Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường TH Tôn Đức Thắng - Tuần 28 (giảm tải)

Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường TH Tôn Đức Thắng - Tuần 28 (giảm tải)

Tiết 55: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 1)

I/ Mục tiêu : - Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ, bài văn.

- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT 2)

- HS khá, giỏi : Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.

II/ Chuẩn bị : - Bảng phụ để điền BT 2.

-Phiếu ghi tên từng bài Tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt T2

+14 phiếu ghi tên các bài Tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27.

+ 4 phiếu ghi tên các bài Tập đọc có yêu cầu HTL

III/ Các hoạt động dạy – học ( 40 phút ).

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 553Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường TH Tôn Đức Thắng - Tuần 28 (giảm tải)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
Thứ hai ngày 12 tháng 03 năm 2012
Tiết 2: Tập đọc 
Tiết 55: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 1)
I/ Mục tiêu : - Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ, bài văn.
- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT 2)
- HS khá, giỏi : Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
II/ Chuẩn bị : - Bảng phụ để điền BT 2.
-Phiếu ghi tên từng bài Tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt T2
+14 phiếu ghi tên các bài Tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27.
+ 4 phiếu ghi tên các bài Tập đọc có yêu cầu HTL
III/ Các hoạt động dạy – học ( 40 phút ).
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ:
? Em nào có thể kể tên một số bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến giờ?
B/ Bài mới: Giới thiệu bài :
2.Kiểm tra Tập đọc và HTL : (Khoảng 1/5 số HS trong lớp)
-Cho từng HS lên bốc thăm chọn bài
-Chia thời gian cho Hs đọc theo yc của phiếu.
-GV đặt câu hỏi về nội dung vừa đọc
-Ghi điểm cho hs theo HD của Vụ GDTH
3. Làm bài tập :
*Bài tập 2
-Giúp Hs nắm vững yc của bài tập 
+Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung ntn?
-Yêu cầu Hs làm bài theo 4 nhóm cùng phiếu bài tập
-Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả
-Gv nhận xét chốt nội dung .
C/ Củng cố – dặn dò :
-Dặn những em chưa kiểm tra và kiểm tra chưa đạt về chuẩn bị bài .
-Một vài em kể.
-Bốc thăm, xem lại bài đọc 1-2 phút
-Đọc theo yêu cầu của phiếu và trả lời câu hỏi
-Nêu đề
+ HS thảo luận nhóm 4 ,làm vào phiếu và nêu kết quả.
-Báo cáo kết quả của nhóm mình
Các kiểu câu
Ví dụ
Câu đơn
.
Câu ghép
Câu ghép khơng dùng từ nốí
Câu ghép dùng từ nối
Câu ghép dùng quan hệ từ
..
Câu ghép dùng cặp từ hơ ứng
..
.
-HS nối tiếp nhau đọc câu đơn, câu ghép
-Nhận xét ý kiến của bạn
-----------o0o-----------
TIẾT 3: TOÁN
Tiết 136: LUYỆN TẬP CHUNG
I/Mục tiêu: - Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.	
- Biết đổi đơn vị đo thời gian.
- Làm các BT 1 và 2. (HSKG: BT3,4) ; ( bài 2 làm trước bài 1 ) .
III/ Các hoạt động dạy –học ( 40 phút ) . 
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
A/ Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS trả lời Muốn tính thời gian ta làm thế nào?
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài
2. Hướng dẫn Hs luyện tập
* Bài tập 1 : Yêu cầu HS đọc đề bài, Gv hướng dẫn HS bài toán yêu cầu
 so sánh vận tốc của ô tô và xe máy.
* Bài 2: GV yêu cầu hS đọc đề bài
- Hướng dẫn Hs tính vận tốc của xe máy đơn vị đo bằng m/phút.
- HS làm bài vào vở, HS lên bảng làm.
- Gv nhận xét : Vận tốc của xe máy là : 37,5 (km)
*Bài 3: Yêu cầu hs đọc đề bài, cho hs đổi đơn vị
- Gv nhận xét.
*Bài 4: HS đọc đề bài, hướng dẫn HS cách làm.
- Gv nhận xét, sửachữa.
C. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà xem lại bài.
- 2 hs trả lời, lớp nhận xét.
Bài tập 1 HS đọc đề bài, lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bài giải
4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
Mỗi giời ô tô đi dược là:
135 : 3 = 45 (km)
Mỗi giờ xe máy đi được là:
135 : 4,5 = 30 (km)
Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy:
45 – 30 = 15 (km)
 Đáp số: 15 (km)
Bài tập 2 Đọc yêu cầu đề bài, làm vào vở, lên bảng làm.
Bài giải
1250 : 2 = 625 (m/phút)
1giờ = 60 phút
Một giờ xe máy đi được là:
625 × 60 = 37500 (m)
37500 (m) = 37,5 (km)
 Đáp số : 37,5 km
Bài tập 3 Hs đọc đề bài , HS đổi đơn vị
15,75 km = 15 750 m
1giờ 45 phút = 105 phút
- *Bài 4 : HS làm vào vở..
Bài giải
72 km/ giờ = 72 000 m/giờ
Thời gian để cá heo bơi 2400 mlà:
 2400 : 72 000 = ( giờ)
 (giờ) = 60 phút × = 2 phút
 Đáp số : 2 phút
-----------o0o-----------
Tiết 4: Kĩ thuật 
TIẾT 28: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 2)
I/ Mục tiêu : HS cần phải :
-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
-Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn.
-Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng.
* Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp chắc chắn.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học
1/ Giới thiệu bài :
2/ HĐ 1 : HS thực hành lắp máy bay trực thăng.
a) Chọn chi tiết
-Y/c :
-GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận
Trước khi HS thực hành, y/c :
-Trong khi HS lắp GV qs, giúp đỡ thêm cho những HS còn lúng túng.
c) Lắp ráp máy bay trực thăng (H.1-SGK)
-GV y/c :
3/ HĐ 2 : Đánh giá sản phẩm
-GV y/c :
-Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá, y/c :
-GV nhận xét, đánh giá sản phẩm.
-Y/c :
4/ Củng cố, dặn dò :
-Chuẩn bị tiết sau thực hành Lắp máy bay trực thăng.
-Nhận xét tiết học.
-HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết xếp vào nắp hộp.
-1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững qui trình lắp máy bay trực thăng.
-QS kĩ hình và đọc nd từng bước lắp SGK
-HS thực hành lắp các bộ phận của máy bay trực thăng.
-HS lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK.
-HS trưng bày sản phẩm.
-HS dựa vào tiêu chuẩn. đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
-HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp.
-----------o0o-----------
TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC
TIẾT 29: EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC ( GIẢM TẢI)
THAY THẾ: GIỮ GÌN TRƯỜNG, LỚP SẠCH, ĐẸP
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được thế nào là lớp học sạch, sẽ 
- Tác dụng của việc giữ lớp học sạch, đẹp đối với sức khoẻ và học tập 
- Làm một số công việc đơn giản để giữ gìn lớp học sạch đẹp 
II/ Chuẩn bị:
GV chuẩn bị:
	- Sưu tầm một số ví dụ HS chuẩn bị:
	- Hình minh hoạ SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I.Khởi động: 5 phút
- Bắt bài hát
- Giới thiệu vào bài mới
II.Dạy học bài mới:
1.Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
2.Các hoạt động chủ yếu: 
Hoạt động 1: 15 phút
Quan sát theo cặp sgk trang 36 và trả lời theo các câu hỏi sau 
1) Bức tranh 1 các bạn đang làm gì?
Sử dụng dụng cụ gì ?
2) Bức tranh 2: Các bạn đang làm gì ?
Sử dụng dụng cụ gì ?
-Lớp học em đã sạch chưa ?
-Lớp em có những góc tranh trí như trong tranh 37 sgk không?
-Bàn ghế xếp ngay ngắn chưa ?
-Em có viết bậy lên bậy lên bàn , bảng , tường không 
-Em phải làm gì để cho lớp sạch đẹp 
GV kết luận : Để lớp học sạch đẹp mỗi Hs luôn có ý thức giữ lớp sạch đẹp và tham gia những hoạt động làm cho lớp học sạch , đẹp 
Hoạt động 2: 15 phút
Thảo luận và thực hành 
-Chia nhóm để lao động giữ sạch lớp sạch đẹp. 
-Tổng kết tiết học 
- Hát múa tập thể
Quan sát tranh và thảo luận nhóm 2 
- Thảo luận, đại diện trình bày
*HS làm việc theo GV hướng dẫn 
- Gọi một số hs trả lời trứớc lớp 
- Nghe hiểu
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện trình bày
- Nhận xét bổ sung
- Chuẩn bị bài sau
-----------o0o-----------
Thứ ba, ngày 13 tháng 3 năm 2012
TIẾT 1: TOÁN
TIẾT 137: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
- GD học sinh tính cẩn thận, nhanh nhẹn. 
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 5'
Giáo viên chốt – cho điểm.
2 Giới thiệu bài mới: 
3. Các hoạt động: 25'
Hoạt động 1: Thực hành.
 Bài 1:
Giáo viên chốt lại phần công thức.
Tìm S của xe máy, cần biết vận tốc và thời gian đi.
Bài 2:
Giáo viên chốt vời 2 cách giải.
Tìm S AB.
 v xe máy.
	t đi của xe máy
Cách 2:
Tỷ lệ nghịch ® t đi của xe máy.
* Bài 3:
Giáo viên chốt bằng những công thức áp dụng vào bài 3.
	v = s : t đi.
Muốn tìm vận tốc ta cần biết quãng đường và thời gian đi.
	* Bài 4:
Giáo viên chốt mối quan hệ v bơi ngược dòng và v bơi xuôi dòng.
v bơi xuôi dòng = v bơi + v dòng nước.
v bơi ngược dòng = v bơi xuôi dòng – 2 lần v dòng nước.
Hoạt động 2: Củng cố.
Thi đua nêu câu hỏi về s – v – t đi..
 Lưu ý bài 5: v bơi = v ngược dòng + v dòng nước.
 Học sinh lần lượt sửa bài 1 g.
Lần lượt nêu tên công thức áp dụng.
Học sinh đọc đề 1.
2 học sinh lên bảng thi đua vẽ tóm tắt.
Học sinh giải.
Nêu cách làm.- Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề 1 bạn sửa thời gian nêu công thức áp dụng.
Học sinh làm bài.
Lần lượt lên bảng sửa bài.
Học sinh đọc đề.
Nêu tóm tắt.
Học sinh tự giải.
Đại diện nhóm trình bày
Học sinh đọc đề.
Nêu tóm tắt.
Học sinh tự giải.
Đại diện nhóm trình bày.
Nêu các mối quan hệ giữa v bơi ngược dòng và v bơi xuôi dòng.
-----------o0o-----------
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 55: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của BT 2
- Có ý thức sử dụng đúng câu ghép, câu đơn trong nói, viết.
II. Chuẩn bị:
 + GV: Bảng phụ kẻ bảng tổng kết “Các kiểu câu tạo câu- Bảng phụ ghi BT2.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 5'
2. Giới thiệu bài mới:
3. Các hoạt động: 25'
Hoạt động 1: Ôn tập: Câu đơn – Câu ghép.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên mở bảng phụ đã kẻ sẵn bảng tổng kết yêu cầu học sinh nhìn bảng nghe hướng dẫn: Giáo viên yêu cầu các em tìm ví dụ minh hoạ cho từng kiểu câu (câu đơn, câu ghép).
Tìm ví dụ minh hoạ câu ghép dùng quan hệ từ? 1 ví dụ câu ghép không dùng từ nối? 1 ví dụ câu ghép dùng cặp từ hô ứng?
Giáo viên phát giấy gọi 4 – 5 học sinh lên bảng làm bài.
Giáo viên nhận xét, chốt lại.
Hoạt động 2: Viết tiếp vế câu để tạo câu ghép.
Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
Giáo viên phát giấy đã pho to bài cho 4 – 5 học sinh làm bài.
Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học sinh. Hoạt động 3: Củng cố.5'
Chuẩn bị: “Ôn tập: Tiết 3”.
- Nhận xét tiết học
 Hoạt động lớp.
1 học sinh đọc yêu cầu cả lớp đọc thầm, nhìn bảng tổng kết để hiểu yêu cầu đề bài.
Học sinh làm bài cá nhân – nhìn bảng tổng kết, tìm VD viết vào nháp học sinh làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp và trình bày.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau nêu ví dụ minh hoạ cho các kiểu câu.
· Biển một màu xanh đẹp mắt.
· Lòng sông rộng, nước xanh trong.
· Em học bài và em làm bài.
· Vì trời nắng to nên cây cối héo rũ.
· Nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm, các em làm bài cá nhân.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh làm bài trên giấy dán bài lên bảng.
Thi đặt câu ghép theo yêu cầu.
-----------o0o-----------
TIẾT 3: LỊCH SỬ
TIẾT 28: TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP
I/Mục tiêu: HS biết:
 - Ngày 30-4-1975 quân ...  HS trả lời.
- Bướm thường đẻ trứng ở lá rau và các loại cây...
- Hình : 2a,2b,2c cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá râu và gây thiệt hại nhất.
- H1: Trứng nở thành sâu
- H2 a,b,c : Sâu ăn lá lớn dần
- H3 : Sâu nứt ra và chúng biến thành nhộng.
- H4: Bướm xoè cánh bay đi
- H : 5Bướm cải đẻ trứng ..
- Lớp nhận xét.
-Hs quan sát tranh thảo nhóm làm vào phiếu bài tập.
Ruồi
Gián
So sánh chu trình
Sinh sản:
-Giống nhau
- Khác nhau
Nơi đẻ trứng 
Cách tiêu diệt
- Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét
-----------o0o-----------
Thứ sáu, ngày 15 tháng 3 năm 2012
TIẾT 1: MĨ THUẬT
TIẾT 28: TẬP VẼ THEO MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu
- HS hiểu đặc đIúm của mẫu về hình dáng mầu sắc và cách sắp xếp 
- HS biết cách vẽ và vẽ được mẫu có hai hoặc ba vật mẫu
- HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật 
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
- Hình gợi ý cách vẽ 
- Mẫu để vẽ theo nhóm , tranh tĩnh vật hoặc bìa vẽ lọ, hoa ,quả .
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung 
Hs quan sát, lắng nghe
Hoạt động 1: quan sát nhận xét 
- GV cùng học sinh bày mãu vẽ gợi ý để các em nhận ra 
+ tỉ lệ chung của mẫu vẽ
+ vị trí của mẫu 
+ hình dáng đặc điểm của mẫu
GV gợi ý và yêu cầu HS quan sát nhận xét mẫu 
Hs quan sát
Hoạt động 2: cách vé tranh 
- GV gợi ý HS 
+ ước lượng chiều cao , ngang của mẫu để vẽ khung hình chung
+ tìm tỉ lệ của các mẫu vật 
+ vẽ phác mẫu bằng các nét thẳng
+ nhìn mẫu vẽ chi tiết cho rõ đặc đIúm của mẫu
HS quan sát lắng nghe
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV không nên kẻ to, bé quá so với khổ giấy
Hoạt động 3: Thực hành
+ Tập vẽ cá nhân : vẽ vào vở hoặc giấy 
H/s thực hiện 
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài và có bài đẹp. Nhắc một số em chưa hoàn thành về nhà thực hiện tiếp
+ sưu tầm tranh ảnh lễ hội , chuẩn bị đất nặn cho bàI học sau
-----------o0o-----------
TIẾT 2: CHÍNH TẢ 
TIẾT 28: ÔN TẬP (TIẾT 6)
I. Mục tiêu: 
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
-Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết các câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu của bt2
- Có ý thức dùng từ ngữ thích hợp để liên kết các câu trong bài văn.
II. Chuẩn bị: 
 + GV:	 Bảng phụ viết sẵn nội dung ôn tập (tài liệu HD).
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 5' Ôn tập tiết 2.
 Giáo viên gọi học sinh cho ví dụ về câu ghép có dùng cặp quan hệ từ.
2.Các hoạt động: 25'
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm các biện pháp liên kết câu.
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên kiểm tra kiến thức lại.
Nêu những biện pháp liên kết câu mà các em đã học?
Em hãy nêu đặc điểm của từng biện pháp liên kết câu?
Giáo viên nhắc học sinh chú ý tìm kỹ trong đoạn văn từ ngữ sử dụng biện pháp liên kết câu.
Giáo viên giao việc cho từng nhóm tìm biện pháp liên kết câu và làm trên phiếu.
Giáo viên chốt lại lời giải đúng. 
Hoạt động 2: Điền từ thích hợp để liên kết câu.
Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
Giáo viên phát giấy bút cho 3 – 4 học sinh làm bài.
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
Hoạt động 3: Củng cố.5'
Nêu các phép liên kết đã học?
