Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường Tiểu học Cấm Sơn - Tuần 13

Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường Tiểu học Cấm Sơn - Tuần 13

I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.

- Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b).

*KNS: - Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ).

- Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.

II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh

Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ. SGK.

III. Tiến trình bài dạy( 40 phút ).

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 587Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường Tiểu học Cấm Sơn - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
Thứ hai ngày 14 tháng11 năm 2011
Chào cờ ( Giáo viên trực tuần nhận xét )
Tập đọc 
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
- Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b).
*KNS: - Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ).
- Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.
II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ. SGK.
III. Tiến trình bài dạy( 40 phút ).
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ: Hành trình của bầy ong.
- Nên những con đường bay đi tìm mật của bầy ong?
- GV nhận xét, cho điểm và củng cố bài cũ.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài – ghi đề:
b. Luyện đọc: 
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- Gọi HS chia đoạn
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn trong bài.
 + GV kết hợp sửa cách phát âm
 + Gọi HS nếu từ khó (GV ghi bảng)
 + Gọi HS đọc các từ khó
 + Hướng dẫn cách ngắt nghỉ câu dài.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu toàn bài. (Hướng dẫn giọng đọc)
c. Tìm hiểu bài:
- GV yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn trong bài và trả lời các câu hỏi ở SGK.
+ Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì?
+ Kể những việc làm của bạn nhỏ làm cho thấy bạn ấy là người thông minh, dũng cảm?
+ Em học tập được điều gì ở bạn ấy?
+ GV đánh giá và chốt nội dung chính.
+ Hãy nêu nội dung chính của bài?
- GV ghi bảng
+ GV yêu cầu HS khác nhắc lại.
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài.
- HD luyện đọc đoạn 1:
+ GV đọc mẫu
+ GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ Thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau.
- 2- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Hành trình của bầy ong.
- 1 HS trả lời.
- HS khác nhận xét và bổ sung thêm.
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc cả bài.
- HS: Chia 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu  bìa rừng chưa?
+ Đoạn 2: Qua khe lá,  thu lại gỗ.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn trong bài.
 + HS nêu từ khó đọc
+ HS đọc các từ khó 
- 3 HS đọc nối tiếp bài văn.
- 1 HS đọc chú giải
- HS luyện đọc theo cặp trong nhóm
- HS đọc thầm từng đoạn trong bài và lần lượt trả lời các câu hỏi:
 - Phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên đất
- Hơn chục cây to bị chặt đổ, chúng bàn bàn nhau sẽ dùng xe chuyển vào tối nay.
- Thắc mắc khi thấy dấu chân, theo dõi rồi gọi điện thoại báo công an,...
- HS trao đổi nhóm và tự đưa ra câu trả lời.
* Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
- 3 HS khác nhắc lại.
- 3 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS luyện đọc
- HS cử đại diện thi đọc diễn cảm đoạn 1 trước lớp.
Toán: 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Biết: - Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.
- Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.
- Làm các bài tập: BT1, BT2, BT4(a)
II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Phấn màu, bảng phụ. Vở bài tập, bảng con, SGK.
III. Tiến trình bài dạy ( 40 phuts ) .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài – ghi đề:
b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài
- GV gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- GV yêu cầu 3 HS vừa lên bảng nêu cách tính của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
+ Muốn nhân một số thập phân với 10,100,1000,... ta làm như thế nào ?
+ Muốn nhân một số với 0,1 ; 0,01 ; 0,001,... ta làm thế nào ?
- GV yêu cầu HS áp dụng quy tắc trên để thực hiện nhân nhẩm.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Bài 4 (a)
- GV yêu cầu HS tự tính phần a.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra quy tắc nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân. 
3 Củng cố – dặn dò:
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng làm:
 Tính: 653,38 – 96,92 
Bài 1: HS Đặt tính cột dọc .
a, 375,86 + 29,05 = 404,91
b, 80,475 – 26,827 = 53,648
c, 48,16 x 3,4 = 163,744
Bài 2:
- 1 HS đọc đề bài trong SGK.
