I/ Mục đích yêu cầu
- Hs biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.
- Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; HS khá, giỏi trả lời được toàn bộ các câu hỏi trong bài)
II, Đồ dùng: Tranh sgk, bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy- học
Tuần 22 Thứ Môn học Tên bài dạy 2 Chào cờ Mĩ thuật Tập đọc Toán Khoa học Tìm hiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm Lập làng giữ biển Luyện tập Sử dụng năng lượng chất đốt 3 Thể dục Chính tả Toán Lịch sử Luyện từ&câu Nhảy dây phối hợp mang, vác-Chơi “ Trồng nụ, trồng hoa” N- V : Hà Nội Diện tích xung quanh và toàn phần của hình lập phương Bến tre đồng khởi Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ 4_ Đạo đức Kể chuyện Toán Tập đọc Địa lí Ủy ban nhân dân xã, phường em Ông Nguyễn Khoa Đăng Luyện tập Cao Bằng Châu Âu 5(Đ/c Hiệu dạy) Thể dục Tập làm văn Toán Khoa học Kĩ thuật Nhảy dây, di chuyển tung bắt bóng Ôn tập văn kể chuyện Luyện tập chung Sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy Lắp xe cần cẩu 6 Âm nhạc Luyện từ&câu Toán Tập làm văn SHTT Tre ngà bên lăng Bác Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ Thể tích của một hình Kể chuyện (Văn viết) Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2012 Tập đọc LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I/ Mục đích yêu cầu - Hs biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật. - Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; HS khá, giỏi trả lời được toàn bộ các câu hỏi trong bài) II, Đồ dùng: Tranh sgk, bảng phụ III/ Các hoạt động dạy- học 1- Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - GV đọc mẫu. b)Tìm hiểu bài: + Bài văn có những nhân vật nào? + Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì? + Bố Nhụ nói “con sẽ họp làng”, chứng tỏ ông là người thế nào? + Đoạn 1 cho em biết điều gì? + Việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì? + Hình ảnh làng chài mới ngoài đảo hiện ra như thế nào qua lời nói của bố Nhụ? + Đoạn 2 cho em thấy điều gì? + Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ? + Đoạn 3 cho em biết điều gì? + Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào? + Đoạn 4 cho em biết điều gì? + Nội dung chính của bài là gì? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Hướng dẫn Hs đọc diễn cảm đoạn 4. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Tiếng rao đêm. - 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến Người ông như toả ra hơi muối. + Đoạn 2: Tiếp cho đến thì để cho ai? + Đoạn 3: Tiếp cho đến quan trọng nhường nào. + Đoạn 4: Đoạn còn lại. - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp. - 1 HS đọc toàn bài. -Chú ý lắng nghe. - HS đọc đoạn 1: + Có một bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ông bạn. + Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo. + Chứng tỏ bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạo. + Bố và ông Nhụ bàn việc di dân ra đảo. - HS đọc đoạn 2: + Ngoài đảo có đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được mong ước bấy lâu của những người dân chài là có đất, có ruộng để phơi được một vàng lưới, buộc được một con thuyền. + Làng mới ngoài đảo đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới, buộc thuyền. Làng mới sẽ giống một ngôi làng ở trên đất liền - có chợ, có trường học, có nghĩa trang,... + Lợi ích của việc lập làng mới. - HS đọc đoạn 3: + Ông bước ra võng, ngồi xuống võng, vặn mình, hai má phập phồng như người súc miệng khan. Ông đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của con trai ông quan trọng nhường nào. + Những suy nghĩ của ông Nhụ. - HS đọc đoạn 4. + Nhụ đi, sau đó cả nhà sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm Cá Sấu đang bồng bềnh đâu đó phía chân trời. Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ trưởng đến làng mới. + Nhụ tin và mơ tưởng đến một làng mới. + Bài cho thấy bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. - 4 HS nối tiếp đọc bài. - Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn 4 theo cách phân vai. - Thi đọc diễn cảm. Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - HS biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản. - Giải được bài toán 1, 2. HS khá, giỏi giải được toàn bộ các bài tập II, Đồ dùng: bảng phụ III/Các hoạt động dạy- học 1- Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN. - Nhận xét. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Luyện tập: *Bài tập 1: - Yêu cầu HS nêu cách làm. - GV hướng dẫn HS cách làm. - Cho HS làm vào nháp, 1 Hs lên bảng. - Cho HS đổi nháp, chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2: - GV lưu ý HS : + Thùng không có nắp, như vậy tính diện tích quét sơn là ta phải tính diện tích xung quanh của thùng cộng với diện tích một mặt đáy. + Cần đổi thống nhất về cùng một đơn vị đo. - Cho HS làm vào vở, 1 HS lên bảng. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3: HS khá, giỏi làm thêm. - Cho Hs thi phát hiện nhanh kết quả đúng trong các trường hợp đã cho và phải giải thích tại sao. - Cả lớp và GV nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. - 2 HS thực hiện yêu cầu. - 1 HS nêu yêu cầu. *Bài giải: a) Đổi: 1,5m = 15dm Sxq = (25 +15) 2 18 =1440 (dm2) Stp =1440 + 25 15 2 = 2190 (dm2) b)Sxq= (dm2) Stp = (dm2) - 1 HS nêu yêu cầu. *Bài giải: Đổi: 8dm = 0,8 m Diện tích xung quanh của thùng tôn đó là: (1,5 + 0,6) 2 0,8 = 3,36 (m2) Diện tích quét sơn là: 3,36 + 1,5 0,6 = 4,26 (m2) Đáp số: 4,26 m2. - 1 HS nêu yêu cầu. *Kết quả: a) Đ b) S c) S d) Đ Khoa học SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (tiếp theo) I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu được một số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi s/dụng năng lượng chất đốt. - Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt. * Giáo dục kĩ năng sống: - Kĩ năng biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin về việc sử dụng chất đốt - Kĩ năng bình luận đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác, sử dụng chất đốt. - Giáo dục HS ý thức bảo quản và sử dụng chất đốt hợp lí tránh lãng phí và làm ô nhiễm môi trường. II. Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt. - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, đàm thoại, gợi mở; quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên một số loại chất đốt? - Nêu công dụng và việc khai thác của từng loại chất đốt? - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2 - 3 HS trình bày 2. Vào bài: a. Hoạt động 3: Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt. *Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm. GV phát phiếu thảo luận. + Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than? + Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượng vô tận không? Tại sao? + Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng lượng. Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng? + Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình em? + Gia đình em sử dụng chất đốt gì để đun nấu? + Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt. + Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp để làm giảm những tác hại đó? - Bước 2: Làm việc cả lớp + Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. * Để tránh lãng phí và đảm bảo an toàn, không làm ô nhiễm môi trường từ các chất đốt các em cần làm gì? 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. *Mục tiêu: - HS nêu được sự cần thiết và một số biện pháp sử dụng an toàn, tiết kiệm các loại chất đốt. - HS dựa vào SGK ; các tranh ảnh, đã chuẩn bị và liên hệ thực tế ở địa phương, gia đình HS để trả lời các câu hỏi trong phiếu: - Chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than sẽ làm ảnh hưởng tới tài nguyên rừng, tới môi trường. - Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên không phải là vô tận vì chúng được hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm - HS nêu ví dụ - HS liên hệ thực tế ở gia đình - Củi, rơm, - Hoả hoạn, nổ bình ga, ngộ độc khí đốt, - Tác hại: Làm ô nhiễm môi trường. - Biện pháp: Làm sạch, khử độc các khí thải. Dùng ống dẫn khí lên cao - Tiết kiệm chất đốt, sau khi đun nấu xong cần dập lửa,... - HS nêu lại ND bài. Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2012 Thể dục Nhảy dây phối hợp mang, vác Chơi “ Trồng nụ, trồng hoa” I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Thực hiện được động tác tung và bắt bóng theo mnhoms 2,3 người. - Biết cách di chuyển tung và bắt bóng. - Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước chân sau. - Thực hiện được động tác bật cao. - Thực hiện tập phối hợp chạy - mang vác. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. ĐỊA ĐIÊM - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Sân bãi làm vệ sinh sạch sẽ, an toàn. - Còi, bóng và kẻ sân chuẩn bị chơi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Phần mở đầu: ( 5 ’) Nhận lớp, phổ biến yêu cầu giờ học - Chạy khởi động quanh sân. - Đứng thành vòng tròn quay mặt vào nhau khởi động các khớp xương. - Chơi trò chơi khởi động: “ đứng ngồi theo hiệu lệnh” 2. Phần cơ bản( 22 - 24 ’) a) - Ôn lại tung và bắt bóng, ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. : 2 -3 lần, mỗi lần 2 x 4 nhịp - Lần 1 tập từng động tác. - Lần 2 – 3 tập liên hoàn 2 động tác . b) - Học trò chơi: “ trồng nụ trồng hoa” - lắng nghe mô tả của GV - Kết hợp chơi thử cho hs rõ - Chơi chính thức. - Nêu tên trò chơi. - Chú ý luật chơi nghe GV phổ biến - thi đua các tổ chơi với nhau. C) Tập bật cao, tập chạy phối hợp mang vác - Nêu tên trò chơi. - Chú ý luật chơi nghe GV phổ biến - thi đua các tổ chơi với nhau. 3. Phần kết thúc: ( 3) - Chốt và nhận xét chung những điểm cần lưu ý trong giờ học. - Nhận xét nội dung giờ học. - Làm động tác thả lỏng tại chỗ. - Chạy nhẹ nhàng quanh sân. - Làm vệ sinh cá nhân Chính tả (Nghe –viết) HÀ NỘI I/ Mục đích yêu cầu - Hs nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ. - Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2); viết được 3 đến 5 tên người, tên địa lí theo yêu cầu của BT3. II/ Đồ dùng daỵ học - Giấy khổ to viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. - Bảng phụ, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2- Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV Đọc bài viết. + Đoạn thơ ca ngợi điều gì? - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: chong chóng, Tháp Bút, bắn phá, + Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu cho HS viết. - GV đọc lại ... 3,6(dm2) Stp = 3,6 + 1,1 2,5 2 = 9,1 (dm2) b) Sxq = (3 +1,5) 2 0,9 = 8,1 (m2) Stp = 8,1 + 3 1,5 2 = 17,1 (m2) - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bằng bút chì vào vở. HHCN 1 2 3 Chiều dài 4m cm 0,4dm Chiều rộng 3m cm 0,4dm Chiều cao 5m cm 0,4dm Chu vi mặt đáy 14m 2 cm 1,6dm DT xung quanh 70m2 cm2 0,64dm2 DT toàn phần 94m2 cm2 0,96dm2 *Bài tập 3: - Yêu cầu HS nêu cách làm. - Cho thi tìm kết quả nhanh, đúng theo nhóm 4 và phải giải thích tại sao. - Cả lớp và GV nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập Thể tích của một hình - 1 HS nêu yêu cầu. - Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần đều gấp lên 9 lần, vì khi đó diện tích của một mặt hình lập phương tăng thêm 9 lần. Khoa học SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY I. Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống sản xuất. + Sử dụng năng lượng gió: điều hoà, khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió, + Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện,... * Giáo dục kĩ năng sống: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau. - Kĩ năng đánh giá về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy. - Mô hình bánh xe nước. - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, hỏi đáp; quan sát, thực hành làm thí nghiệm, thảo luận nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2. Vào bài: a. Hoạt động 1: Thảo luận về năng lượng gió. - 2 HS trả lời và liên hệ ở gia đình. “Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy” *Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm 4. GV phát phiếu thảo luận. HS dựa vào SGK ; các tranh ảnh, đã chuẩn bị và liên hệ thực tế ở địa phương, gia đình HS để trả lời các câu hỏi trong phiếu: + Vì sao có gió? Nêu một số VD về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên? + Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương? - Bước 2: Làm việc cả lớp + Đại diện một số HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm. *Mục tiêu: - HS trình bày được tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên. - HS kể được một số thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió. -.Gió giúp một số cây thụ phấn, làm cho không khí mát mẻ,.. - Chạy thuyền buồm, làm quay tua-bin của máy phát điện, quạt thóc, + Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. b. Hoạt động 2: Thảo luận về năng lượng nước chảy. *Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm 7 GV phát phiếu thảo luận. HS thảo luận để trả lời các câu hỏi trong phiếu: + Nêu một số VD về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên? + Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương? - Bước 2: Làm việc cả lớp +Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV thực hiện cho HS quan sát thí nghiệm về bánh xe nước. * Qua bài học các em có thể vận dụng được điều gì vào đời sống hằng ngày? 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau Sử dụng năng lượng điện * Mục tiêu: - HS trình bày được tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên. - HS kể được một số thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng nước chảy. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Chuyên chở hàng hoá xuôi dòng nước, làm quay bánh xe đưa nước lên cao, làm quay tua-bin của các máy phát điện, -HS quan sát thí nghiệm về bánh xe nước. - HS nêu nhận xét qua thí nghiệm. - Vân dụng năng lượng của nước, của gió để vận chuyển hàng hoá, ... đỡ mất sức lao động của bản thân. - HS nêu lại ND bài Kĩ thuật LẮP XE CẦN CẨU I. Môc tiªu - Chän ®óng vµ ®ñ c¸c số lượng ®Ó l¾p xe cÇn cÈu. - Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Lắp xe tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được. Với HS khéo tay: lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng; tay quay, dây tời quấn vào và nhả ra được. II §å dïng day- häc. - HS: C¸c h×nh trong SGK, bé l¾p ghÐp m« h×nh kÜ thuËt. - GV: MÉu xe cÇn cÈu ®· l¾p s½n. III. Ho¹t ®éng d¹y- häc A. KiÓm tra bµi cò. - Nªu c¸c bíc cña l¾p xe chë hµng? - GV nhËn xÐt vµ dÉn vµo bµi. B. Bµi míi. 1. Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t vµ nhËn xÐt mÉu. - Híng dÉn ho¹t ®éng c¶ líp, quan s¸t kÜ vµ tr¶ lêi c©u hái: + §Ó l¾p ®îc xe cÇn cÈu theo em cÇn mÊy bé phËn? H·y kÓ tªn c¸c bé phËn ®ã? - Chèt 5 bé phËn ®Ó l¾p ®îc chiÕc xe cÇn cÈu. * KÕt thóc ho¹t ®éng 1. - Ho¹t ®éng c¶ líp: Quan s¸t xe cÇn cÈu ®· l¾p s½n vµ nhËn xÐt theo híng dÉn cña GV. - Tr¶ lêi c©u hái. 2. Ho¹t ®éng 2: Híng dÉn thao t¸c kÜ thuËt. a. Híng dÉn chän c¸c chi tiÕt. - Gióp HS chän ®óng vµ chän ®ñ theo b¶ng chi tiÕt SGK, trang 76. * NhËn xÐt. b. L¾p tõng bé phËn. + §Ó l¾p ®îc tõng bé phËn ta cÇn l¾p ®îc mÊy phÇn? §ã lµ nh÷ng phÇn nµo? - L¾p mÉu tõng phÇn vµ thao t¸c nèi. - NhËn xÐt vµ bæ sung cho hoµn chØnh bíc l¾p. c. L¾p r¸p xe cÇn cÈu (H×nh 1, SGK). - Thao t¸c mÉu vµ thao t¸c chËm khi l¾p vßng h·m vµo trôc quay vµ vÞ trÝ buéc d©y têi ë trôc quay cho th¼ng víi rßng räc ®Ó quay têi ®îc dÔ dµng. - KiÓm tra sù chuyÓn ®éng cña cÇn cÈu. d. Híng dÉn th¸o rêi c¸c chi tiÕt vµ xÕp gän vµo hép. - Híng dÉn theo c¸c bíc: + Th¸o tõng bé phËn. + Th¸o rêi tõng chi tiÕt theo tr×nh tù ngîc l¹i víi tr×nh tù l¾p r¸p. + XÕp gän vµo hép. * Chèt néi dung toµn bµi. - Ho¹t ®éng c¶ líp: Chän chi tiÐt ®Ó l¾p xe chë hµng. - Ph©n lo¹i vµ ®Ó riªng c¸c chi tiÕt cho viÖc l¾p ghÐp ®îc thuËn tiÖn. - Tr¶ lêi c©u hái. - Quan s¸t vµ 1 HS lµm mÉu, líp nhËn xÐt. - Nghe, quan s¸t h×nh vµ nªu c¸c bíc l¾p theo SGK. - Quan s¸t vµ n¾m ®îc c¸c bíc l¾p - 1 HS thao t¸c mÉu. Líp nhËn xÐt vµ gióp b¹n söa sai ngay nÕu cã. - Quan s¸t vµ nhí c¸c bíc th¸o rêi chi tiÕt. - HS lµm mÉu, líp nhËn xÐt vµ gióp b¹n söa sai nÕu cã. - Nªu néi dung ghi nhí SGK, trang 79. 3. Ho¹t ®éng 3: Cñng cè, dÆn dß. - GV nhËn xÐt tinh thÇn häc tËp cña HS. - DÆn HS chuÈn bÞ dông cô cho bµi sau. Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2012 Luyện từ và câu NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I/ Mục đích yêu cầu (Có giảm tải phần lí thuyết) - Biết phân tích cấu tạo của câu ghép (BT1, mục III); thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện (BT3). II/ Các hoạt động dạy- học 1- Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS làm lại BT 2 + 3 - Nhận xét. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2. Luyện tâp: *Bài tập 1: - Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. *Bài tập 2: - Chữa bài. *Bài tập 3: - Cả lớp và GV nhận xét 3- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà xem lại BT 2 +3 . Chuẩn bị: MRVT Trật tự - An ninh - 2 HS thực hiện yêu cầu. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS trao đổi nhóm 2. - Một số học sinh trình bày. *VD về lời giải: a) Mặc dù giặc Tây hung tàn/ nhưng chúng không thể ngăn cản các cháu học tập, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ. b) Tuy rét vẫn kéo dài/ mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. -1 HS đọc yêu cầu. - HS làm vào vở. - Một số HS trình bày. *VD về lời giải: a) Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong vườn nhà em vẫn xanh tươi. b) Mặc dù mặt trời đã đứng bóng nhưng các cô vẫn miệt mài trên đồng ruộng. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm. - Đại diện một số nhóm HS trình bày. *Lời giải: Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa hai tay vào còng số 8. Toán THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH I/ Mục tiêu - HS có biểu tượng về thể tích của một hình. - Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản. - Giải được bài toán 1, 2a. HS khá, giỏi giải được toàn bộ các bài tập. II/Các hoạt động dạy- học 1, Kiểm tra bài cũ - Gv nhận xét. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình: - GV tổ chức cho HS quan sát, nhận xét trên các mô hình trực quan theo hình vẽ các VD trong SGK. Theo các bước như sau: - Hình 1: + So sánh thể tích hình lập phương với thể tích HHCN? - Hình 2: + Hình C gồm mấy HLP như nhau? Hình D gồm mấy hình lập phương như thế? + So sánh thể tích hình C với thể tích hình D? - Hình 3: + Thể tích hình P có bằng tổng thể tích các hình M và N không? 2.3, Luyện tập: *Bài tập 1 - Cho HS làm theo nhóm đôi. - Yêu cầu một số nhóm trả lời. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 - Yêu cầu HS nêu cách làm. - GV hướng dẫn HS giải. - Cho HS làm vào vở, 2 HS làm vào bảng nhóm. - Hai HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 - GV chia lớp thành 3 nhóm, cho HS thi xếp hình nhanh. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. 3, Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học. - 2 HS nêu cách tính diện tích xung quan và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. + Thể tích hình LP bé hơn thể tích HHCN hay thể tích HHCN lớn hơn thể tích HLP. + Thể tích hình C bằng thể tích hình D. + Thể tích hình P bằng tổng thể tích hình M và N. - 1 HS nêu yêu cầu. *Bài giải: - Hình A gồm 16 HLP nhỏ. - Hình B gồm 18 HLP nhỏ. - Hình B có thể tích lớn hơn. - 1 HS nêu yêu cầu. *Bài giải: - Hình A gồm 45 HLP nhỏ. - Hình B gồm 26 HLP nhỏ. - Hình A có thể tích lớn hơn. - 1 HS nêu yêu cầu. *Lời giải: Có 5 cách xếp 6 HLP cạnh 1 cm thành HHCN. Tập làm văn KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết) I/ Mục đích yêu cầu - HS viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên. II/ Đồ dùng dạy học - Bảng lớp ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích. - Giấy kiểm tra. III/ Các hoạt động dạy- học 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra: - GV nhắc HS: Đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo lời một nhân vật trong truyện cổ tích. Các em cần nhớ yêu cầu của kiểu bài này để thực hiện đúng. 3- HS làm viết bài - HS viết bài vào giấy kiểm tra. - HS làm bài nghiêm túc - thu bài. 4- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết làm bài. - Dặn HS về đọc trước đề bài, chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 23.Lập chương trình hoạt động - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đề kiểm tra trong SGK. - HS chú ý lắng nghe. - Một số HS nối tiếp nhau nói đề bài các em chọn. - HS viết bài.
Tài liệu đính kèm: