I. Mục đích – yêu cầu:
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó (TL các câu hỏi sgk).
- GDHS kính yêu thầy cô giáo.
II.Chuẩn bị:
- GV:Tranh minh hoa bài đọc trong SGK, bảng phụ ,.
- HS : Sgk,.
Ngày soạn : 21/02/2013 Ngày dạy : 04/03/2013 TẬP ĐỌC ( Tiết 52) NGHĨA THẦY TRÒ I. Mục đích – yêu cầu: - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu. - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó (TL các câu hỏi sgk). - GDHS kính yêu thầy cô giáo. II.Chuẩn bị: - GV:Tranh minh hoa bài đọc trong SGK, bảng phụ ,.. - HS : Sgk,... III. Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động - Ổn động 2. Kiểm tra kiến thức cũ: Cửa sông - Gọi Hs đọc thuộc lòng bài và trả lời nội dung bài. - Nhận xét – ghi điểm 3. Bài mới : Giới thiệu – ghi đầu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn LĐ - Gọi Hs đọc toàn bài - Bài văn này chia thành mấy đoạn. - Gọi Hs nối tiếp từng đoạn của bài. Gv chú ý sữa sai lỗi phát âm ngắt giọng cho từng HS. - Gọi Hs đọc phần chú giải. - Yêu cầu Hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ. - Yêu cầu Hs luyện đọc theo cặp. - Gọi nhóm đôi đọc trước lớp. - GV đọc mẫu. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? - Việc làm đó thể hiện điều gì ? - Gạch dưới chi tiết cho trong bài cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu? - Tình cảm cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy mình thuở học vỡ lòng như thế nào? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó. - Những thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu : - Em hiểu nghĩa của các câu thành ngữ, tục ngữ trên như thế nào? - Em còn biết những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nào có nội dung như vậy ? - Bài văn nói lên điều gì ? - Kết luận :Người thầy giáo và nghề dạy học luôn được xã tôn vinh. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. - Gọi Hs đọc lại bài. - Yêu cầu Hs nói lên giọng đọc toàn bài. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn 1 - Treo bảng phụ đoạn 1 - Đọc mẫu - Yêu cầu Hs luyện đọc theo cặp - Gọi Hs thi đọc diễn cảm - Nhận xét - tuyên dương Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Bài văn nói lên điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn dò : Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài : Hội thổi cơm thi ở ĐồngVân - Học sinh lắng nghe. - Trả bài - 1 Hs đọc - Bài văn này chia thành 3 đoạn + Đoạn 1 : Từ đầu ......mang ơn rất nặng + Đoạn 2 : Các môn sinh.....tạ ơn thầy. + Đoạn 3 : Cụ già tóc bạc...nghĩa thầy trò. - Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài. - 1 Hs đọc - Luyện đọc theo cặp - Nhóm đôi đọc - Lắng nghe - Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy. - Việc làm đó thể hiện lòng yêu quí, kính trọng thầy. - Những chi tiết : Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà thầy giáo Chu để mừng thọ thầy. Họ dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Khi nghe cùng thầy “ tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng”, họ “ thanh dạ ran”, cùng theo sau thầy. - Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thuở vỡ lòng . Những chi tiết biểu hiện tình cảm đó : Thầy mời học trò cùng tới thăm một người mà thầy đã mang ơn rất nặng. Thầy chắp tay cung kính vái cụ đồ. Thầy cung kính thưa với cụ : “ Lạy thầy! Hôm nay con đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thầy” . - Các câu thành ngữ, tục ngữ : a) Tiên học lễ, hậu học văn. b) Uống nước nhớ nguồn. c) Tôn sự trọng đạo. d) Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. a) Tiên học lễ hậu học văn : muốn học tri thức, phải bắt đầu từ lễ nghĩa, kỉ luật. b) Uống nước nhớ nguồn : Được hưởng bât kì ân huệ gì, phải nhớ tới cội nguồn của nó. c) Tôn sự trọng đạo : Kính thầy tôn trọng đạo học. - Không thầy đố mày làm nên. - Muốn sang thì bắt cầu kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy - Kính thầy yêu bạn. - Bài văn ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. - 3 Hs nối tiếp đọc. - Nêu giọng đọc của bài : Nhẹ nhàng, trang trọng. Lời thầy giáo Chu nói với học trò : Ôn tồn thân mật, nói với cụ đồ già: kính cẩn. - Lắng nghe - Luyện đọc theo cặp - 2 Hs đọc - Trả lời Ngày soạn : 21/02/2013 Ngày dạy : 04/03/2013 CHÍNH TẢ ( tiết 26) LỊCH SỨ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG I. Mục đích – yêu cầu : - Nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức bài văn - Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của bt2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa tên người tên địa lý nước ngoài. + HS: SGK, vở. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Ổn định 2. Giới thiệu bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết. - Đọc mẫu - Gọi 1 Hs đọc đoạn văn - - Nội dung của bài văn là gì? - - Gọi 2 học sinh lên viết bảng, đọc cho học sinh viết các tên riêng trong bài chính tả như: Chi-ca-gô, Mĩ, Niu-Y-ooc, Ban-ti-mo, Pis bơ-nơ - Gọi hs nhận xét các từ trên bảng viết - Giáo viên nhận xét, sửa chữa các từ. - Đọc bài cho học sinh viết - Gv đọc lại toàn bài chính tả Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Yêu cầu Hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu Hs suy nghĩ làm bài. - Yêu cầu HS trả lời - Nhận xét – kết luận Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Gọi Hs nhắc lại các quy tắc viết hoa . - Nhận xét tiết học. - Dặn dò : Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài mới : Nhớ viết: Của sông - Hát - - Học sinh lắng nghe. - 1 Hs đọc - Bài văn giải thích lịch sử ra đời của Ngày Quốc Tế Lao động 1-5. - Học sinh cả lớp viết bảng con từ khó. con, 2 hs lên bảng viết - Hs nhận xét - Học sinh viết bài. -Học sinh soát lại bài.Từng cặp học sinh đổi vở cho nhau để soát lỗi còn lẫn lộn, chú ý cách ết viết tên người, tên địa lý - 1 Hs đọc - Làm bài - Nối tiếp nhau trả lời, cả lớp nhận xét - Trả lời Ngày soạn : 21/02/2013 Ngày dạy : 04/03/2012 KHOA HỌC:( tiết 52) CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I. Mục tiêu: - Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. - Chỉ tên các bộ phận của hoa như nhị và nhuỵ trên tranh vẽ hoặc hoa thật. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 96, 97. - Học sinh : - SGK. III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Khởi động - Ổn định - Giới thiệu – ghi đầu bài Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới: - Yêu cầu Hs quan sát hình 1, 2 sgk trang 104 trả lời câu hỏi : + Hãy chỉ và nói tên cơ quan sinh sản của cây dòng riềng và cây phượng . -Quan sát các bộ phận của những bông hoa trong các hình 3, 4, 5 trang 96 SGK và chỉ ra nhị (nhị đực), nhuỵ (nhị cái) của hoa râm bụt, hoa sen, hoa mướp. - Nhận xét - Quan sát hình 5, cho biết trong hai hoa mướp dưới đây , hoa nào là hoa đực, hoa nào là hoa cái? Hoạt động 3 : Thực hành luyện tập - Yêu cầu Hs thảo luận nhóm 4 sưu tầm một số hoa hoặc liệt kê một số tên hoa để hoàn thành bảng. - Gọi đại diện nhóm trình bày Số tt Tên cây Hoa có cả nhị và nhuỵ Hoa chỉ có nhị (hoa đực) hoặc chỉ có nhuỵ (hoa cái) 1 Phượng x 2 Mướp x 3 sen x - Nhận xét – kết luận - Quan sát hình 6 trang 105 chỉ và nói tên từng bộ phận của nhị và nhụy. - Nhận xét – tuyên dương Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học - Dặn dò : Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài : Sự sinh sản của thực vật có hoa - Hát - Cơ quan sinh sản của cây dòng riềng là hoa dòng riềng, cơ quan sinh sản của cây phượng là hoa phượng. - Nối tiếp trả lời - H5a: Hoa mướp đực - H5b: Hoa mướp cái - Thảo luận - Trình bày , cả lớp nhận xét bổ sung - Lên trình bày - 2 Hs nhắc lại . Ngày soạn : 21/02/2013 Ngày dạy : 05/03/2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( tiết 52) MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG I. Mục đích – yêu cầu : - Biết một số từ liên quan đến Truyền thống của dân tộc. -Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: Trưyền thống gồm từ truyền (trao lại, để lại cho người sau, đời sau) và từ thống (nối tiếp nhau không dứt) ; làm được các bt 1,2,3. .