Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường TH Tôn Đức Thắng - Tuần 26

Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường TH Tôn Đức Thắng - Tuần 26

I . Mục tiêu

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.

 - ND: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, pht huy truyền thống tốt đẹp. Trả lời được các câu hỏi trong SGK

II. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng

Đọc sáng tạo

Động não trả lời câu hỏi

III. Phương tiện dạy học :

- Tranh minh hoạ tập đọc. Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc.

IV. Các hoạt động dạy học :

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 485Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường TH Tôn Đức Thắng - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2/5/3/2012
TUẦN 26
TẬP ĐỌC (51)
NGHĨA THẦY TRÒ
I . Mục tiêu 
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tơn kính tấm gương cụ giáo Chu.
 - ND: Ca ngợi truyền thống tơn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp. Trả lời được các câu hỏi trong SGK
II. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
Đọc sáng tạo
Động não trả lời câu hỏi
III. Phương tiện dạy học : 
- Tranh minh hoạ tập đọc. Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc. 
IV. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- GV nx, ghi điểm.
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Luyện đọc
- HD cách đọc toàn bài,chia 3 đoạn.
- Ghi bảng từ khó- HD đọc.
- HD tìm hiểu nghĩa từ khó. 
- GV đọc mẫu
c.Hướng dẫn tìm hiểu bài 
-Y/c đọc đoạn 1 
- Câu hỏi 1
- Y/c đọc đoạn 2
- CH 2/SGK
- Y/c đọc đoạn 3 
- CH 3/SGK
- Qua bài học này cho em biết về điều gì?
d: Đọc diễn cảm
- Y/c tìm giọng đọc phù hợp.
- Treo bảng phụ đọc diễn cảm đoạn (Từ sáng sớm  đồng thanh dạ ran)
- GV nx, tuyên dương HS đọc hay.
4. Củng cố - Y/c HS nêu ý nghĩa của bài.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: xem bài TT
- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Cửa sông và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- 1 em đọc mẫu.
- Đọc nt lần 1(3 em)
- Luyện đọc từ khó
- Đọc nt lần 2(3 em)- giải nghĩa từ.
- 1 em đọc cả bài 
- HS đọc đoạn 1,
- HS cặp trả lời 
- HS đọc đoạn 2
- HS TL theo bàn trả lời, nx, bổ sung.
- HS đọc đoạn 3
- HS trả lời, nx,bổ sung.
- Tìm và nêu nd bài.
- 3 em nt đọc toàn bài.
- Lớp nx, tìm giọng đọc phù hợp với nd mỗi đoạn.
- Tìm từ nhấn ,ngắt giọng.
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc 3 em
- Lớp nx – bình chọn bạn đọc hay.
- HS nêu
LỊCH SỬ (26)
CHIẾN THẮNG “ ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG”
I . Mục tiêu : Sau bài học HS biết :
 -Biết cuối năm 1972, Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hịng hủy diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta.
- Quân và dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “ Điện Biên Phủ trên khơng”.
II. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
Làm việc cá nhân
III. Phương tiện dạy học : 
Tranh ảnh tư liệu về 12 ngày đêm chiến đấu chống chiến tranh phá hoại bằng không quân của Mĩ.
Bản đồ Thành phố Hà Nội.
IV . Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Câu hỏi cuối bài Sấm sét đêm giao thừa
- GVnx, ghi điểm.
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài 
HĐ 1: Âm mưu của đế quốc Mĩ trong việc dùng B52 bắn phá Hà Nội 
- GV nêu CH STK
+ Trình bày âm mưu của đế quốc Mĩ trong việc dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội.
- GV chốt ý và giảng thêm 
HĐ 2: Hà Nội 12 ngày đêm.
- GV tổ chức cho HS TLN để kể lại trận chiến đấu đêm 26/12/1972 trên bầu trời hà Nội. GV gắn câu hỏi gợi ý lên bảng.
- GV nx, tuyên dương, chốt ý.
GV giảng thêm về việc máy bay B52 của Mĩ tàn phá Hà Nội.
HĐ3: Ý nghĩa của chiến thắng.
+ Tại sao gọi chiến thắng 12 ngày, đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội và các thành phố khác ở miền Bắc là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” ?
- Giáo viên Nhấn mạnh ý nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”?
4. Củng cố - Y/c HS nêu ghi nhớ của bài.
5. Dặn dò: xem trước bài Lễ kí hiệp định Pa – ri.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- 3 em trả lời CH và đọc ghi nhớ.
- HS đọc SGK, ghi kết quả trên phiếu học tập. tổ chức thảo luận và trình bày ý kiến riêng về âm mưu của Mĩ trong việc dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội.
- HS dựa vào SGK, kể lại trận chiến đấu đêm 26/12/1972 trên bầu trời Hà Nội. 
- 1 số HS kể lại
- HS phát biểu 
- Lớp nx, bổ sung.
- 2 HS nêu
TOÁN (126)
NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ
I . Mục tiêu : 
 Biết : - Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
Vận dụng để giải một số bài tốn cĩ nội dung thực tế. làm được BT1.
Hs khá, giỏi làm BT2.
II. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
Làm việc cá nhân
III. Phương tiện dạy học:
- Bảng phụ nhỏ.
IV . Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu cách trừ số đo thời gian?
- Bài tập 1,2
- GVnx,ghi điểm.
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Thực hiện phép nhân số đo thời gian.
a) Ví dụ 1 
- Giáo viên nêu bài toán trong ví dụ 1
- GV nx, sửa.
b) Ví dụ 2
- Giáo viên nêu bài toán trong ví dụ 2
- Cho HS nhận xét về cách nhân số đo thời gian 
C. Thực hành
Bài 1 : 
- Bài y/c gì?
- HD HS làm bài.
- GV thu vở chấm, sửa bài.
Bài 2 : 
- Bài y/c gì?
- HD HS làm bài.
- GV nx, sửa bài.
4. Củng cố, ø
- Yêu cầu học sinh nêu cách nhân số đo thời gian ?
5. Dặn dò: Xem trước bài tiết sau
- Giáo viên nhận xét tiết.
- 2 HS nêu
- 2HS làm
- HS nêu phép tính tương ứng.
1 giờ 10 phút 3 = ?
- 2 HS lên bảng đặt tính 
- HS nêu phép tính tương ứng.
3 giờ 15 phút 5 = ?
- HS đặt tính : 
3 giờ 15 phút 
	 	5 
15 giờ 75 phút
- HS nhận xét : đổi 75 phút ra giờ và phút
75 phút = 1 giờ 15 phút
Vậy 3 giờ 15 phút 5 = 16 giờ 15 phút
- HS nhận xét 
- HS nêu.
- HS làm vào vở rồi sửa.
- HS đọc đề bài, nêu hướng giải
- HS làm vào vở.
- 2 HS làm bảng phụ- trình bày.
- 2 HS nêu.
ĐẠO ĐỨC 
EM YÊU HOÀ BÌNH ( tiết 1 )
I . Mục tiêu : 
 - Nêu được những điều tốt đẹp do hịa bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của hịa bình trong cuộc sống hàng ngày.
- Yêu hịa bình tích cực tham gia cách hoạt động bảo vệ hịa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Biết được ý nghĩa của hịa bình.
- Biết trẻ em cĩ quyền được sống trong hịa bình và cĩ trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hịa bình phù hợp với khả năng.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
Kĩ năng xác định giá trị ( nhận thức được giá trị của hòa bình, yêu hòa bình)
Kĩ năng hợp tác với bạn bè
Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm
Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thộng tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới
Kĩ năng trình bày suy nghĩ / ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình.
III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Thảo luận nhóm
- Động não
- Dự án
- Trình bày 1 phút
- Phòng tranh
- Hoàn tất một nhiệm vụ
IV.ø Phương tiện dạy học : 
Tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân ở những nơi có chiến tranh.
Tranh ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi và nhân dân Việt Nam, thế giới.
Giấy khổ lớn, thẻ màu.
Điều 38, Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em.
V . Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc ghi nhớ của bài Em yêu Tổ quốc Việt Nam
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung:
*Hoạt động 1 : Tìm hiểu thông tin trang 37 SGK.
Mục tiêu : HS hiểu được những hậu quả do chiến tranh gây ra và sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình.
* Cách tiến hành
- Giáo viên yêu cầu HS quan sát tranh ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh, về sự tàn phá của chiến tranh và hỏi : Em thấy những gì trong các tranh ảnh đó ?
- Giáo viên chốt.
*Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ bài tập 1
Mục tiêu : HS biết được trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đọc lần lượt từng ý kiến trong bài tập 1
- Giáo viên yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng thẻ màu theo qui ước.
- Giáo viên chốt.
Hoạt động 3 : Làm bài tập 2 
Mục tiêu : HS hiểu được những biểu hiện của lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hàng ngày.
Cách tiến hành
- Giáo viên chốt.
*Hoạt động 4 : Làm bài tập 3
*Mục tiêu : HS biết những hoạt động cần làm để bảo vệ hoà bình.
* Cách tiến hành
- Giáo viên kết luận.
- Hoạt động tiếp nối
4. Củng cố : nêu ghi nhớ
5. Dặn dò: Xem bài TT
-2 em đọc
- HS quan sát tranh ảnh và trả lời câu hỏi.
- HS đọc thông tin trang 37-38 và thảo luận nhóm câu hỏi trong SGK.
 - Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- HS bày tỏ thái độ bằng thẻ màu.
- HS làm bài tập 2 (cá nhân)
- Trao đổi với bạn cùng bàn.
- HS trình bày ý kiến trước lớp.
- HS bài tập 3.
- Trình bày kết quả.
- 1, 2 HS đọc Ghi nhớ trong SGK.
- HS sưu tầm tranh ảnh, bài báo, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam, thế giới ; sưu tầm các bài thơ, bài hát, truyện,  về chủ đề Em yêu hoà bình.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU(51)
MỞ RỘNG VỐN TỪ TRUYỀN THỐNG
I . Mục tiêu
 - Biết một số từ liên quan đến Truyền thống dân tộc.
 - Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: Truyền thống gồm từ truyền ( trao lại, để lại cho người sau,đời sau) và từ thống ( nối tiếp nhau khơng dứt); Làm được BT1,2,3.
II. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
Thảo luận nhóm
Làm việc cá nhân
III.Phương tiện dạy học 
- Từ điển HS. Phiếu lớn kẻ sẵn bảng làm bài tập 2,3. 
IV. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Y/c làm bài tập 2,3 tiết trước
- GVnx,ghi điểm.
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài 
b.Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 2 : 
- Giáo viên giải nghĩa một số từ.
- Giáo viên phát phiếu lớn kẻ sẵn bảng.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại.
Bài tập 3 : 
- Giáo viên phát phiếu lớn kẻ sẵn bảng phân loại.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại
4. Củng cố 
 - Y/c HS giải thích nghĩa của từ truyền thống
5. Dặn dò: Xem trước bài Luyện tập t ... . Củng cố
- Tổng kết bài.
- Giáo viên nhận xét tiết.
5. Dặn dò: Xem bài TT
- 4 HS đọc phân vai
- HS đọc đoạn trích.
- Cả lớp đọc thầm đoạn trích trong truyện Thái sư Trần Thủ Độ.
- 1 HS đọc lại 6 gợi ý về lời đối thoại.
- Các nhóm trao đổi, viết tiếp các lời đối thoại, hoàn chỉnh màn kịch.
- Đại diện nhóm tiếp nối nhau đọc lời đối thoại nhóm mình.
- Các nhóm tự phân vai.
- Các nhóm tiếp nối nhau thi đọc hoặc diễn màn kịch trước lớp.
TOÁN (129)
LUYỆN TẬP CHUNG
I . Mục tiêu : 
 - Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.
 - Vận dụng để giaỉ các bài tốn cĩ nội dung thực tế. Làm được BT1,2a,3, 4 –dịng 1,2.
 - HS khá, giỏi làm BT2b, 4 –dịng 3,4.
II. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
Làm việc cá nhân
III. Phương tiện dạy học
SGK
IV . Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Bài tập 1,2
- GVnx,ghi điểm.
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Luyện tập
 Bài 1: 
 Gv hs và y/c hs làm bài
Gv .nxét, ghi điểm
Bài 2:
 Gv hd hs cách làm biểu thức
Đặt tính. 
 Cộng. – thực hiện nhân
Kết quả.
hs làm ý b
 Bài 3:
Giáo viên chốt. C
 Bài 4: hs làm được bt dịng 3,4
4.Củng cố 
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện phép cộng, trừ số đo thời gian qua bài tập thi đua.
GV nx tiết học.
5. Dặn dò: Xem bài TT
- 2 HS làm
- Học sinh đọc đề – làm bài.
Lần lượt sửa bài.
Nêu cách làm.
Cả lớp nhận xét.
- hs làm bài tập
Học sinh đọc yêu cầu – làm bài.
Làm ý b
Nêu cách thực hiện phép cộng số đo thời gian.
- Hs chọn ý đúng
Học sinh đọc đề 
- Cả lớp nhận xét.
Các nhóm cử đại diện thi đua thực hiện phép cộng hoặc trừ số đo thời gian.
ĐỊA LÍ (26)
CHÂU PHI ( TT)
Tích hợp: GDBVMT- Bộ phận-Hđ4
I . Mục tiêu : 
 - Nêu được một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Phi:
 + Châu lục cĩ dân cư chủ yếu là người da đen.
 + Trồng cây cơng nghiệp nhiệt đới, khai thác khống sản.
Nêu được một số đặc điểm nổi bật của Ai Cập: nền văn minh cổ đại, nổi tiến về cơng trình kiến trúc cổ.
Chỉ và đọc tên trên bản đồ tên nước, tên thủ đơ của Ai Cập.
GDBVMT:Việc khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi sẽ làm ảnh hưởng đến Mơi trường như thế nào?.
II. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
Quan sát và trả lời câu hỏi
III. Phương tiện dạy học : 
Bản đồ Kinh tế châu Phi.
Một số tranh ảnh về dân cư, hoạt động sản xuất của người dân châu Phi.
IV . Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Bài : “Châu Phi”.
- GVnx,ghi điểm.
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài 
3. Dân cư châu Phi
Dân cư Châu Phi thuộc chủng tộc nào?
Chủng tộc nào có số dân đông nhất?
+ Chốt.
4.Hoạt động kinh tế.
- Kinh tế Châu Phi có đặc điểm gì khác so với các Châu Lục đã học?
Đời sống người dân Châu Phi còn có những khó khăn gì? Vì sao?
GDBVMT:Việc khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi sẽ làm ảnh hưởng đến Mơi trường như thế nào?.
Chỉ chú ý đến khai thác khống sản để xuất khẩu nên ảnh hưởng đến mơi trường như thế nào?
+ Chốt.
5.Ai Cập.
- Cho HS thảo luận nhóm, sử dụng bản đồ.
+ Kết luận.
4.Củng cố 
Học bài.
5.Dặn dò:Chuẩn bị: “Châu Mĩ”. 
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Đọc ghi nhớ.
TLCH trong SGK.
Da đen ® đông nhất.Da trắng.
Lai giữa da đen và da trắng.
+ Quan sát hình 1 và TLCH/ SGK.
+ Làm bài tập mục 4/ SGK.
+ T.bày kq, chỉ bản đồ các vùng khai thác k.sản, cây trồng và vật nuôi 
- HS nt phát biểu
- Do đời sống khĩ khăn, kinh tế chậm phát triển, chỉ chú ý đến khai thác khống sản để xuất khẩu nên ảnh hưởng đến mơi trường rất nhiều
Làm câu hỏi mục 5/ SGK.
+ Trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường dòng sông Nin, vị trí, giới hạn của Ai Cập.
+ Đọc ghi nhớ.
Thứ 6/9/3/2012
TẬP LÀM VĂN (52)
TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT
I . Mục tiêu
 - Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn.
II. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
Làm việc cá nhân
III. Phương tiện dạy học 
Bảng phụ ghi nội dung cần hướng dẫn. 
IV. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- GVnx, ghi điểm.
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Nhận xét kết quả bài viết 
- Giáo viên treo bảng phụ ghi 5 đề bài và một số lỗi điển hình.
- Nhận xét kết quả làm bài : 
+ Ưu điểm chính
+ Khuyết điểm ( không nêu tên HS )
- Thông báo số điểm cụ thể.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS sửa bài
a) Hướng dẫn sửa lỗi chung
- Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa đã viết sẵn trên bảng phụ.
- Giáo viên chốt lại cho đúng bằng phấn màu.
b) Hướng dẫn HS sửa lỗi.
- Giáo viên trả bài và hướng dẫn sửa lỗi.
- Giáo viên theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay
- Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay của HS.
d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay.
4. Củng cố
- Giáo viên nhận xét tiết.
5. Dặn dò: Xem bài TT
- HS đọc màn kịch Giữ nghiêm phép nước.
HS nghe.
- Một số HS lên bảng sửa. Cả lớp sửa trên nháp.
- HS trao đổi bài sửa trên bảng.
- HS đọc lời nhận xét của thầy (cô), phát hiện lỗi trong bài làm của mình và sửa lỗi. Đổi bài cho bạn bên cạnh để soát lại việc sửa lỗi.
- HS trao đổi tìm ra cái hay từ đó rút kinh nghiệm cho mình.
- HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn viết lại.
KHOA HỌC (52)
SỰ SINH SẢN CỦA THỤC VẬT CÓ HOA 
I . Mục tiêu : 
 - Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật cĩ hoa.
 - Chỉ và nĩi tên các bộ phận của hoa như nhị và nhụy trên tranh vẽ hoặc hoa thật.
II. Đồ dùng dạy học : 
- Sưu tầm hoa thật hoa tranh ảnh về hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió.
- Hình trang 106, 107 SGK.
- Sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính.
III . Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- GVnx,ghi điểm.
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài 
HĐ1: Sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
- Y/c làm việc theo cặp - đọc thông tin trang 106 SGK, chỉ vào hình 1 để nói với nhau về : sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
- Giáo viên nhận xét, chốt.
HĐ2: Trò chơi ghép chữ vào hình
* Mục tiêu : Củng cố cho HS kiến thức về sự thụ phấn, thụ tinh của thực vật có hoa.
- Giáo viên phát cho các nhóm sơ đồ sự thu phấn của hoa lưỡng tính và các thẻ từ ghi sẵn chú thích.
- Giáo viên nhận xét.
HĐ 3 : Hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió.
-Y/c các nhóm thảo luận câu hỏi trang 107 SGK.
- Giáo viên nhận xét, chốt.
4. Củng cố
- Đọc mục bạn cần biết.
5. Dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết.
- 3 HS trả lời.
- HS TL cặp
- Làm các bài tập trang 106
- Đại diện một số HS trình bày kết quả
- Sửa bài tập.
- Các nhóm thi đua gắn các chú thích vào hình cho phù hợp. 
- Từng nhóm giới thiệu sơ đồ có gắn chú thích của nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển các nhóm quan sát các hình trang 107 và hoa thật - Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- 2HS đọc
TOÁN (130)
VẬN TỐC
I . Mục tiêu : 
 - Cĩ khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
 - Biể tính vận tốc của một chuyển động đều. Làm được BT1,2.
 - Hs khá, giỏi làm được BT3.
II. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
Làm việc cá nhân
III. Phương tiện dạy học
SGK
IV . Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Bài tập 1, 2
- GVnx,ghi điểm.
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài 
* Giới thiệu khái niệm vận tốc.
 Bài toán 1 : 
- Giáo viên nêu bài toán (trong sách giáo khoa ).
- Giáo viên nhận xét, chốt lại.
- GV nhấn mạnh đv của vận tốc là km/giờ
- GV hd HS nêu cách tính vận tốc.
- GV nêu các kí hiệu của quãng đường, vận tốc, thời gian và công thức tính vận tốc
v = s : t
- GV nên ý nghĩa của khái niệm vận tốc.
 Bài toán 2 :
- Giáo viên nêu bài toán.
- Nêu cách tính vận tốc?
*Thực hành
Bài 1 : 
Bài 2 : 
Bài 3 :
- Hd HS : Muốn tính vận tốc với đơn vị là m / s thì phải đổi đv của số đo thời gian sang s.
 4. Củng cố
- Yêu cầu học sinh nêu cách tính và công thức tính vận tốc?
- Giáo viên nhận xét tiết.
5. Dặn dò: Xem bài TT
- 2HS làm
- HS suy nghĩ, tìm kết quả.
- HS trình bày lời giải.
	170 : 4 = 42,5 (km)
TB mỗi giờ ô tô đi được : 42,5 km
- HS nêu cách tính vận tốc.
- HS nhắc lại cách tính vận tốc và công thức tính vận tốc
- HS nêu cách tính vận tốc và trình 
bày lời giải bài toán.
- Đơn vị vận tốc là m / giây
- HS nhắc lại cách tính vận tốc.
- HS đọc đề bài, nêu hướng giải
- HS làm vào vở rồi sửa.
- HS đọc đề bài, nêu hướng giải
- HS làm vào vở rồi sửa.
- HS đọc đề bài, nêu hướng giải
- HS làm vào vở rồi sửa.
- 2 HS nêu
SINH HOẠT LỚP
* Sinh hoạt để điểm lại tình hình học tập tuần qua
* Đề ra phương hướng cho tuần tới
* Nội dung sinh hoạt:
- Các tổ trưởng báo cáo tình hình trong tuần.
	+ Tuyên dương những bạn đạt thành tích tốt.
	+ Phê bình những bạn chưa cố gắng học tập, có biểu hiện chưa tốt.
- Lớp trưởng, lớp phó nêu ý kiến.
- Từng cá nhân nêu ý kiến
- Giáo viên nhận xét chung, rút kinh nghiệm:
	+ Tuyên dương những HS đạt thành tích tốt, vệ sinh sạch sẽ.
	+ Phê bình những bạn chưa cố gắng học tập, có biểu hiện chưa tốt.
	+ Tuần sau rút kinh nghiệm để thực hiện tốt hơn.
 + Ôn cho HS chuẩn bị thi giữa học kì II
* Học sinh biểu diễn 1 số tiết mục văn nghệ tự chọn.
KT KÝ DUYỆT BGH KÝ DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 26 kns giam tai.doc