I- MỤC TIÊU:
1. Đọc trôi chảy ,diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ ngữ phiên âm tiếng nước ngoài: Li- vơ - pun, Ma - ri - ô, Giu - li- ét-ta.
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri -ô và Giu- li – ét- ta; sự ân cần , dịu dàng của Giu – li –ét – ta ; đức hi sinh, cao thượng của cậu bé Ma- ri -ô.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Tuần 29 Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010 Chào cờ ************************* Tập đọc Một vụ đắm tàu I- Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy ,diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ ngữ phiên âm tiếng nước ngoài: Li- vơ - pun, Ma - ri - ô, Giu - li- ét-ta. 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri -ô và Giu- li – ét- ta; sự ân cần , dịu dàng của Giu – li –ét – ta ; đức hi sinh, cao thượng của cậu bé Ma- ri -ô. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn câu văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu: Nôị dung Hoạt động gv Hoạt động hs A. Bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: b) Tìm hiểu bài: ’ c) Đọc diễn cảm. 3. Củng cố - Dặn dò: Gọi HS đọc bài cũ Gvgiới thiệu bài *Gọi HS đọc nối tiếp bài Có thể chia bài làm 5 đoạn như sau: Đoạn 1: Từ đầu về quê sống với họ hàng Đoạn 2: Từ “ Đêm xuống” đến “ băng cho bạn”. Đoạn 3: Từ “Cơn bão dữ dội” đến “Quang cảnh thật hỗn loạn”. Đoạn 4 : Từ “Ma-ri -ô và Giu- li - ét- ta” đến “nắm tay cô lôi lên xuồng”. Đoạn 5: Đoạn còn lại. Cho đọc từ khó Gọi HS đọc chú giải GV đọc mẫu * Ma-ri -ô và Giu- li - ét- ta bao nhiêu tuổi?( Ma- ri- ô khoảng mười hai tuổi.) * Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri -ô và Giu- li - ét- ta ?(Ma- ri- ô bố mới mất). ->Đoạn 1 ý nói gì ? ý 1: Hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri -ô và Giu- li - ét- ta. + Giu -li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương? (Thấy Ma- ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô ngã dúi, hốt hoảng chạy lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn) ->Đoạn 2 ý nói gì ? ý 2: Sự chăm sóc dịu dàng của Giu -li-ét-ta đối với Ma-ri-ô khi cậu bị thương. * Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào? *Thái độ của Giu- li - ét- ta như thế nào khi những người trên xuồng muốn nhận đứa nhỏ hơn xuống xuồng là Mi-ri-ô ? ( Giu-li-ét-ta sững sờ ,buông thõng hai tay , đôi mắt thẫn thờ ,tuyệt vọng ) * Lúc đó Ma-ri-ô phản ứng thế nào ? ( Một ý nghĩ vụt đến .Ma –ri - ô quyết định nhường bạn – Giu -li-ét-ta, xuống đi ! Bạn còn bố Me ) *Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé?(Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng ,nhướngự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn ). *Thái độ của Giu -li-ét-ta lúc đó thế nào? (Giu -li-ét-ta đau đớn, bàng hoàng nhìn bạn, khóc nức nở, giơ tay về phía bạn nói lời vĩnh biệt ). ý 3: Hành động cao cả và sự hi sinh vì bạn của Ma-ri-ô + Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong truyện. ( + Ma-ri-ô là một bạn trai kín đáo ( giấu nỗi bất hạnh của mình, + Giu -li-ét-ta là một bạn gái tốt bụng, ân cần, giàu tình cảm ->Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện ? GV kết luận Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri -ô và Giu- li - ét- ta; sự ân cần , dịu dàng của Giu - li -ét -ta ; đức hi sinh, cao thượng của cậu bé Ma- ri -ô. * Toàn bài đọc với giọng kể cảm động, chuyển giọng phù hợp với diễn biến câu chuyện: Giới thiệu đoạn đọc diễn cảm Cho HS đọc bài Thi đọc diễn cảm NX * GV nhận xét tiết học, biểu dương những hs học tốt. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn và chuẩn bị trước bài Con gái HS đọc bài . Từng tốp 5 học sinh nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài +HS đọc chú giải. + Hs luyện đọc theo cặp Ma-ri -ô, Giu- li - ét- ta, Li- vơ - pun , nhổ neo ,ngã dúi , bao lơn * HS đọc đoạn 1 và trả lời các câu hỏi. - HS nêu câu hỏi phụ. Hs nêu ý đoạn 1 HS đọc đoạn 2 và trả lời câu 2. - Hs nêu ý đoạn 2. *- HS đọc các đoạn còn lại. - HS trả lời câu hỏi phụ và câu 3. HSTL - HS nêu ý 3. - HS phát biểu tự do để trả lời câu hỏi 4. * HS nêu nội dung của bài và ghi vở + 2HS đọc lại nội dung. * Hs đọc và nêu giọng đọc của từng đoạn Hs thi đọc Tập đọc Con gái I- Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát ,diễn cảm bài văn với giọng kể thủ thỉ, tâm tình, phù hợp với cách kể sự việc qua cách nhìn, cách nghĩ của cô bé Mơ. 2. Hiểu ý nghĩa của bài : Phê phán tư tưởng lạc hậu ,trọng nam khinh nữ . Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi quan niệm chưa đúng của cha mẹ về việc sinh con gái . II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn đoạn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu: Nội dung Hoạt động gv Hoạt động hs A.Kiểm tra bài cũ .B. Dạy bài mới 1-Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: b) Tìm hiểu bài: c. Đọc diễn cảm. 3. Củng cố - Dặn dò: :Bài Một vụ đắm tàu + Giu-li-ét – ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương ? GV giới thiệu bài *Gọi đọc nối tiếp đọc5 đoạn của bài. Có thể chia bài làm 5 đoạn (mỗi lần xuống dòng là một đoạn ) Đoạn 1: kéo dài giọng Đoạn 2 : đọc đúng giọng các câu hỏi, câu cảm, thể hiện những băn khoăn thắc mắc của Mơ. Đoạn 3:! “ đọc với giọng hồn nhiên chân thật, trang trọng như một lời hứa. Đoạn 4: ( Mơ cứu em Hoan ), đọc nhanh, gấp gáp, Đoạn 5: Câu nói của dì Hạnh đọc với giọng vui, tự hào. Gọi HS đọc chú giải Cho đọc từ khó Gọi HS đọc cả bài GV đọc mẫu Câu 1: Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái? ( Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con gái: Lại một vịt trời nữa là câu nói thể hiện ý thất vọng, chê bai ; Cả bố và mẹ Mơ đều có vẻ buồn buồn - vì bố mẹ Mơ cũng thích con trai, xem nhẹ con gái ) Câu 2: Thái độ của Mơ như thế nào khi thấy mọi người không vui vì mẹ sinh em gái ? ( Mơ trằn trọc không ngủ; Mơ không hiểu vì thấy mình không kém các bạn trai; Mơ nói với mẹ sẽ cố gắng thay một đứa con trai trong nhà) * Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai? ( + ở lớp Mơ luôn là học sinh giỏi. Câu 3: ( Những người thân của Mơ đã thay đổi quan niệm về “con gái”.Các chi tiết thể hiện là: + Bố ôm Mơ chặt đến ngợp thở; Cả bố và mẹ đều rơm rớm nước mắt - bố mẹ ân hận, thương Mơ. + Dì Hạnh nói :” Biết cháu tôi chưa? Con gái như nó thì một trăm đứa con trai cũng không bằng” – dì rất tự hào về Mơ. Câu 4: Đọc câu chuyện này, em nghĩ gì về vấn đề sinh con gái, con trai? đáng quý của bạn thì thật là bất công. GVKL:Qua câu chuyện về một bạn gái đáng quý như Mơ, có thể thấy tư tưởng xem thường con gái là tư tưởng rất vô lí, bất công và lạc hậu. ->Nội dung bài nói gì ? Như phần I Giới thiêụ đoạn đọc điễn cảm Gọi HS đọc bài * GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt. - Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bài văn. Chuẩn bị bài Thuần phục sư tử HS đọc bài Một vụ đắm tàu rồi trả lời câu hỏi cuối bài. * Một nhóm 5 HS nối tiếp đọc trơn từng đoạn của bài. + HS nhận xét cách đọc của từng bạn. - 1 HS đọc phần chú giải trằn trọc ,chẻ củi , népvào ,trượt chân sa xuống rơm rớm ... * HS đọc đoạn 1 và trả lời các câu hỏi 1. (có thể hỏi thêm các câu hỏi phụ.) - * HS đọc thầm đoạn 2, 3, 4 và trả lời các câu hỏi. . * - HS đọc đoạn 5 và trả lời câu hỏi 3. HS phát biểu tự do * HS ghi nội dung vào vở . + 2HS đọc lại nội dung. -*2 HS đọc mẫu câu, đoạn văn. +Nhiều HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn. Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2010 Luyện từ và câu Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm ,chấm hỏi ,chấm than) I- Mục tiêu: 1. Hệ thống hoá kiến thức đã học về các dấu câu: dấu chấm, chấm hỏi, dấu chấm than. 2. Nâng cao một bước kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu nói trên. iI- Đồ dùng dạy học: - Bút dạ + 2 tờ phiếu khổ to – mỗi tờ phô tô phóng to nội dung một văn bản của các bài tập 1,2. - 3 tờ phiếu khổ to phô tô phóng to nội dung mẩu chuyện Tỉ số chưa được mở III- Hoạt động dạy - học chủ yếu : Nội dung Hoạt động gv Hoạt động hs A. Bài cũ: B. Bài mới: 1-Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1 Bài tập 2: *Lời giải Bài tập 3 C. Củng cố, dặn dò Chữa bài kiểm tra giữa học kì 2. Gv giới thiệu bài Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 - Bài gồm có mấy yêu cầu ? Đó là những yêu cầu gì ? + Dấu chấm: được đặt ở cuối các câu 1, 2, 9. Dấu này dùng để kết thúc các câu kể. Các câu 3, 6, 8, 10 Dấu chấm hỏi: được đặt ở cuối các câu 7, 11. Dấu này dùng để kết thúc các câu hỏi. Dấu chấm than: được đặt ở cuối các câu 4, 5. Dấu này dùng để kết thúc câu cảm (câu 4 ) và câu cầu khiến ( câu 5 ) Thiên đường của phụ nữ Thành phố Giu- chi – tan nằm ở phía nam Mê- hi- cô là thiên đường của phụ nữ. ở đây, đàn ông có vẻ mảnh mai , còn đàn bà lại đẫy đà, mạnh mẽ. Trong mỗi gia đình, khi một đứa bé sinh ra. Câu 1: là câu hỏi à Câu 2: là câu kểà Câu 3: là câu hổi à Câu 4: là câu kể à Em hiểu tỉ số chưa được mở là như thế nào ? ( nghĩa là Hùng được điểm 0 cả hai bài kiểm tra Toán và Tiếng Việt + Dấu chấm được dùng để làm gì ? + Khi nào em dùng dấu chấm hỏi và dấu chấm than để kết thúc câu ? - GV nhận xét tiết học -CBBS - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.. - HS làm việc cá nhân. - 1 HS lên bảng làm bài trên tờ phiếu đã phô tô - *1HS giỏi đọc yêu cầu của - HS làm việc cá nhân vào bài văn trong SGK (bằng bút chì mờ) *1HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm theo. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. HSTL Thứ năm ngày 1 tháng 4 năm 2010 Luyện từ và câu Ôn tập về dấu câu (TT) (Dấu chấm ,chấm hỏi ,chấm than ) I- Mục tiêu: 1. Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học về các dấu câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. 2. Củng cố thêm một bước kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu nói trên. II- Đồ dùng dạy học : - Bút dạ và 3, 4 tờ phiếu khổ to phóng to nội dung hai văn bản truyện của BT1 và 2. -3, 4 tờ giấy trắng khổ to để hS làm BT 3. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu : Nội dung Hoạt động GV Hoạt động hS A.KTBC: B. Dạy bài mới: 1-Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 Lời giải: Bài 2 Bài 3: Lời giải: C. Củng cố, dặn dò +Đặt một câu sử dụng dấu chấm ( dấu hỏi , dấu chấm than ). .Dấu chấm ( dấu hỏi , dấu chấm than ) thường dùng trong câu nào ? GV giới thiệu bài *Gọi Hs đọc yêu cầu bài Cho HS làm bài nX Tùng bảo Vinh : - Chơi cờ ca – rô đi ! - Để tớ thua à ? Cậu cao thủ lắm ! - à ! Tớ cho cậu xem cái này. Hay lắm ! Vừa nói, Tùng vừa mở tủ lấy ra quyển ảnh lưu niệm gia đình đưa cho Vinh xem Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 Dấu câu bị dùng sai trong các câu sau: + Chà! Lí do sửa: đây là câu cảm. + Cậu tự giặt lấy cơ à ? ( Lí do sửa: đây là câu hỏi ) + Giỏi thật đấy ! (Lí do sửa: đây là câu cảm.) + Không ! ( Lí do sửa: đây là câu cảm ).. VD: a) Câu cầu khiến: Anh mở cửa sổ giúp em với! b) Câu hỏi: Bố ơi, mấy giờ thì bố con mình đi thăm ông bà ạ ? c) Câu cảm : Cậu đã đạt thành tích thậ ... nh thống nhất đất nước I - Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết : - Những nét chính về cuộc bầu cử và những kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI - Kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI đánh dấu sự thống nhất đất nước về mặt Nhà nước. II - Đồ dùng: - Tranh ảnh và t liệu tham khảo. III Hoạt động dạy học chủ yếu : Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A - Bài cũ: B - Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Tìm hiều bài: * Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) 1- Cuộc Tổng tuyển cử ngày 25/4/1976: * Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) 2- Nội dung quyết định của kì họp thứ nhất, Quốc hội khoá VI * Hoạt động3: (làm việc cả lớp) 3 .ý nghĩa của cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất 1976: C Củng cố-Dặn dò : - Hãy kể lại sự kiện xe tăng ta tiến vào Dinh Độc Lập? - Tại sao nói: Ngày 30/4/1975 là mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc ta? * Quan sát hình 1, 2 SGK - Hai tấm ảnh gợi cho em nhớ đến sự kiện lịch sử nào? => Sau ngày 30/4 1975 ... bầu ra. (SGK trang 58) -*Ngày 25/4/1976, trên đất nước ta diễn ra sự kiện lịch sử gì ? - Quang cảnh Hà Nội, Sài Gòn và khắp nởi trên đất nước ta trong ngày này như thế nào? - Tinh thần của nhân dân ta trong ngày đó ra sao? - Nêu kết quả của cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trên cả nước ngày 25/4/1976 ? *Câu hỏi thảo luận nhóm: Câu 1: Nêu quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên, Quốc hội khoá VI, Quốc hội thống nhất? + Đặt tên nớc là : Cộng hoà XHCN việt Nam + Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng + Quốc ca là bài Tiến quân ca + Thủ đô thống nhất là Hà Nội + Đổi tên Thành phố Sài Gòn , Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh . Câu 2: Sự kiện bầu cử Quốc hội khoá VI gợi cho em nhớ tới sự kiện lịch sử nào trước đó? (ngày CM tháng Tám thành công, Bác đọc Tuyên ngôn độc lập, 6/1/1046 toàn dân đi bầu cử Quốc hội khoá I lập ra nhà nớc của chính mình) Câu 3: Những quyết định của kì họp đầu tiên, Quốc hội khoá VI thể hiện điều gì ? -*Hãy nêu sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc diễn ra vào ngày 25/4/1976? Ngày 25/4/1976, nhân dân ta vui mừng , phấn khởi đi bầu cử Quốc hội chung cho cả nớc. - Sự kiện lịch sử này có ý nghĩa trọng đại nh thế nào ? Kể từ đây, nước ta có Nhà nước thống nhất. - Giới thiệu tài liệu và tranh ảnh tham khảo. Nhắc lại ý chính của bài 3 Hs trả lời. Nhận xét, cho điểm. * Quan sát hình 1, 2 SGK *Chia lớp thành 6 nhóm, hs thảo luận câu hỏi của nhóm mình trong vòng 10 phút, đại diện các nhón trình bày, gv kết luận. *HS đọc câu hỏi và thảo luận nhóm trả lời HS nêu (sự thống nhất đất nuớc cả về lãnh thổ lẫn Nhà nước) HSTL HS nêu Địa lý Châu Đại Dương và châu Nam Cực I. Mụctiêu: Học xong bài này, HS : - Nêu được những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa lí , tự nhiên, dân cư, kinh tế của châu Đại Dương và châu Nam Cực. - Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí , giới hạn của châu Đại Dương và châu Nam Cực. II.Đồ dùng dạy học : - Phấn màu ,tranh ảnh SGK. - Bản đồ thế giới hoặc quả địa cầu. III. Hoạt động dạy học chủ yếu ND Hoạt động gv Hoạt động hs ABài cũ: B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: 2. Giảng bài: 1. Châu Đại Dương a) Vị trí địa lí , giới hạn. b) Đặc điểm tự nhiên. c) Người dân và hoạt động kinh tế 2. Châu Nam Cực. C. Củng cố, dặn dò: - Nêu đặc điểm của dân cư châu Mĩ ? - Nền kinh tế Bắc Mĩ có gì khác so với nam Mĩ và Trung Mĩ ? GV giới thiệu bài *Châu Đại Dương gồm những phần đất nào? - Nêu và chỉ vị trí của lục địa Ô- xtrây- li a? - Nêu và chí vị trí ,tên các đảo của châu Đại Dương ? GV kết luận: Châu Đại Dương gồm lục địa Ô- xtrây- li- a , các đảo và quần đảo ở trung tâm và Tây Nam Thái Bình Dương. *Cho HS thảo luận nhóm Hoàn thành bảng sau. Khí hậu Thực vật và động vật Lục địa Ô- xtrây- li- a Các đảo và quần đảo - Vì sao lục địa Ô- xtrây- li- a lại có khí hậu khô và nóng? * Nêu dân số của châu Đại Dơng ? - So sánh số dân của châu Đại Dương với các châu lục khác ? - Dân cư ở châu lục địa Ô- xtrây- li- a cà các đảo có gì khác nhau ? - Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô- xtrây- li- a ? => GV kết luận: Lục địa Ô- xtrây- li- a có khí hậu khô và hạn , thực vật và động vật độc đáo. Ô- xtrây- li- a là nớc có nền kinh tế phát triển nhất ở châu lục này. -*Nêu và chỉ vị trí Địa lí của châu Nam Cực - Châu Nam Cực có đặc điểm gì nổi bật ? ( Khí hậu , động vật, dân cư) - Vì sao châu Nam Cực có khí hậu lạnh nhất? - Vì sao châu Nam Cực không có dân cư sinh sống thờng xuyên ? GVkết luận : - Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới - Là châu lục duy nhất không có cư dân sinh sống thường xuyên . - HS đọc ghi nhớ (trang 129 SGK) Nhận xét dặn dò : - 3 HS trả lời - * Học sinh dựa vào lược đồ H.1, kênh chữ trong SGK - Thảo luận nhóm, nêu và chỉ vị trí lục địa Ô- xtrây- li a và các đảo. *HS hoàn thành bảng Đọc bài làm NX HS nêu HSTL HS nêu *HS chỉ bản đồ HS nêu HS đọc bài Đạo đức Tìm hiểu về liên hợp quốc (T2) I. Mục tiêu : Sau bài học, học sinh biết - Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên hiệp quốc và quan hệ của nớc ta với tổ chức quốc tế này - Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên hợp quốc đang làm việc ở địa phơng và ở Việt Nam II. Tài liệu và phương tiện : - Tranh ảnh, bài báo về hoạt động của Liên hợp quốc và các cơ quan của Liên hợp quốc ở địa phơng và ở Việt Nam - Thông tin tham khảo ( trang 71 - SGV ) III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Nội dung Hoạt động gv Hoạt động hs 1 Bài cũ 2. Bài mới 1. Giới thiệu . Hoạt động 1: Chơi trò chơi “ Phóng viên nhỏ “ bài .Hoạt động 2: Trriển lãm nhỏ trưng bày tranh ảnh, bài báo về Liên hợp quốc đã sưu tầm được 3. Củng cố - Dặn dò - Liên hợp quốc đợc thành lập vào ngày, tháng, năm ? Có bao nhiêu quốc gia ? GV giới thiệu bài + Liên hợp quốc thành lập khi nào ? + Trụ sở Liên Hợp Quốc đóng ở đâu? + Việt Nam là thành viên của Liên hợp quốc từ khi nào ? + Kể tên một cơ quan của Liên hợp quốc ở Việt Nam mà em biết ? + Kể một việc làm của Liên hợp quốc mang lại lợi ích cho trẻ em ? + Tổng thư ký Liên hợp quốc hiện nay là ai ?( Ban – ki- moon) Người nước nào ? ( Hàn Quốc ) * Giáo viên nhận xét : Những phóng viên giỏi, khen những ngời trả lời đúng, hay. *Cho HS thảo luận nhóm Trình bày về sản phẩm của nhóm mình *Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau : “ Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên “ 2 học sinh trả lời - Học sinh cả lớp lắng nghe, nhận xét * 5 học sinh thi làm “ Phóng viên “, phỏng vấn các bạn trong lớp theo các câu hỏi ( gợi ý * Trưng bày theo nhóm 6 - Cử một đại diện để giới thiệu về góc trưng bày của mình Hoạt động tập thể Sinh hoạt Tuần 29 I Mục tiêu HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần 29 Từ đó HS biết sửa chữa khuyết điểm và phát huy ưu điểm . Giáo dục ý thức sinh hoạt tốt II Hoạt động dạy học 1 ổn định nề nếp: Cho cả lớp hát 1 bài 2 Lớp trưởng cho lớp sinh hoạt Từng tổ lên báo cáo tổng kết tổ mình Cá nhân phát biểu ý kiến Lớp trưởng tổng kết xếp loại thi đua giữa các tổ 3 Giáo viên nhận xét chung , Nhắc nhở HS còn mắc khuyết điểm Khen HS ngoan có ý thức tốt 4 Phương hướng tuần sau -Duy trì nề nếp học tập -Tham gia các hoạt động của trường lớp -Chăm sóc công trình măng non của lớp -Phấn đấu đạt nhiều điểm 9 ,10 ở các môn học 5 Hoạt động văn nghệ kĩ thuật LắP MáY BAY TRựC THĂNG (Tiết 3) I- MụC TIÊU: HS cần phải: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Lắp từng bộ phận và ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng. II- đồ dùng: - Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1-Bài cũ: 2- Bài mới: 3- Củng cố, dặn dò: Lắp máy bay trực thăng (tiết 2) - Gọi HS nhắc lại quy trình lắp máy bay trực thăng. - GV nhận xét. a- Giới thiệu bài: lắp máy bay trực thăng (tiết 3). b- Bài giảng: Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm. - HS trình bày sản phẩm theo nhóm. - GV yêu cầu HS nêu tiêu chuẩn đánh giá theo mục III SGK. - GV cử HS tiêu biểu đi kiểm tra. - GV chấm sản phẩm và đưa ra kết luận của sản phẩm đó và đánh giá theo 3 tiêu chuẩn: hoàn thành tốt (A+), hoàn thành (A), chưa hoàn thành (B). - GV nhắc nhở các nhóm chưa hoàn thành phải thực hành ở tiết sau để đánh giá lại. - Cho HS tháo sản phẩm. - Gọi HS nêu lại quy trình lắp máy bay trực thăng. - GV nhận xét thái độ làm việc của HS. - Nhắc HS về nhà xem trước bài: “Lắp rô- bốt” - 2 HS nêu lại. - HS trình bày theo nhóm. - 2 HS đọc. - 3, 4 HS đi kiểm tra và báo cáo. - HS nhận sản phẩm về và xếp vào hộp. - 2 HS nêu lại quy trình lắp máy bay trực thăng. Hoạt động tập thể An toàn giao thông: Bài 4: Nguyên nhân gây tai nạn giao thông I.Mục tiêu: -HS nêu được nguyên nhân gây tai nạn giao thông và cách phòng tránh. -HS có ý thức thực hiện tốt an toàn giao thông trên đường đi học hàng ngày và mọi nơi, mọi lúc khi tham gia giao thông. II.Đồ dùng dạy học: -GV: Bảng phụ; Sơ đồ con đương an toàn từ nhà đến trường. -HS: Sách tài liệu. III. Các hoạt động dạy học ND HĐ CủA GV HĐ CủA HS *Hoạt động 1: *Hoạt động 2 Nhóm đôi *Hoạt động 3: -Cá nhân: kể về các vụ giao thông mà em biết hoặc được chứng kiến; Nêu nguyên nhân sảy ra các vụ tai nạn đó. +GV phát phiếu học tập, +giúp nhóm có HS yếu. GV tổng hợp kết luận . : Để phòng tránh tai nạn giao thông ta cần phải làm gì: GV kết luận, sửa sai. +4 HS Ghi các nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông HS các nhóm, báo cáo, bổ sung. HS ghi nháp, báo cáo, bổ sung. Hoạt động tập thể Giáo dục vệ sinh môI trường I.Mục tiêu: -HS nêu được cách làm cho môi trường xanh , sạch , đẹp -HS có ý thức thực hiện tốt môi trường xanh , sạch , đẹp trên đường đi học , hàng ngày và mọi nơi, mọi lúc II.Đồ dùng dạy học: -GV: Bảng phụ; -HS: Sách tài liệu. III. Các hoạt động dạy học ND HĐ CủA GV HĐ CủA HS *Hoạt động 1: *Hoạt động 2 Nhóm đôi *Hoạt động 3: -Cá nhân: kể về việc tốt về giữ gìn vệ sinh môt trường mà em biết hoặc được chứng kiến +GV phát phiếu học tập, +giúp nhóm có HS yếu. GV tổng hợp kết luận . Để có ý thức thực hiện tốt môi trường xanh , sạch , đẹp trên đường đi học , hàng ngày và mọi nơi, mọi lúc ta cần phải làm gì: GV kết luận, sửa sai. +4 HS Ghi các việc tốt về giữ gìn vệ sinh môt trường HS các nhóm, báo cáo, bổ sung. HS ghi nháp, báo cáo, bổ sung.
Tài liệu đính kèm: