SGK
- HS làm vở
------------------------------------------
Toán
Tiết 47: Kiểm tra giữa học kì i
------------------------------------------
Thứ ngày tháng năm 2006
Toán
Tiết 48: Cộng hai số thập phân
I./ Mục tiêu:
	Giúp hs:
Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân.
Biết giải bài toán có liên quan đến cộng hai số thập phân.
II./ Đồ dùng dạy học
III./ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2 – 3’)
Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
1,84 m =  cm
2,45m =  cm
Hoạt động 2: Dạy bài mới (10- 12’ )
- Hoạt động 2.1: Ví dụ 1
G nêu bài toán
- Hoạt động 2.2: Hớng dẫn HS đặt tính và tính
- Hoạt động 2.3: Ví dụ 2
G đa phép tính
? Muốn cộng hai số thập phân ta làm thế nào?
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành (20’- 25’)
Bài 1 trang 50:
- KT: Luyện thực hiện phép cộng hai số thập phân.
Bài 2 trang 50: 
- KT: Luyện thực hiện phép cộng hai số thập phân, Đặt đúng, tính đúng.
Bài 3 trang 50: 
- KT: giải bài toán có liên quan đến cộng hai số thập phân.
* Dự kiến sai lầm HS thờng mắc: Quên đặt dấu phẩy ở tổng.
Hoạt động 4: Củng cố (2 – 3’)
? Muốn cộng 2 số thập phân ta làm thế nào?
Hệ thống kiến thức.
* Rút kinh nghiệm
.................................................................................
.................................................................................
................................................................................
HS thực hiện bảng con
- HS suy nghĩ và nêu phép tính:
1,84 + 2,45 = ? m
- HS vận dụng kiến thức đã học để tìm KQ
- HS thực hiện bảng con
- HS nêu, đọc ghi nhớ. SGK
- HS Làm SGK
- HS làm bảng con phần a,b
- HS làm vở phần c
- HS làm vở
- HS nêu
------------------------------------------
Thứ ngày tháng năm 2006
Toán
Tiết 49: Luyện tập 
I./ Mục tiêu:
	Giúp hs:
Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng hai số thập phân.
Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
Giải bài toán có nội dung hình học, bài toán có liên quan đến số trung bình cộng.
II./ Đồ dùng dạy học
III./ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2 – 3’)
Đặt tính và tính:
34,76 + 57,19
19,4 + 120,41
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành (30-32’)
Bài 1 trang 50: 
- KT: Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng hai số thập phân, nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
Bài 2 trang 50: 
- KT: Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng hai số thập phân,vận dụng tính chất giao hoán để thử lại
 Bài 3 trang 51: 
- KT: Luyện giải bài toán có nội dung hình học
Bài 4 trang 51: 
- KT: Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng
Hoạt động 4: Củng cố (2 – 3’)
- Hệ thống kiến thức.
* Rút kinh nghiệm
.................................................................................
.................................................................................
................................................................................
- HS làm bảng con
- HS làm SGK
- HS làm bảng con 1 phần, còn lại làm vở
- HS làm vở
- HS làm vở
------------------------------------------
Tuần 11
Thứ ngày tháng năm 2006
Toán
Tiết 50: tổng nhiều số thập phân
I./ Mục tiêu:
	Giúp hs:
Biết thực hiện tính tổng nhiều số thập phân tơng tự nh tính tổng hai số thập phân.
Nhận biết tính chất kết hợp của các số thập phân.
 Biết sử dụng tính chất của phép cộng các số thập phân để tính theo cách thuận tiện.
II./ Đồ dùng dạy học
III./ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2 – 3’)
Đặt tính và tính:
0,345 + 9,23
104 + 27,67
Hoạt động 2: Dạy bài mới (10- 12’ )
- Hoạt động 2.1: Ví dụ 1
G nêu bài toán
- Hoạt động 2.2: Hớng dẫn HS đặt tính và tính
- Hoạt động 2.3: Ví dụ 2
G nêu bài toán
? Muốn tính tổng nhiều số thập phân ta làm thế nào?
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành (20’- 25’)
Bài 1 trang 51:
- KT: Luyện tính tổng nhiều số thập phân.
Bài 2 trang 52: 
- KT: Luyện tính tổng nhiều số thập phân, giới thiệu tính chất kết hợp của số thập phân.
Bài 3 trang 52: 
- KT: Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của số thập phân để tính nhanh.
* Dự kiến sai lầm HS thờng mắc: Quên đặt dấu phẩy ở tổng.
Hoạt động 4: Củng cố (2 – 3’)
Hệ thống kiến thức.
* Rút kinh nghiệm
.................................................................................
.................................................................................
................................................................................
HS thực hiện bảng con
- HS suy nghĩ và nêu phép tính, dựa vào cách tính tổng 2 số thập phân để tìm KQ
- HS thực hiện nháp và trình bày trớc lớp
- HS nêu
- HS Làm nháp
- HS làm SGK
- HS làm vở

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 9.doc