Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường Tiểu học Cấm Sơn - Tuần 32

Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường Tiểu học Cấm Sơn - Tuần 32

 I/ Mục tiêu.

- Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh ( trả lời các câu hỏi trong SGK).

II/ Đồ dùng dạy-học.

- Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ.

- Học sinh: sách, vở.

 III/ Các hoạt động dạy-học.

 

doc 18 trang Người đăng huong21 Lượt xem 493Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường Tiểu học Cấm Sơn - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
 Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2012
Chào cờ: (Giáo viên trực tuần nhận xét)
Tập đọc
 ÚT VỊNH.
 I/ Mục tiêu.
- Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh ( trả lời các câu hỏi trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy-học.
Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ...
Học sinh: sách, vở... 
 III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài.
 Bài giảng
a/ Luyện đọc
- HD chia đoạn (4 đoạn).
- Giáo viên đọc mẫu.
b/ Tìm hiểu bài.
* GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c/ Luyện đọc diễn cảm.
- Đánh giá, ghi điểm
3/ Củng cố-dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn học ở nhà. 
- Đọc tiếp nối theo đoạn
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải.
- 1 em đọc lại toàn bài.
* Lúc thì đá tảng nằm trên đường ray, lúc thì ai đó tháo cả ốc trên thanh ray, trẻ em còn ném đá lên đoàn tàu.
* Tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em, thuyết phục được Sơn không thả diều trên đường tàu.
* út Vịnh thấy Hoa và Lan chơi chuyền thẻ trên đường tàu.
* Lao ra, la lớn, chạy đến ôm 2 em nhỏ ra khỏi đường tàu...
* HS rút ra ý nghĩa (mục I).
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm (3-4 em)
Toán.
LUYỆN TẬP.
I/ Mục tiêu.
- Thực hành phép chia.
- Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số thập phân.
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Cả lớp làm bài 1 (a,b dũng 1), 2 (cột 1, 2), 3. HSKG làm thêm các phần còn lại.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng.
Bài 2 : HD làm miệng.
- Gọi nhận xét, bổ sung, nhắc lại cách nhẩm
Bài 3 : HD làm nhóm.
- GV kết luận chung.
Bài 4 : HD làm vở.
- Chấm bài, nhận xét kết quả.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét bổ xung.
- Nhắc lại cách làm.
* HS tự làm bài.
- Nêu miệng kết quả trước lớp.
* Các nhóm làm bài.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả:
- Nhận xét, bổ sung. 
* HS làm bài vào vở.
- Chữa bài: Khoanh vào D.
 Âm nhạc
GIÁO VIÊN CHUYÊN SOAN GIẢNG
Đạo đức
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG.
 I/ Mục tiêu.
 Giúp học sinh biết:
Tìm hiểu một số chuẩn mực đạo đức ở địa phương và gia đình ta đề ra trong cuộc sống, sinh hoạt hàng ngày.
Giáo dục các em ý thức giữ gìn và phát huy các giá trị đạo đức đó.
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Tư liệu, phiếu, tranh ảnh...
 - Thẻ màu
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động dạy học:
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về chuẩn mực đạo đức ở địa phương thông qua các tư liệu sưu tầm được về: 
+ Cách cư xử của con cái đối với ông bà, cha mẹ.
+ Truyền thống gia đình em.
+ CácHiệu trưởng cư xử với bà con, hàng xóm láng giềng.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Nêu nội dung bài giờ trước.
Nhận xét.
* HS theo dõi, nhắc lại và nghi nhớ những nội dung chính.
Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2012
Thể dục
 MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI “LĂN BÓNG”
I – MỤC TIÊU:
	- Thực hiện được các động tác phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân. 
	- Thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực và bằng một tay trên vai.
	- Biết cách lăn bóng bằng tay và đập dẫn bóng bằng tay. Biết cách chơi được các trò chơi.
II – ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- An toàn vệ sinh nơi tập.
- 1 còi, bóng ném, bóng chuyền.
III – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU
ĐỊNH LƯỢNG
PP TỔ CHỨC DẠY HỌC
1/ Phần mở dầu:
- Cán sự tập hợp lớp, báo cáo gv. Gv nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Khởi động:
 Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông,
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi ( Gv chọn)
2/ Phần cơ bản:
a/ Ôn tập đứng ném bóng vào rổ bằng một tay ( trên vai ); đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay ( trước ngực):
- GV nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích, cho hs tập luyện.
+ Chia tổ tập luyện. (2 tổ)Tổ trưởng điều khiển tổ mình tập, gv theo dõi, giúp đỡ, sửa chữa một số động tác hs tập chưa chính xác. 
b/ Trò chơi “ Lăn bóng”
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và quy định chơi. Chia lớp thành 2 đội bằng nhau và cho hs chơi thử một lần, rồi chơi chính thức. 
 - GV làm trọng tài.
3/ Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
- Tập một số động tác thả lỏng.
- GV cùng hs hệ thống bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài tập về nhà.
6-8 ph
1-2 ph
1-2 ph
2 ph
2 ph
18-22 ph
12-14 ph
 6-8 ph
 4-6 ph
1-2 ph
1-2 ph
1-2 ph
Đội hình nhận lớp
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *

GV
Đội hình tập luyện và chơi trò chơi, 2 hàng dọc.
* * * * * * *||°
* * * * * * *||°
 CB XP  
 GV
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
GV
Tập đọc
NHỮNG CÁNH BUỒM.
 I/ Mục tiêu.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con ( trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài) Học thuộc bài thơ.
II/ Đồ dùng dạy-học.
Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ...
Học sinh: sách, vở... 
 III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài.
 Bài giảng
a/ Luyện đọc
- HD chia đoạn ( 5 đoạn ).
- Giáo viên đọc mẫu.
b/ Tìm hiểu bài.
* GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c/ Luyện đọc diễn cảm.
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- Đánh giá, ghi điểm
3/ Củng cố-dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn học ở nhà. 
- Đọc nối tiếp lần 1.
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 em đọc lại toàn bài.
* HS phát biểu theo ý tưởng tượng.
* HS đọc những câu thơ dẫn lời nói trực tiếp của cha và của con trong bài.
* VD: Hai cha con bước đi trong nắng hồng, cậu bé bỗng hỏi cha...Người cha trả lời, nhận ra chính mình trong ước mơ của con trai.
* Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến ước mơ thủa nhỏ của mình.
* HS rút ra ý nghĩa (mục I).
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm (3- 4 em)
Toán
LUYỆN TẬP.
I/ Mục tiêu.
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm.
- Giải bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Cả lớp làm bài 1(c, d), 2, 3. HSKG làm thêm bài 1 a, b và 4.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Lưu ý: Tỉ số phần trăm chỉ lấy hai chữ số ở phần thập phân.
Bài 2: HD làm bài cá nhân.
- GV kết luận chung.
Bài 3 : HD làm nhóm.
- GV kết luận chung.
Bài 4 : HD làm vở.
- Chấm bài, nhận xét kết quả.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả trước lớp.
- Nhận xét, bổ xung.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- HS tự làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhắc lại cách tính.
* Các nhóm làm bài.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung. 
* HS làm bài vào vở.
- Chữa bài.
 Đáp số: 99 cây.
Chính tả.
Nhớ-viết: BẦM ƠI.
I/ Mục tiêu.
- Nhớ-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát.
- Làm được BT 2, 3.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ, phiếu bài tập...
 - Học sinh: sách, vở bài tập...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn HS nhớ - viết.
- Đọc bài chính tả 1 lượt.
- Lưu ý HS cách trình bày của bài chính tả.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
* Cho HS viết chính tả.
-Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+ Nêu nhận xét chung.
3) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2.
- HD học sinh làm bài tập vào vở .
+ Chữa, nhận xét.
 * Bài tập 3.
- HD làm nháp + chữa bảng.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Chữa bài tập giờ trước.
Nhận xét.
- Theo dõi trong sách giáo khoa.
- Đọc thầm lại bài chính tả.
+Viết bảng từ khó:(HS tự chọn)
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai.
* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm vở, chữa bảng:
+ Cả lớp chữa theo lời giải đúng.
* HS tự làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Khoa học:
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN.
I/ Mục tiêu.
Nêu được một số ví dụ và ích lợi của tài nguyên thiên nhiên 
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Khởi động: Mở bài.
b) Hoạt động1: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: Hình thành cho HS khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên. 
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: Tổ chứa và HD.
- Yêu cầu HS đọc các thông tin và quan sát hình trong sgk.
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 3: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
c)Hoạt động 2: Trò chơi "Thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng"
* Mục tiêu: Nêu một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta.Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.
 * Cách tiến hành.
+Bước 1: Nói tên trò chơi, HD cách chơi.
+Bước 2: Tổ chức cho HS chơi.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thành các nhiệm vụ đựơc giao.
* Cử đại diện lên trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- Nhóm khác bổ xung.
* HS chia đội và chơi trò chơi theo sự hướng dẫn của GV.
- Nhận xét, đánh giá các đội.
Đọc mục bạn cần biết.
Thứ tư ngày 11 tháng 4 năm 2012 
Toán.
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN.
I/ Mục tiêu.
- Biết thực hành tính vời số đo thời gian và vận dụng trong giải toán.
- Cả lớp làm bài 1, 2, 3. HSKG làm thêm bài 4.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, ...
III/ C ... oïc.
- Nhaän xeùt giôø hoïc.
- Giao baøi taäp veà nhaø.
6-8 ph
1-2 ph
1-2 ph
2 ph
2 ph
18-22 ph
12-14 ph
 6-8 ph
 4-6 ph
1-2 ph
1-2 ph
1-2 ph
Ñoäi hình nhaän lôùp
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *

GV
Ñoäi hình taäp luyeän vaø chôi troø chôi, 2 haøng doïc.
* * * * * * *||°
* * * * * * *||°
 CB XP  
 GV
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *

GV
Toán
ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH.
I/ Mục tiêu.
- Thuộc cụng thức tớnh chu vi, diện tích các hình đó học và biết vận dụng vào giải toán.
- Cả lớp làm bài 1, 3. HSKG làm thêm bài 2.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
1- Ôn tập công thức tính chu vi, diện tích.
-Treo bảng phụ có ghi công thức tính chu vi, diện tích của hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình tròn rồi cho ôn lại các công thức đó.
2- Thực hành.
Bài 1: HD làm nhóm.
- GV kết luận chung.
Bài 2: HD làm bài cá nhân.
- GV kết luận chung.
Bài 3 : HD làm vở.
- Chấm bài, nhận xét kết quả.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* Đọc bảng hệ thống (sgk).
- Nêu lại công thức tính của từng hình.
* Đọc yêu cầu.
- Các nhóm làm bài.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả:
- Nhận xét, bổ sung. 
* HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tự làm bài, nêu kết quả.
 Đáp số: 800 m2.
* HS làm bài vào vở, chữa bài:
 Bài giải:
 Đáp số: a/ 32 cm2.
 b/ 18,24 cm2.
Luyện từ và câu. 
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU HAI CHẤM).
I/ Mục tiêu.
- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT1).
- Biết sử dụng đúng dấu hai chấm (BT 2, 3).
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập...
III/ Các hoạt động dạy-học.
 Giáo viên
 Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới : 
1) Giới thiệu bài.
 - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
* Bài 1.
- Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng.
- Gọi nhận xét, sửa sai, ghi điểm những em làm bài tốt.
* Bài 2.
-Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm.
- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng.
- Ghi điểm các nhóm có kết quả tốt.
* Bài 3.
- HD làm bài vào vở.
- Chấm chữa bài.
c/ Củng cố - dặn dò.
Tóm tắt nội dung bài.
Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-Học sinh chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm lại các đoạn văn.
+ HS làm bài cá nhân, nêu miệng: 
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình xác định dấu hai chấm đã được thêm vào chỗ nào.
- Cử đại diện nêu kết quả.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- Tự làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
Tập làm văn.
TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT.
I/ Mục tiêu.
- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật (về bố cục, cách quan sát và chọn lọc chi tiết); nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
- Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, một số lỗi cơ bản, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở viết.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Nhận xét chung và HD học sinh chữa một số lỗi điển hình.
- Nêu đề bài, một số lỗi điển hình, cho HS nhận xét.
3) Trả bài và hướng dẫn chữa bài.
- Trả vở cho các em và HD chữa lỗi.
- Đọc mẫu bài văn, đoạn văn hay.
4) Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn những em chưa đạt về nhà viết lại.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu, xác định đề bài.
- Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
- Lên bảng chữa lỗi sai, chữa vở nháp.
- Trao đổi về bài chữa trên bảng.
* Sửa lỗi trong bài ( tự sửa lỗi, trao đổi với bạn để kiểm tra).
- Học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- Viết lại một đoạn trong bài làm cho hay hơn.
* 3- 4 em trình bày trước lớp.
Khoa học 
VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI.
I/ Mục tiêu.
- Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.
- Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Khởi động: Mở bài.
b) Hoạt động1: Quan sát.
* Mục tiêu: Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.Trình bày tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường. 
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: Tổ chứa và HD.
- Yêu cầu HS đọc các thông tin và quan sát hình trong sgk.
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 3: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
c)Hoạt động 2: Trò chơi "Nhóm nào nhanh hơn".
* Mục tiêu: Củng cố kiến thức chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.
 * Cách tiến hành.
+Bước 1: Nói tên trò chơi, HD cách chơi.
+Bước 2: Tổ chức cho HS chơi.
- Nhận xét, chốt lại nội dung bài.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thành các nhiệm vụ đựơc giao.
* Cử đại diện lên trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- Nhóm khác bổ xung.
* HS chia đội và chơi trò chơi theo sự hướng dẫn của GV.
- Nhận xét, đánh giá các đội.
* Đọc mục bạn cần biết.
Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2012
Tập làm văn.
TẢ CẢNH (kiểm tra viết).
I/ Mục tiêu.
 Viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rừ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học (sgk).
2) Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Các em có thể viết theo đề bài khác với đề bài trong tiết học trước, nhưng tốt nhất là viết theo đề bài tiết trước đã chọn.
* GV bao quát lớp, thu bài chấm.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Hai em đọc nối tiếp đề bài và gợi ý của tiết Viết bài văn tả cảnh.
* Một em đọc đề trong sgk.
* Một em đọc gợi ý.
* 2, 3 em đọc lại dàn ý bài.
* HS viết bài.
Toán.
LUYỆN TẬP.
I/ Mục tiêu.
- Biết tớnh chu vi, diện tích các hình đó học. Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ.
- Cả lớp làm bài 1, 2, 4. HSKG làm thêm bài 3 .
Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- HD tìm kích thước thật rồi tính.
- Kết luận kết quả đúng.
Bài 2 : HD làm nháp, nêu miệng.
- Gọi nhận xét, bổ sung, nhắc lại cách làm.
Bài 3 : HD làm nhóm.
- GV kết luận chung.
Bài 4 : HD làm vở.
- HD cách tính chiều cao hình thang rồi áp dụng tính
- Chấm bài, nhận xét kết quả.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét bổ xung.
- Nhắc lại cách làm.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài.
- Nêu miệng kết quả trước lớp.
* Các nhóm làm bài.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả:
Đáp số: 3300 kg.
- Nhận xét, bổ sung. 
* HS làm bài vào vở.
- Chữa bài.
Đáp số: 10 cm.
Mĩ thuật
GIÁO VIÊN CHUYÊN SOẠN GIẢNG
Địa lí:
ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG.
I/ Mục tiêu.
Học xong bài này, học sinh:
Nắm được những nét tiêu biểu về địa lí địa phương mình.
Có ý thức bảo vệ và sử dụng tiết kiệm các tài nguyên khoáng sản. 
Giáo dục các em ý thức học tôt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
A/ Khởi động.
B/ Bài mới.
1/ Các hoạt động dạy- học:
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về địa lí địa phương thông qua các tư liệu sưu tầm được:
+ Các tài nguyên khoáng sản ở địa phương như than đá.
+ Cách sử dụng các tài nguyên khoáng sản ở địa phương.
+ ý thức bảo vệ tài nguyên khoáng sản...
C/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* HS theo dõi, bổ sung thêm những thông tin sưu tầm được.
Sinh hoạt tập thể
KIỂM ĐIỂM TUẦN 32
I/ Mục tiêu.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức chấp hnh nội quy trường lớp.
II/ Chuẩn bị.
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hnh nội quy của các thành viên trong tổ.
Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
Đánh giá xếp loại các tổ. 
b/Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
Về học tập: 
Về đạo đức: 
Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát tập thể dục giữa giờ: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Về các hoạt động khác: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................
-Tuyên dương: ......................................................................................................
-Phê bình: ..............................................................................................................
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
Phát huy những ưu điểm, thành tích đạt được.
Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp .
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
3/ Củng cố - dặn dò.
Nhận xt chung.
Chuẩn bị cho tuần sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 32ok.doc