- HS Trả lời :
- HS Trả lời :
- 3 HS lên bảng làm. Lớp làm bài vào vở bài tập.
Ví dụ a : 78,29 x 10 = 782,9
 78,29 x 0,1 = 7,829
- 1 HS nhận xét
- HS nhận xét theo hướng dẫn : Khi nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân , ta có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau .
(a + b) x c = (2,4 + 3,8) x 1,2 = 7,44
a x b + b x c 
= 2,4 x 1,2 + 3,8 x 1,2 = 7,44
Câu tiếp theo giải tueoeng tự = 7,36
Vậy ( a + b ) x c = a x c + b x c
Âm nhạc
GIÁO VIÊN CHUYÊN SOẠN GIẢNG 
Đạo đức
KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ ( tiết 2)
I. Mục tiêu.
- Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, hường nhịn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
*KNS: Kĩ năng tư duy phê phán; kĩ năng ra quyết định phù hợp trong tình huống có liên quan tới người trẻ em và kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ở ngoài xã hội.
II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1, tiết 1. 
III. Tiến trình bài dạy ( 35 phút ) .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
 + Thế nào là tình bạn ? 
- GV nhận xét, cho điểm HS.
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: HS làm bài tập 2 SGK.
+ Tình huống 1:  nên dừng lại, dỗ dàng em bé, hỏi tên, địa chỉ. Sau đó  có thể dẫn em bé đến đồn công an để nhờ các chú công an tìm gia đình em bé. Nếu nhà bé ở gần, có thể dắt em bé về nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ.
+ Tình huống 2: Hành vi của anh thanh niên đã vi phạm quyền vui chơi của trẻ em. Có thể có những cách bày tỏ khác:
- Em bé lẳng lặng bỏ đi chỗ khác.
- Cậu bé hỏi lại: Tại sao anh lại đuổi em? Đây là chỗ chơi chung của mọi người cơ mà.
+ Tình huống 3: Nếu là ., em sẽ lại gần lễ phép chào ông và đa ông sang đường. Vì ông cụ đã già, chân chậm mắt mờ qua 
đường bình thường đã khó, lúc đông người càng khó và nguy hiểm hơn. Vả lại, ông cụ đang rất cần có sự giúp đỡ. Hành động giúp ông sẽ thể hiện  là một người văn minh lịch sự.
 *GV kết luận
Hoạt động 2: HS làm bài tập 3 SGK.
+ Phong trào “áo lụa tặng bà”.
+ Ngày lễ dành riêng cho người cao tuổi.
+ Nhà dưỡng lão.
+ Tổ chức mừng thọ (dịp tết).
- Qùa cho các cháu trong những ngày lễ 1/6. Tết trung thu, quà cho HS giỏi
- Tổ chức các điểm vui chơi cho trẻ em.
- Thành lập quỹ hỗ trợ tài năng trẻ.
- Tổ chức uống Vitamin, Vac xin.
*GV kết luận.
 Hoạt động 3: HS làm bài tập 4 SGK.
- Ngày dành cho người cao tuổi: 1/10.
- Ngày dành cho trẻ em: 1/6, tết trung thu.
- Các tổ chức xã hội dành cho người cao tuổi; trẻ em là. Hội người cao tuổi. Độiở ., Sao nhi đồng.
Hoạt động 4: Tìm hiểu truyền thống kính già, yêu trẻ của dân tộc ta. Việc tìm hiểu có thể thông qua việc sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện cổ, truyện viết, bài báo... về nội dung này.
III. Củng cố, dặn dò:
- Vì sao chúng ta phải kính già yêu trẻ?
- Em đã làm được những việc gì thể hiện kính già, yêu trẻ?
- Nhận xét giờ học.
- 1 HS trả lời. GV nhận xét, cho điểm.
- Hoạt động nhóm 5 sắm vai xử lý tình huống:
- GV chia HS thành các nhóm và phân công ngẫu nhiên mỗi nhóm xử lý một tình huống (HS sắm vai).
- Các nhóm cử đại diện bốc thắm, chọn trưởngnhóm và thư kí; thảo luận tìm cách giải quyết tình huống và chuẩn bị đóng vai.
- Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV kết luận.
- GV giao nhiệm vụ cho mỗi HS: tìm hiểu, ghi lại một việc làm của địa phương nhằm chăm sóc người già và thực hiện quyền trẻ em.
- HS làm việc cá nhân.
- Từng tổ so sánh các phiếu của nhau. Phân loại và xếp ý kiến giống nhau vào cùng một nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác bổ sung.
+ Giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu các ngày lễ, tổ chức xã hội dành cho người cao tuổi và trẻ em.
+ HS làm việc cá nhân.
+ Một vài HS trình bày. 
- HS đọc yêu cầu, GV gợi ý nếu chưa rõ.
- Một số HS trả lời ví dụ. GV nhận xét cho điểm.
- HS trả lời dựa vào phần ghi nhớ.
- HS làm bài tập vào vở.
Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011
Thể dục. 
ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG. TRÒ CHƠI: AI NHANH VÀ KHÉO HƠN.
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện cc động tc vươn thở, tay, chn, vặn mình, tồn thn, thăng bằng v nhảy của bi thể dục pht triển chung. 
- Biết cch chơi v tham gia chơi được cc trị chơi.
II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh
-Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
-Phương tiện: Chuẩn bị một còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Tiến trình bài dạy
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Phần mở đầu:
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
2/ Phần cơ bản:
a/ Hoạt động 1: Ôn tập
- GV nhắc nhở HS những yêu cầu cần chú ý của từng động tác, sau đó cho tập luyện đồng loạt cả lớp theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn dưới sự điều khiển của cán sự.
b/ Hoạt động 2: Học động tác thăng bằng
- GV nêu tên và làm mẫu động tác 2 lần. Sau đó yêu cầu HS tập theo động tác.
 - Chia tổ và phân chia địa điểm cho HS tự quản ôn tập 6 động tác đã học
- GV quan sát và nhắc nhở kỉ luật tập luyện của các tổ, giúp tổ trưởng điều hành và sửa sai cho HS.
- Các tổ báo cáo kết quả tập luyện.
c/ Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”
3/ Phần kết thúc:
- Vỗ tay theo nhịp và hát.
- GV hệ thống bài học.
- GV nhận xét bài học và giao bài về nhà cho HS (Ôn các động tác của bài TD đã học).
-  Chạy chậm theo địa hình tự nhiên.
- Chơi trò chơi do GV tự chọn.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.
- Cả lớp tập luyện đồng loạt cả lớp theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn. Cán sự điều khiển.
- HS lắng nghe, theo dõi và tập theo hướng dẫn của GV.
- Các tổ ôn tập 6 động tác của bài TD.
- HS chơi.
- Tập một số động tác hồi tĩnh.
Tập đọc: 
TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
I. Mục tiêu: Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học. Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Tranh Phóng to. Viết đoạn văn  ... 2 học sinh đọc
- Cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh lần lượt nêu cấu tạo của bài văn tả người.
- Học sinh trao đổi theo cặp, trình bày từng câu hỏi đoạn 1 – đoạn 2.
- Tả ngoại hình.
- Mái tóc của bà qua con mắt nhìn của tác giả – 3 câu – Câu 1: Mở đoạn: Giới thiệu bà ngồi chải đầu – Câu 2: tả mái tóc của bà: đen, dày, dài, chải khó – Câu 3: tả độ dày của mái tóc qua tay nâng mớ tóc lên ướm trên tay – đưa chiếc lược khó khăn.
- Học sinh nhận xét cách diễn đạt câu – quan hệ ý – tâm hồn tươi trẻ của bà.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài – Lớp đọc thầm
- Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi.
- Gồm 7 câu: Câu 1: giới thiệu về Thắng, Câu 2: tả chiều cao của Thắng, Câu 3: tả nước da, Câu 4: tả thân hình rắn chắc (cổ, vai, ngực, bụng, hai cánh tay, cặp đùi), Câu 5: tả cặp mắt to và sáng, Câu 6: tả cái miệng tươi cười, Câu 7: tả cái trán dô bướng bỉnh.
- Học sinh nhận xét quan hệ ý chặt chẽ – bơi lội giỏi – thân hình dẻo dai – thông minh, bướng bỉnh, gan dạ.
- Học sinh đọc to bài tập 2.
- Cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp xem lại kết quả quan sát.
- Học sinh khá giỏi đọc lên kết quả quan sát.
- Học sinh lập dàn ý theo yêu cầu bài 2.
a) Mở bài: Giới thiệu nhân vật định tả.
b) Thân bài:
+ Tả khuôn mặt: mái tóc – cặp mắt.
+ Tả thân hình: vai – ngực – bụng – cánh tay – làn da.
+ Tả giọng nói, tiếng cười.
• Vừa tả ngoại hình, vừa bộc lộ tính cách của nhân vật.
c) Kết luận: tình cảm của em đối với nhân vật vừa tả.
- Học sinh trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
Khoa học 
 ĐÁ VÔI
I. Mục tiêu: - Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi.
- Quan sát, nhận biết đá vôi.
II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Hình vẽ trong SGK trang 54, 55. Vài mẫu đá vôi, đá cuội, dấm chua hoặc a-xít. Sưu tầm các thông tin, tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích lợi của đá vôi. 
III III. Tiến trình bài dạy ( 35 phút ) .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: + Hãy nêu tính chất và công dụng của nhôm?
- Gv nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài – ghi đề:
b. Tìm hiểu bài nguồn gốc .
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Kết luận :
Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động nổi tiếng: Hương Tích (Hà Tây), Phong Nha (Quảng Bình)Dùng vào việc: Lát đường, xây nhà, sản xuất xi măng, tạc tượng
c. Tìm hiểu bài đặc điểm, tính chất
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Giáo viên yêu cầu nhóm trưởng làm việc điều khiển các bạn làm thực hành theo hướng dẫn ở mục thực hành SGK trang 49.
Bước 2: 
Giáo viên nhận xét, uốn nắn nếu phần mô tả thí nghiệm hoặc giải thích của học sinh chưa chính xác.
- Kết luận: Đá vôi không cứng lắm, gặp a-xít thì sủi bọt.
Nêu lại nội dung bài học?
Thi đua: Trưng bày tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích lợi của đá vôi.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố - dặn dò: Nêu nội dung của bài
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Gốm xây dựng : gạch, ngói”.
Nhận xét tiết học.
- Học sinh trả lời
- Học sinh khác nhận xét.
- Các nhóm viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng, ích lợi của đá vôi đã sưu tầm được vào khổ giấy to.
Các nhóm treo sản phẩm lên bảng và cử người trình bày.
-Thí nghiệm ,mô tả hiện tượng
Kết luận
1. Cọ sát hòn đá vôi vào hòn đá cuội
-Chỗ cọ sát và đá cuội bị mài mòn
-Chỗ cọ sát vào đá vôi có màu trắng do đá vôi vụn ra dính vào
-Đá vôi mềm hơn đá cuội
2. Nhỏ vài giọt giấm hoặc a-xít loãng lên hòn đá vôi và hòn đá cuội
- Trên hòn đá vôi có sủi bọt và có khí bay lên
-Trên hòn đá cuội không có phản ứng giấm hoặc a-xít bị loãng đi.
- Đá vôi có tác dụng với giấm hoặc a-xít loãng tạo thành chất khác và khí Co2
- Đá cuội không có phản ứng với a-xít.
Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2011
Tập làm văn:
 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình)
I. Mục tiêu: Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có
II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh
: Soạn dàn ý bài văn tả tả ngoại hình của một người.
III. Tiến trình bài dạy ( 40 phút ) .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Kiểm tra một số dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp 
Giáo viên nhận xét cho điểm.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài – ghi đề:
b. Tìm hiểu bài:
 * Bài 1:	
• Giáo viên nhận xét – Có thể giới thiệu hoặc sửa sai cho học sinh khi dùng từ hoặc ý chưa phù hợp.
+ Mái tóc màu sắc như thế nào? Độ dày, chiều dài.
+ Hình dáng.
+ Đôi mắt, màu sắc, đường nét bằng cái nhìn.
+ Khuôn mặt.
• Giáo viên nhận xét.
- Hướng dẫn học sinh làm bài	
* GV đọc đoạn văn mẫu ở SGV trang 264 cho HS nghe áp dụng viết bài .
• Người em định tả là ai?
• Em định tả hoạt động gì của người đó?
• Hoạt động đó diễn ra như thế nào?
• Nêu cảm tưởng của em khi quan sát hoạt động đó? 
Giáo viên nhận xét 
3. Củng cố - dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
- Hs đọc dàn ý
1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- Đọc dàn ý đã chuẩn bị – Đọc phần thân bài.
- Cả lớp nhận xét.
- Đen mượt mà, chải dài như dòng suối – thơm mùi hoa bưởi.
- Đen lay láy (vẫn còn sáng, tinh tường) nét hiền dịu, trìu mến thương yêu.
- Phúng phính, hiền hậu, điềm đạm.
- Học sinh suy nghĩ, viết đoạn văn 
 (chọn 1 đoạn của thân bài).
- Viết câu chủ đề – Suy nghĩ, viết theo nội dung câu chủ đề.
Tự viết hoàn chỉnh bài 2 vào vở.
- Lần lượt đọc đoạn văn.
- Cả lớp nhận xét.
Toán: 
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000,...
 I. Mục tiêu: 
- Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,...và vận dụng để giải bài toán
có lời văn.
- làm BT 1, 2(a, b), 3
II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh
: Giấy khổ to A 4, phấn màu. Bảng con. vở bài tập.
III. Tiến trình bài dạy ( 40 phút ).
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Gv gọi hs chữa bài 2 và bài 4 SGK trang 64
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài – ghi đề:
b. Tìm hiểu bài:
Ví dụ 1: Gv ghi ví dụ lên bảng, hướng dẫn hs thực hiện phép tính
	 213,8 : 10
• Giáo viên chốt lại: Muốn chia một số thập phân cho 10 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy sang bên trái một chữ số.
Ví dụ 2: 89,13 : 100 = ?
• Giáo viên chốt lại: Muốn chia một số thập phân cho 100 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy sang bên trái hai chữ số.
• Giáo viên chốt lại rút ra ghi nhớ, dán lên bảng.
Bài 1:
• Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên cho học sinh sửa miệng, dùng bảng đúng sai.
Bài 2(a, b):
• Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm 0,1 ; 0,01.
Mẫu : 12,9 : 10 và 12,9 x 0,1 
 = 1,29 và 1,29
Các câu còn lại tương tự .
Bài 3: Gv gọi hs đọc đề bài, phân tích đề bài và gọi 1 hs lên bảng giải – Lớp làm vào vở
- Gv theo dõi, nhận xét sữa chữa
3. Củng cố - dặn dò: Nhắc lại quy tắc
Làm bài nhà 2(c, d)/ 66.
Chuẩn bị: “Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân”
Nhận xét tiết học 
- Hs làm bảng - lớp nhận xét, sữa chữa
Đặt tính:
	213,8 10
	 13 21,38
 3 8
	 80
	 0	
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét.
- Học sinh nêu ghi nhớ.
Bài 1: - Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
Mẫu a : 43,2 : 10 = 4,32
13,96 : 1000 = 0,01396
Câu b: tương tự chỉ chuyển dấu phẩy sang trái 1,2,3 .. chư số .