1 học sinh đọc toàn bài văn yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm.
Liên kết câu bằng phép lặp, phép thế, phép lược, phép nối.
Học sinh nêu câu trả lời.
Ví dụ: Phép lặp: dùng lặp lại trong câu những từ ngữ đã xuất hiện ở câu đứng trước.
1 học sinh nhìn bảng đọc lại.
Cả lớp đọc thầm theo.
Học sinh làm trên phiếu theo nhóm.
Các em trao đổi, thảo luận và gạch dưới các biện pháp liên kết câu và nói rõ là biện pháp câu gì?
Đại diện nhóm dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả.
Cả lớp nhận xét.
Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu, suy nghĩ làm bài cá nhân, điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để liên kết câu.
Ví dụ: a) Nhưng b) Chúng
 c) Nắng – ánh nắng. Lư – lừ – chi.
-----------o0o-----------
TIẾT 3: TOÁN 
Tiết 140: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I/ MỤC TIÊU:
- Biết xác định phân số bằng trực giác ; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số.
- Làm các bài tập 1; 2; 3(a,b) ; 4. (BT3c, BT5:HSKG)
II/ Các hoạt động dạy học cơ bản ( 40 phút ).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
- Tìm chữ số thích hợp để khi viết vào chỗ chấm ta được:
a) 42 chia hết cho 3
b) 54 chia hết cho 9
B.Bài mới:Giới thiệu bài ,ghi đề bài
Bài tập 1:Yêu cầu HS đọc đề bài, quan sát các hình; tự làm sau đó đọc các phân số mới viết được.
Gv nhận xét ghi điểm.
Bài tập 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài
tự làm vào vở, HS lên bảng làm.
Gv nhận xét ghi điểm.
Bài tập 3: Yêu cầu HS đọc đề bài, hướng dẫn HS cách làm, tự làm vào vở.
Gv nhận xét.
Bài tập 4 : Cho HS nhắc lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số, khác mẫu số và thực hành so sánh. 3HS nêu miệng bài làm.
 GV,lớp nhận xét, sửa chữa
4. Củng cố - dặn dò :
- GV nhận xét tiết học
2HS lên làm, lớp nhận xét.
Bài tập 1: HS đọc đề bài, quan sát các hình; HS tự làm sau đó đọc các phân số mới viết được:
a) H.1: ; H.2: ; H.3: ; H.4: 
b) H.1: 1; H.2: 2; H.3: 3; H.4: 4
Bài tập 2: Hs đọc đề bài , nêu quy tắc rút gọn phân số và tự làm vào vở, hs lên bảng làm.
a) ;  
Bài tập 3: HS đọc đề bài, làm vào vở, 3 HS lên bảng làm. Lớp nhận xét.
a) ; 
b) ; 
Bài tập 4: HS nhắc lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số, khác mẫu số và thực hành so sánh. 3HS nêu miệng bài làm.
 (vì 7 > 5); 
Bài tập 5: HS về nhà giải .
-----------o0o-----------
TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN
TIẾT 56: ÔN TẬP (KIỂM TRA ĐỊNH KÌ VIẾT)
Đề bài:
B . VIẾT 
Chính tả :( nghe -viết )
 Bài : Núi non hùng vĩ (TV5- Tập 2- Trang 58)
 (Viết cả bài)
2. Tập làm văn : Tả một đồ vật trong nhà mà em yêu thích.
Đáp án:
 B. VIẾT (10 đ)
 1/ Chính tả (5đ)
 Sai 4 lỗi âm vần trừ 1đ
 Sai 6 lỗi dấu thanh trừ 1đ
 2/ Tập làm văn (5đ)
 Mở bài :1đ
 Thân bài : 3đ
 Kết bài :1đ
-----------o0o-----------
Tiết 5: An toàn giao thông 
Bài 3: Chọn đường đi an toàn và phòng tránh tai nạn giao thông
I/Yêu cầu
-HS biết thế nào là con đường an toàn .
- Biết chọn con đường an toàn để đi
II/Chuẩn bị
-SGK,một số tranh ảnh về con đường an toàn và con đường không an toàn.
III. Các hoạt động dạy học cơ bản ( 35 phút ) .
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Bài cũ : 
-GV cho HS chỉ biển báo giao thông và nêu ý nghĩa của biển
a/Bài mới : Giới thiệu bài
*Những điều cần biết khi đi xe đạp trên đường.
-Cho HS quan sát tranh 1,2 ,3,4 SGK
-HDHS thảo luận
+ Kết luận: -Đi đúng phần dường dành cho xe thô sơ,đi sát lề đường bên tay phải
-Khi qua đường giao nhau phải theo tín hiệu đèn.Nếu không có đèn phải quan sát các phía.Nếu rẽ trái phải đi chậm giơ tay xin đường
-Khi đi qua đương giao nhau có vòng xuyến phải đi đúng chiều vòng xuyến.
