Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường Tiểu học Cấm Sơn - Tuần 22

Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường Tiểu học Cấm Sơn - Tuần 22

I. Mục tiêu

-Đọc lưu loát, rành mạch; biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.

- Hiểu nội dung : Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (TLCH 1, 2, 3 )

II. Chuẩn bị :

- Bảng phụ. Tranh ảnh về những làng ven biển (nếu có).

III. Các hoạt động dạy- học:

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 502Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường Tiểu học Cấm Sơn - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Thứ hai ngày 30 tháng1 năm 2012
Chào cờ ( Giáo viên trực tuần nhận xét )
Tập đọc
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
I. Mục tiêu 
-Đọc lưu loát, rành mạch; biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.
- Hiểu nội dung : Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (TLCH 1, 2, 3 )
II. Chuẩn bị :
- Bảng phụ. Tranh ảnh về những làng ven biển (nếu có).
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 4-5'
- Kiểm tra 2 HS
HS đọc + trả lời câu hỏi 
 2. Bài mới
HĐ 1:Giới thiệu bài: nên MĐYC ... :1'
HĐ 2: Luyện đọc : 10-12'
- 2 HS nối tiếp nhau đọc cả bài, theo dõi, chia đoạn, tìm từ khó.
- GV chia 4 đoạn
- Dùng bút chì đánh dấu
- 4 HS đọc nối tiếp ( 2Lần) 
- HS luyện đọc từ khó đọc 
+ Đọc đoạn + đọc từ khó :vàng lưới, lưới đáy, dân chài.
+ Đọc chú giải+giải nghĩa từ
- GV đọc diễn cảm bài văn
 - HS đọc theo cặp 
1 ® 2 HS đọc cả bài 
HĐ 3 : Tìm hiểu bài : 9-10'
Đoạn 1: Cho HS đọc to + đọc thầm
+ Bài văn có những nhân vật nào ?
+ Bố và ông Nhụ bàn với nhau việc gì ?
+ Bố Nhụ nói: “Con sẽ họp làng” chứng tỏ ông là người thế nào ?
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- Ba thế hệ: Nhụ, bố bạn, ông bạn.
- Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo.
- Bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạo làng xã 
Đoạn 2: 
+ Theo bố Nhụ, việc lập làng mới có lợi gì ? 
- Ngoài đảo có đất rộng, bãi dày, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được mong ước của dân chài.
Đoạn 3 + 4: Chi tiết nào cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và đồng ý với con trai lập làng giữ biển ?
- Ông bước ra võng, ngồi xuống,vặn mình, 2 má phập phồng như người xúc miệng khan.Ông đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy nghĩ...
+ Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào?
- HSKG trả lời : Nhụ đi, cả nhà sẽ đi.Một làng...Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ tưởng đến làng mới.
HĐ 4 : Đọc diễn cảm: 6-7'
Luyện đoạn 3 và hướng dẫn HS đọc
HS luyện đọc 
Cho HS thi đọc đoạn.
- GV nhận xét 
HS thi đọc
- Lớp nhận xét 
3.Củng cố, dặn dò: 1-2'
 Nhận xét tiết học
 HS nhắc lại ý nghĩa của bài học
Toán.
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN
- Vận dụng để giải một số bài tập đơn giản.
II. Chuẩn bị :
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ : 4-5'
2.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1'
HĐ 2 : Thực hành : 27-28'
- HS nhắc lại công thức và làm BT 1
Bài 1: 
Bài 1: 
- HS tự làm bài tập theo công thức tính diện tích. 2 HS đọc kết quả, các HS khác nhận xét, sau đó nghe GV kết luận.
a. Đổi 1,5m = 15 dm
Sxq = (25 + 15) x 2 x 18 = 1460 m2
Bài 2: GV lưu ý HS thùng không có nắp nên chỉ cần sơn 5 mặt
Đổi : 1,5m = 15dm
 0,6m = 6dm
Bài 2: HS đọc đề, nêu cách tính rồi tự làm bài. 