Bài 2(a, b): Học sinh lần lượt đọc đề.
 - Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh so sánh nhận xét.
- Bài 3: HS đọc đề bài, phân tích đề bài – 1 hs lên bảng giải - lớp làm vào vở
* Số gạo lấy ra : 
537,25 : 10 = 35,725 ( tấn ) 
Số gạo con lại : 
537,25 – 35,725 = 501,525 ( tấn )
 Đáp số : 501,525 tấn 
- Học sinh sửa bài và nhận xét
Mĩ thuật
GIÁO VIÊN CHUYÊN SOẠN GIẢNG
Địa lí
 CÔNG NGHIỆP (tiếp theo )
I. Mục tiêu: - Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp:
+ Công nghịêp phân bố rộng khắp đất nước nhưng tập trung nhiều ở đồng bằng và ven biển.
+ Công nghịêp khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ, các ngành công nghiệp khác phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng và ven biển.
+ Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.
- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp.
- Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,
II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh
: Bản đồ Kinh tế VN. Tranh, ảnh về một số ngành công nghiệp
III. Tiến trình bài dạy ( 35 phút )
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: “Công nghiệp “
- GV nhận xét 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài – ghi đề:
b. Tìm hiểu bài:
*Phân bố các ngành công nghiệp: 
+ Công nghiệp phân bố tập trung chủ yếu ở đồng bằng, vùng ven biển 
+ Phân bố các ngành : khai thác khoáng sản và điện 
- GV treo bảng phụ
 a - Ngành CN
 B - Phân bố 
1. điện(nhiệt điện )
2. điện(thủy điện)
3.Khai thác khoáng sản
4. Cơ khí, dệt may, thực phẩm
* Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta:
- Yc hs làm bài tập của mục 4 sgk
- Gọi hs trình bày kết quả , chỉ trên bản đồ các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta .
- Nhận xét kết luận
 4. Củng cố - dặn dò: Nhắc lại nội dung ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Giao thông vận tải ”.
Nhận xét tiết học. 
- Học sinh TlCH
Cả lớp nhận xét.
- HS TlCH ở mục 3 SGK
- HS trình bày kết quả thảo luận 
- HS dựa vào SGK và H 3, sắp xếp các ý ở cột A với cột B
- Hs làm bài cá nhân .
- Hs làm các bài tập sgk
- 1 số hs trình bày.
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 13
I. Mục tiêu.
 - Tổng kết hoạt động tuần 13
 - Đề ra phương hướng hoạt động tuần 14
II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 GV : Công tác tuần.
 HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ
 III. Tiến trình bài dạy
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Hát 
2.Nội dung:
-GV giới thiệu:
-Phần làm việc ban cán sự lớp:
-GV nhận xét chung:
-Ưu điểm: Vệ sinh tốt, sách vở khá đầy đủ, biết tham gia các hoạt động của lớp.
-Tồn tại: 
-GV tặng phần thưởng cho tổ hạng nhất, cá nhân xuất sắc, cá nhân tiến bộ:
3.Công tác tuần tới:
-Vệ sinh trường lớp sạch sẽ ..
-Học tập trên lớp cũng như ở nhà tốt.
-Rèn chữ viết cho HS.
-Rèn HS yếu toán và môn Tiếng Việt.
- Thu các khoản tiền theo quy định
* Bài hát kết thúc tiết sinh hoạt.
Hát tập thể
- Lớp trưởng điều khiển .
 - Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt :
+ -Học tập và các hoạt động trong tuần 
-Lớp bình bầu :
+Cá nhân xuất sắc:+Cá nhân tiến bộ: 
-Thư ký tổng kết điểm thi đua của các tổ.
-Tuyên dương tổ đạt điểm cao.
-HS chơi trò chơi sinh hoạt, văn nghệ.
 -Cả lớp hát. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 13.doc