-Khi đi từ ngõra đương chính phải quan sát nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên ,hoặc từ đường phụ ra đường chính phải đi chậm quan sát nhường đường cho xe đi trên đường chính
*Những điều cấm khi đi xe đạp.
-Cho HS quan sát tranh 1,2 ,3,4 SGK
-HDHS thảo luận
+ Kết luận: Hình trong sách có nội dung như sau 
-Đi vào làn đường của xe cơ giới,đi trước xe cơ giới.
-Đi vào đường cấm,đi hàng ba trở lên.
-Đi bỏ 2 tay,lạng lách đánh võng.
-Kéo hoặc đẩy xe khác hoặc kéo theo xúc vật.
-Sử dụng ô khi đi xe hoặc đèo người sử dụng ô ngồi sau.
-Rẽ đột ngột qua đầu xe.
Củng cố – dặn dò : Nhắc học sinh .
-Các em phải thực hiện đi xe đạp đúng luật giao thông để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người.
- 6 HS lên bảng trình bày
- Nhận xét
-HS quan sát thảo luận nhóm các hình vẽ SGK
- HS trả lời
- HS quan sát thảo luận nhóm các hình vẽ SGK
- 8 HS trả lời mỗi em nêu nội dung một hình .
- Lớp nhận xét sửa sai
- HS lắng nghe .
 ----------o0o-----------
SINH HOẠT LỚP TUẦN 28
I. Mục đích yêu cầu: - Nhận xét đánh giá việc thực hiện nề nếp và sinh hoạt trong tuần 28. Triển khai công việc trong tuần 29.
- Tuyên dương những em luôn phấn đấu vươn lên có tinh thần giúp đỡ bạn bè.
II. Các hoạt động cụ thể :
Sơ kết tuần 28
Kế hoạch tuần 29
 1. Nề nếp : - Lớp thực hiện nghiêm túc mọi nề nếp và kế hoạch do nhà trường, Đội phát động. 
- Tồn tại : Vẫn còn một số em nói chuyện trong giờ học, chưa có ý thức tự giác học tập, nhất là 15 phút đầu giờ.
2. Học tập : - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập và sách giáo khoa. Nhiều em có ý thức học bài và làm bài tập đầy đủ. 
- Tồn tại : Lớp còn ồn, một số em lười học bài và làm bài ở nhà, chữ viết của một số em còn cẩu thả, xấu.
3. Các hoạt động khác : - Có ý thức giữ gìn vệ sinh các nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn. 
Tồn tại: 15’ đầu giờ các em còn ồn, lúc ra chơi vào các em còn chậm chạp. 
- Tiếp tục duy trì sĩ số và nề nếp trong tuần, khắc phục một số hạn chế ở tuần trước.
-Học chương trình tuần 29 theo thời khoá biểu. 
-15 phút đầu giờ cần tăng cường việc kiểm tra bài cũ.
-Thực hiện tốt an toàn giao thông .Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. 
- Học tập và rèn luyện nghiêm túc hơn. Vâng lời, giúp đỡ ông bà, cha mẹ. - Nộp đầy đủ các khoản tiền quy định đối với các em còn lại.
--------Ð ù Ñ-------
-----------o0o-----------
Sinh hoạt tuần 23
I. yêu cầu:
- Ổn định tổ chức nề nếp lớp.
- Học nội quy trường lớp.
- Hs nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 23.
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại, thiếu sót.
 1/ Nhận xét chung:
	- Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao.
- Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn.
	- Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp.
- Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến bộ.
- Chữ viết có tiến bộ.
- Vệ sinh lớp học. Thân thể sạch sẽ.
- Kĩ năng tính toán có nhiều tiến bộ.
- Khen: ...
- Tồn tại:
	- Một số em Hs ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu.
	- Lười học bài và làm bài chậm.
- Đi học quên đồ dùng.
- Nhắc nhở những HS còn vi phạm nội quy của lớp.
2/ Phương hướng tuần 24:
	- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 23.
- Rèn chữ và kỹ năng tính toán cho 1 số học sinh.
- Ôn tập cho đại trà Hs.
- Nhắc HS nộp tiền theo quy định.
----------o0o-----------
----------o0o-----------
----------o0o-----------
----------o0o-----------
----------o0o-----------
----------o0o-----------
--------Ð ù Ñ-------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 28 lop 5 KNSGT.doc