Giải :
Diện tích xung quanh của cái thùng là :
(15 + 6) x 2 x 8 = 336 (dm2)
Diện tích của cái đáy thùng là :
15 x 6 = 90 (dm2)
Diện tích cần quét sơn là :
336 + 90 = 420 (dm2)
Bài 3:
Bài 3: Dành cho HSKG
- GV tổ chức thi phát hiện nhanh kết quả đúng trong các trường hợp đã cho (a, b, c, d). GV đánh giá bài làm của HS.
a) Đ b) S c) S d) Đ
3. Củng cố dặn dò : 1-2'
Âm nhạc
GIÁO VIÊN CHUYÊN SOẠN GIẢNG 
Đạo đức
UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM 
(Tiết 2)
I/ Mục tiêu: 
- HS bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng.
- Kể được một số công việc của Uỷ ban nhân dân xã (phường) đối với trẻ em ở địa phương.
- Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phường).
- Có ý thức tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phường).
- Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do Uỷ ban nhân dân xã (phường) tổ chức.
II/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS nêu phần ghi nhớ của bài tiết trước.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài:
2.2- Hoạt động 1: Xử lí tình huống (BT 2, SGK)
*Mục tiêu: HS biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác xã hội do UBND xã (thị trấn) tổ chức.
*Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm xử lí một tình huống.
+ Nhóm 1: Tình huống a
+ Nhóm 2: Tình huống b
+ Nhóm 3: Tình huống c
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- GV kết luận: 
+ Tình huống a: Nên vận động các bạn tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam.
+ Tình huống b: Nên đăng kí sinh hoạt hè tại nhà văn hoá của phường.
+ Tình huống c: Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách, vở, đồ dùng học tập, ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt..
3- Củng cố, dặn dò: 
- Cho HS đọc lại phần Ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- 2 Hs thực hiện yêu cầu.
- HS thảo luận theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Thứ ba ngày 31 tháng 1 năm 2012
Thể dục.
nh¶y d©y- Phèi hîp mang v¸c
trß ch¬i “trång nô, trång hoa”
I. Mục tiêu:
-Học sinh biết nhảy dây, phối hợp mang vác. Yêu cầu biết thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.
- Học sinh biết chơi trò chơi “Trồng nụ, trồng hoa”.Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia chơi đúng quy định.
- Giáo dục HS ham tập luyện TDTT.
II. Địa điểm và phương tiện:
Sân trường, còi, bóng cao su. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
TG
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu:
 1. Ổn định tổ chức: Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số, chúc sức khoẻ GV.
 2. GV nhận lớp, phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
KĐ: chạy chậm vòng quanh sân 1 vòng sau đó giậm chân tại chỗ.
- Ôn bật cao- Chơi trò chơi: Cóc nhảy.
B. Phần cơ bản:
1.Hướng dẫn học sinh nhảy dây, phối hợp mang vác.
2. Cho học sinh “Trồng nụ, trồng hoa”
C. Phần kết thúc:
- Thả lỏng: Hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập.
- Giao bài tập về nhà.
- Giải tán. 
6-10
18-22
5-6
- 4 hàng dọc.
- 4 hàng ngang.
- 4 hàng dọc, lớp trưởng điều khiển các bạn khởi động.
- GV điều khiển HS chơi.
GV làm mẫu, HS quan sát, cho học sinh tập theo GV.
Lần 1: GV điểu khiển.
Lần 2: lớp trưởng điều khiển.
Lần 3: Tổ chức dưới dạng thi đua.
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và nội quy chơi.
- Cho HS chơi thử 1-2 lần.
- HS chơi, GV lưu ý HS đảm bảo an toàn khi chơi.
- Đứng tại chỗ, hát và vỗ tay theo nhịp 1bài hát.
- HS hô : Khỏe.
Tập đọc
CAO BẰNG
I. Mục tiêu 
- Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ.
- Hiểu nội dung : Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 ; thuộc ít nhất được ba khổ thơ)
II. Chuẩn bị :
- Bản đồ Việt Nam để GV chỉ vị trí Cao Bằng cho HS.
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ : 
2. Bài mới:
HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1'
- Gọi học sinh đọc lại đầu bài
HĐ 2: Luyện đọc : 10-12' 
- 2 HS nối tiếp đọc toàn bài 
- Chỉ bản đồ vị trí Cao Bằng.
- Luyện đọc các từ khó đọc 
- HS đọc đoạn nối tiếp
+ Đọc các từ khó đọc: lặng thầm,suối,.
+ Đọc chú giải + giải nghĩa từ
- Đọc diễn cảm bài thơ 
HS đọc theo nhóm 2
1 HS đọc cả bài 
HĐ 3 : Tìm hiểu bài : 9-10'
HS đọc thầm khổ & TLCH
Khổ 1: + Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng ?
- Muốn đến Cao Bằng phải vượt qua Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc...địa thế rất xa xôi, hiểm trở của Cao Bằng.
Khổ 2 + 3: + Từ ngữ, hình ảnh nào nói lên lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng ? 
- Khách vừa đến dược mời thứ hoa quả rất đặc trưng của Cao Bằng là mận, mận ngọt đón môi ta dịu dàng; người trẻ thì rất thương, rất thảo, người già thì lành như hạt như suối trong.
Khổ 4 + 5: + Những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng ?
- Tình yêu đất nước của người cao Bằng cao như núi ,không đo hết được; trong trẻo và sâu sắc như suối.
Khổ 6: 
+ Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói điều gì ?
Dành cho HSKG
- Cao Bằng có vị trí rất quan trọng/Người Cao Bằng vì cả nước mà giữ biên cương.
HĐ 4 : Đọc diễn cảm + học thuộc lòng: 7-8' 
- Luyện đọc 3 khổ thơ đầu 
3 HS đọc nối tiếp 
HS luyện đọc diễn cảm.
- Cho HS thi đọc
 - HS học thuộc 2-3 khổ thơ. HSKG cả bài.
HS thi đọc 
3.Củng cố, dặn dò : 1-2'
- 2 HS nhắc lại nội dung của bài.
Toán.
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN 
CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. Mục tiêu 
+ HS Biết 
Hình lập phương là hình chữ nhật đặc biệt.
Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HLP.
II. Chuẩn bị :
- GV: GV chuẩn bị một số hình lập phương có kích thước khác nhau.
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ : 4-5'
2. Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài 
HĐ 2 : Hình thành công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương : 12-14'
- 1HS làm bài 1
- GV tổ chức cho HS quan sát các mô hình trực quan và nêu câu hỏi để HS nhận xét rút ra kết luận hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt (có 3 kích thước bằng nhau).
- HS tự rút ra kết luận về công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. HS làm một bài tập cụ thể (trong SGK).
Sxq = a x a x 4
Stp = a x a x 6
HĐ 3. Thực hành : 13-14'
Bài 1: 
Bài 1: 
S xq = 1,5 x 1,5 x 4 = 9 m2
Stp = 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 m2
HS tự làm bài tập theo công thức. 2 HS đọc kết quả, các HS khác nhận xét.
Bài 2: 
Bài 2: 
- GV yêu cầu HS nêu hướng giải bài toán, và tự giải bài toán.
- GV đánh giá bài làm của HS
- HS tự làm bài tập theo công thức. 2 HS đọc kết quả, các HS khác nhận xét.
Giải: 
Diện tích bìa cần làm hộp là :
2,5 x 2,5 x 5 = 31,25 (dm2)
3. Củng cố dặn dò : 1'
- 2HS nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HLP.
Chính tả( Nghe viết)
HÀ NỘI
I. Mục tiêu 
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ . 
- Tìm dược danh từ riêng là tên người , tên địa lí Việt Nam (BT2) ; Viết dược 3 đến 5 tên người , tên địa lí theo yêu cầu của (BT3). 
II. Chuẩn bị :
- Bảng phụ.
- Bút dạ + bảng nhóm. VBT
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 4-5'
Kiểm tra 2 HS.
Nhận xét, cho điểm
HS lên bảng viết những tiếng có thanh hỏi, ngã trong bài Sợ mèo ...
2. Bài mới:
 HĐ 1.Giới thiệu bài: 1'
HĐ 2: Hướng dẫn nghe - viết : 17- 19'
- GV đọc bài chính tả 
- HS theo dõi trong SGK
- 2HS đọc lại bài viết.
Bài thơ nói về điều gì ?
- Bài thơ là lời 1 bạn nhỏ mới đến thủ đô thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp. 
- HD viết từ khó
HS luyện viết ra nháp:Hồ Gươm, Tháp Bút, chùa Một Cột,..
- Đọc từng câu, bộ phận câu để HS viết (đọc 3 lần) ...  truyện và ý nghĩa câu chuyện.
II. Chuẩn bị :
Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết ở BT1. VBT
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ : 4-5'
Chấm đoạn văn HS viết lại trong tiết trước 
Nhận xét + cho điểm 
3 HS nộp vở để GV chấm 
2. Bài mới 
HĐ 1 : Giới thiệu bài: nêu MĐYC...1'
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT1 : 12-14'
Nhắc lại yêu cầu
HS đọc yêu cầu của BT1
- HS làm bài theo nhóm 4 + trình bày
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng (đưa bảng phụ đã viết sẵn kết quả đúng)
+ GV củng cố thêm : Nêu sự giống và khác nhau giữa văn kể chuyện và văn tả ? 
- Lớp nhận xét
- 2,3 HS đọc bài trên bảng nhóm.
+ HS khá giỏi. (Nêu được sự khác nhau với văn tả cảnh và văn tả người)
HĐ 3: Hướng dẫn HS làm BT2 : 12-14'
-HS đọc yêu cầu + câu chuyện
2 HS đọc to: 1HS đọc phần lệnh và 1HS đọc các câu hỏi trắc nghiệm
Cho HS làm việc. 
HS làm vào vở BT, 3HS lên làm ở bảng, thi ai làm đúng, làm nhanh
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng:
 Câu 1, ýa (Bốn).	
 Câu 2, ýb (Cả lời nói và hành động).
 Câu 3, ý c (Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc)
- Đọc lại các ý đúng
3. Củng cố, dặn dò: 1-2'
 - Nhận xét tiết học 
 - Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn kể chuyện; đọc trước các đề văn ở TIẾT tiếp theo 
- Đọc lại bài tập 1
Khoa học 
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY
I. Mục tiêu 
- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống sản xuất.
- Sử dụng năng lượng gió : điều hòa khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió,...
- Sử dụng nặng lượng nước chảy : quay guồng nước, chạy máy phát điện,...chảy.
 KNS : KN về việc tìm kiếm và xử lí thông tin ; KN đánh giá về việc khai thác , sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau.
II. Chuẩn bị :
 - Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy.
 - Mô hình tua-bin hoặc bánh xe nước.
 - Hình trang 90, 91 SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 4-5'
2. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài: 1'
- 2 HS trình bày
HĐ 2 : Thảo luận về năng lượng gió : 8-9'
- GV chia nhóm
- GV nêu câu hỏi
1. Năng lượng gió
- HS hoạt động theo nhóm
- Tại sao có gió ?
- Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên.
- Sử dụng năng lượng gió : điều hòa khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió,...
- Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gi? Liên hệ thực tế ở địa phương.
- Phơi áo quần, chạy thuyền buồm,...
 GV theo dõi và nhận xét đánh giá từng nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
HĐ 3 : Thảo luận về năng lượng nước chảy 
 GV chia nhóm : 7-8'
2. Năng lượng nước chảy
- Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý của GV :
 Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên. ?
+ Sử dụng nặng lượng nước chảy : quay guồng nước, chạy máy phát điện,...
 Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương ?
+ làm bè, ...
* GV theo dõi và nhận xét .
HĐ 4 : Thực hành “ Làm quay tua-bin” : 8-9'
* GDKNS : Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận chung cả lớp.Các nhóm khác theo dõi và bổ sung.
* GV hướng dẫn HS thực hành theo nhóm: Đổ nước làm quay tua-bin của mô hình “ tua-bin nước” hoặc bánh xe nước . 
- HS hoạt động theo nhóm 
- Từng nhóm trình bày : Khi tua-bin sẽ làm quay rô-to của máy phát điện và bóng đèn sẽ sáng .
GV theo dõi và nhận xét chung. 
3 . Củng cố, dặn dò: 1-2'
- Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung tiết học.
- Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
- Nhận xét tiết học.
Hoàn thành BT- SBT
Thứ sáu ngày 3 tháng 2 năm 2012
Tập làm văn.
KIỂM TRA VIẾT
I. Mục tiêu 
- Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt chuyện, nhân vật, ý nghĩa, lời kể tự nhiên. 
II. Chuẩn bị :
- Bảng lớp ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích.
- Ghi 3 đề lên bảng:
1. Hãy kể một kỉ niệm khó quên về tình bạn.
2. Hãy kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những chuyện đã được học.
3. Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em biết theo lời một nhân vật trong câu chuyện đó.
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ 1. Giới thiệu bài : 1'
HS theo dõi
HĐ 2. HD HS làm bài : 5-6' 
 - GV ghi 3 đề trong SGK lên bảng
Lưu ý HS
Cho HS tiếp nối nói tên đề bài đã chọn, nói tên câu chuyện sẽ kể.
- Ghi lên bảng lớp tên một vài câu chuyện cổ tích hoặc một vài câu chuyện HS đã được đọc.
- 1 HS đọc to, lớp theo dõi
- Theo dõi+ chọn đề 
 - HS lần lượt phát biểu 
 HĐ 3. HS làm bài : 24-26'
Nhắc HS cách trình bày bài, tư thế ngồi
Thu bài khi hết giờ
HS làm bài
Hs nộp bài 
HĐ 4. Củng cố, dặn dò : 1- 2'
 - Nhận xét tiết học 
 - Dặn HS về nhà đọc trước đề bài, chuẩn bị nội dung cho tiết tập làm văn TUẦN 23. 
- HS theo dõi
- HS thực hiện
Toán
THỂ TÍCH MỘT HÌNH	
I. Mục tiêu 
Có biểu tượng về thể tích của một hình.
Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số trường họp đơn giản
II. Chuẩn bị :
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ : 4-5'
2. Bài mới : 
HĐ 1: GTB
HĐ 2 : Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình: 9-10'
- GV tổ chức cho HS hoạt động (quan sát,nhận xét).
- HS hoạt động (quan sát, nhận xét) các hình trong SGK.
- HS quan sát và so sánh thể tích của các hình.
HĐ 3. Thực hành : 16-17'
Bài 1: 
Bài 1: HS quan sát nhận xét các hình trong SGK. Một số HS trả lời : 
+ HHCN A gồm 16 HLP nhỏ
+ HHCN B gồm 18 HLP nhỏ
+Hình B có thể tích lớn hơn hình A
Bài 2: GV hướng dẫn HS làm tương tự 
bài 1.
Bài 2 : HS làm tương tự bài 1.
+ HHCN A gồm 45 HLP nhỏ
+ HHCN B gồm 28 HLP nhỏ
+Hình A có thể tích lớn hơn hình B hay hình B có thể tích nhỏ hơn hình A 
3. Củng cố dặn dò : 1-2'
- HS về nhà tự tìm ra các cách xếp 6 HLP nhỏ thành HHCN
Mĩ thuật
GIÁO VIÊN CHUYÊN SOẠN GIẢNG
Địa lí:
CHÂU ÂU
I. Mục tiêu 
- Mô tả sơ lược được vị trí địa lí, giới hạn của châu Âu : nằm ở phía tây châu Á, có 3 phía giáp biển và đại dương.
- Nêu được một số đặc điểm địa hình châu Âu, khí hậu, dân cư, và hoạt động sản xuất của châu Âu :
+ 2/3 diện tích là đồng bằng, 1/3 diện tích là đồi núi.
+ Châu Âu có khí hậu ôn hòa.
+ Dân cư chủ yếu là người da trắng.
+ Nhiều nước có nền kinh tế phát triển.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu.
- Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Âu trên bản đồ (lược đồ).
- Sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết 1 số đặc điểm dân cư và hoạt động sx của người dân châu Âu.
II. Chuẩn bị :
 - Bản đồ Thế giới hoặc quả Địa cầu.
 - Bản đồ Tự nhiên châu Âu.
 - Bản đồ các nước châu Âu. 
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 4-5'
2. Bài mới:
HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1'
- 2 HS
- HS chú ý lắng nghe.
1. Vị trí địa lí, giới 
HĐ2: ( Làm việc cá nhân): 5-6'
- Hoàn thiện BT 1,2 SBT
- HS làm việc với H1 và bảng số liệu về DT của các châu lục ở bài 17; trả lời các câu hỏi.
- Nêu vị trí địa lí , giới hạn; diện tích của châu Âu. So sánh diện tích châu Âu với châu Á.
- Châu Âu nằm ở phía tây châu Á, ba phía giáp biển và đại dương
- HS trả lời + chỉ bản đồ
- GV bổ sung ý: châu Âu và châu Á gắn với nhau tạo thành đại lục Á- Âu, chiếm gần hết phần Đông của bắn cầu Bắc. 
2. Đặc điểm tự nhiên :
HĐ 3: ( làm việc theo nhóm 4) : 10-12'
- Các nhóm quan sát H1 trong SGK, đọc cho nhau nghe tên các dãy núi , đồng bằng lớn của châu Âu, trao đổi để đưa ra nhận xét về vị trí của núi, đồng bằng ở Tây Âu, Trung Âu và Đông Âu. Sau đó, tìm vị trí của các ảnh ở H2 theo kí hiệu a, b, c, d trên lược đồ H1
- Phiếu nhóm là BT 3 SBT
+ Nêu đặc điếm dịa hình châu Âu ?
- Hoàn thiện BT 1,2 SBT
 - 2/3 diện tích là đồng bằng, 1/3 diện tích là đồi núi.
Đông bằng ?
* Châu Âu có những đồng bằng lớn trải từ Tây Âu qua Trung Âu sang Đông Âu ( đồng bằng chiếm 2/3 DT châu Âu); 
ĐB Tây Âu, ĐB Trung Âu, ĐB Đông Âu.
Đồi núi ?
- Các dãy núi nối tiếp nhau ở phía Nam 
( dãy An-pơ, dãy Các-pác); phía bắc : dãy Xcan-đi-na-vi, dãy U-ran là ranh giới của châu Âu với châu Á,
Khí hậu ?
- Châu Âu chủ yếu nằm ở đới khí hậu ôn hoà, có rừng lá kim và rừng lá rộng.
Mùa đông, gần hết lãnh thổ châu Âu phủ tuyết trắng
- Các nhóm trình bày kết quả làm việc với kênh hình, sau đó HS nhận xét lẫn nhau
Kết luận: Châu Âu chủ yếu có địa hình là đồng bằng, khí hậu ôn hoà.
3. Dân cư và HĐ kinh tế ở châu Âu
HĐ 3 : ( làm việc cả lớp) : 7-8' 
- HS nhận xét bảng số liệu ở bài 17 về dân số châu Âu, quan sát H3 để nhận biết của người dân châu Âu với người dân châu Á.
Hãy nêu nhận xét về dân số ở châu Âu ?
- Hoàn thiện BT 5 SBT
- Đứng thứ tư, gần bằng 1/5 dân số châu Á, Dân cư chủ yếu là người da trắng, mũi cao, tóc vàng, ...
Kể tên các hoạt động sx ở châu Âu ?
- Hoàn thiện BT 6 SBT
- HS cả lớp quan sát H4
- Trồng cây lương thực, sx hóa chất, sx ôtô, hàng điện tử, ...
Kết luận: Đa số dân châu Âu là người da trắng, nhiều nước có nền kinh tế phát triển.
- Đọc phần bài học.
 3. Củng cố, dặn dò: 1-2'
- Nhận xét tiết học
 Sinh hoạt tập thể
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
I. Mục tiêu.
 - Nhận biết những ưu điểm và hạn chế trong tuần 22.
 - Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 23.
II .chuẩn bị của giáo viên và học sinh
III. Tiến trình bài dạy 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: Nhận xét tuần 20
- Yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần.
- GV nhận xét bổ sung.
* Nhận xét về học tập:
- Yêu cầu các nhóm thảo luận về những ưu khuyết điểm về học tập.
- Học bài cũ, bài mới, sách vở, đồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm bài........
* Nhận xét về các hoạt động khác.
- Yêu cầu thảo luận về trực nhật, vệ sinh, tập luyện đội, sao, lao động, tự quản......
* Cá nhân, tổ nhận loại trong tuần.
* GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ.
Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 23
HD- HS lao động làm sạch đẹp trường lớp , sửa bồn hoa của lớp
GV-HDHS sắp xếp nề nếp học tập đi học đúng giờ tham gia các hoạt động của lớp, trường .Trồng hoa đón tết
- GV đưa ra 1 số kế hoạch hoạt động:
 * Về học tập.
 * Về lao động.
 * Về hoạt động khác.
- Tổng hợp thống nhất kế hoạch hoạt động của lớp.
* Kết thúc tiết học
- GV cho lớp hát bài tập thể.
- HS nêu miệng.Nhận xét bổ sung.
- Thảo luận nhóm 4, ghi vào nháp những ưu, khuyêt điểm chính về vấn đề GV đưa ra.
- Đại diện trình bày bổ sung.
- HS tự nhận loại.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS biểu quyết nhất trí.
- HS hát bài tập thể.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 22kien.doc