- Giáo dục tự hào về truyền thống của dân tộc. II. Chuẩn bị: - GV: Từ điển thơ, ca dao, tục ngữ Việt Nam. - HS: Sgk,.... III. Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động - Ổn định 2. Kiểm tra kiến thức cũ :Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ - Gọi Hs nhắc lại ghi nhớ và đặt câu trong nội dung bài . - Nhận xét – ghi điểm 2.Bài mới: Giới thiêu – ghi đầu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi - Gọi đại diện nhóm trình bày -Nhận xét – kết luận - Em hiểu nghĩa của từng từ ở bài tập 2 như thế nào ? Đặt câu với mỗi từ đó. - Nhận xét- tuyên dương Bài 3: - Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS làm bài tập, nhắc nhở học sinh tìm đúng các từ ngữ chỉ người và vật gợi nhớ truyền thống lịch sử dân tộc. - Gọi Hs trình bày - Nhận xét, chốt lời giải đúng các từ ngữ chỉ người gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc, các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản. Các từ chỉ sự vật là: di tích của tổ tiên để lại, di vật. Hoạt động 2: Củng cố dặn dò - Yêu cầu học sinh tìm ca dao, tục ngữ về chủ đề truyền thống. - - Nhận xét – tuyên dương - Nhận xét tiết học Dặn dò : Về nhà xem lại bài và chuẩn bi bài: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu - Hát - Trả lời - 1 HS đọc - Thảo luận - Trình bày, cả lớp nhận xét- bổ sung Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác (thường thuộc thế hệ sau) truyền ghế, truyền ngôi, truyền thống.... Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người biết. truyền bá, truyền hình, truyền tin, ... Truyền có nghĩa là nhập vào cơ thể người truyền máu, truyền nhiễm,... - Nối tiếp trả lời + Truyền nghề : trao lại nghề mình biết cho người khác . Ông là người truyền nghề nấu bánh đúc cho cả làng. + Truyền bá : Phổ biến rộng rãi cho mọi người. Ông đã truyền bá nghề nuôi tôm cho bà con + Truyền máu: đưa máu vào cơ thể. Bác sĩ đang truyền máu cho bệnh nhân. - 1 Hs đọc - HS làm vào vở - Trả lời , cả lớp nhận xét – bổ sung Những từ ngữ chỉ người gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản Những từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc nắm tro bếp thuở các các vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa,con dao cắt rốn bằng đá của ... (phần nhận xét). +Viết sẵn nội dung của bài tập 1 (phần luyện tập), viết đoạn a – b – c (BT2). II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động - Ổn định 2. Kiểm tra kiến thức cũ: Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ - Gọi Hs nhắc lại ghi nhớ và đặt câu trong nội dung bài. - Nhận xét – ghi điểm 3. Bài mới : Giới thiệu – ghi đầu bài. Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS 1 Hs làm bảng phụ cả lớp làm vào vở. - Gọi Hs nhận xét – kết luận - Việc dùng các từ ngữ khác thay thế cho nhau như vậy có tác dụng gì? - Nhận xét –kết luận . Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi hoàn thành bài tập. - Yêu cầu Hs trình bày - Nhận xét – kết luận Hoạt động 2: Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò : Về nhà làm BT3 và xem lại bài.Chuẩn bị bài : MRVT:Truyền thống - Hát - Trả lời - 1 Hs đọc - 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở + Các từ dùng để chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương : trang nam nhi, tráng sĩ ấy, người trai làng Phù Đổng. - Nhận xét. - Việc dùng từ ngữ thay thế cho nhau như vậy có tác dụng tránh việc lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh động hơn, rõ ý mà vẫn đảm bảo sự liên kết. - 1 Hs đọc - Thảo luận - Trình bày, cả lớp nhận xét. Ngày soạn : 23/02/2013 Ngày dạy : 07/03/2012 KHOA HỌC ( Tiết 53 ) SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I. Mục tiêu: - Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang . Học sinh : - Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh những hoa thụ phấn nhờ côn trùng và nhờ gió. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1.Khởi động - Ổn định - Kiểm tra kiến thức cũ :Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa + Gọi Hs trả lời câu hỏi liên quan trong nội dung bài. + Nhận xét – ghi điểm - Giới thiệu – ghi điểm Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới HĐ 2: Thực hành làm bài tập xử lí thông tin trong SGK.: - Hát - Trả lời - Yêu cầu HS đọc thông tin trang 106 SGK và : Chỉ vào hình 1 để nói với nhau về: Sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. Hoạt động 3 : Thực hành luyện tập - Gọi 1 HS lên điều khiển - Hiện tượng đầu nhụy nhận được những hạt phấn của nhị gọi là sự thụ phấn. Sau khi thụ phấn từ hạt phấn mọc ra ống phấn. Ống phấn đâm ra đầu nhụy, mọc dài ra đến noãn. Tại noãn, tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái gọi là hợp tử. Hiện tượng đó gọi là sự thụ tinh. - Hợp tử phát triển thành phôi . Noãn phát triển thành hạt chứa phôi. Bầu nhụy phát triển thành hạt chứa hạt. 1. Hiện tượng đầu nhuỵ nhận được những hạt phấn của nhị gọi là gì? a. Sự thụ phấn 2. Hiện tượng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn gọi là gì? b.Sự thụ tinh. 3. Hợp tử phát triển thành gì? 4. Noãn phát triển thành gì? 5. Bầu nhuỵ phát triển thành gì? b. Phôi a. Hạt b. Quả - Trò chơi “ Ghép chữ vào hình” - Nhận xét – tuyên dương - HS chơi ghép chữ vào hình + Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng và một số hoa thụ phấn nhờ gió mà bạn biết. - Hoa thụ phấn nhờ côn trùng như: hoa mướp, bầu, bí, phượng, cam, chanh,... -Hoa thụ phấn nhờ gió như: lúa, ngô, cỏ,... + Bạn có nhận xét gì về màu sắc hoặc hương thơm của hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió? - Hoa thụ phấn nhờ côn trùng là những loài hoa thường có màu sắc sặc sỡ hoặc hương thơm quyến rũ hấp dẫn côn trùng . Hoa thụ phấn nhờ gió là những loài hoa không có màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường nhỏ hoặc không có. - Nhận xét – kết luận Hoạt động 4.Củng cố, dặn dò - Nêu nội dung bài học - Nhận xét tiết học. - Dặn dò : Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài : Cây con mọc lên từ hạt. - 2.3 HS đọc Ngày soạn : 23/02/2013 Ngày dạy : 07/03/2012 ĐỊA LÍ: ( Tiết 26 ) CHÂU PHI (tiếp theo) I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS: +Biết đa số dân cư châu Phi là người da đen. +Nêu được một số đặc điểm chính của kinh tế châu Phi, một số nét tiêu biểu về Ai Cập. +Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí của Ai Cập. II/Chuẩn bị: - GV: Bản đồ Kinh tế châu Phi. Tranh về dân cư, hoạt động sản xuất của người dân châu Phi. - HS: Sách giáo khoa. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. Khởi động - Ổn định - Kiểm tra kiến thức cũ : Châu Phi - Gọi Hs trả lời các câu hỏi liên quan nội dung bài . - Nhận xét – ghi điểm - Giới thiệu – ghi đầu bài Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới - Hát - Trả lời - Dựa vào bảng số liệu ở bài 17, cho biết châu Phi có dân số đứng thứ mấy trong các châu lục trên thế giới. - Châu Phi có số dân đứng thứ 3 trong các châu lục trên thế giới. - Quan sát hình minh họa 3 trang 118 và mô tả đặc điểm của người Châu Phi. - Bức ảnh gợi cho em suy nghĩ gì về điều kiện sống của người Châu Phi? - Người dân Châu Phi sinh sống chủ yếu ở những vùng nào? - Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châu lục đã học? - Người Châu Phi có nước da đen , tóc xoăn, ăn mặc quần áo nhiều màu sắc sặc sỡ - Bức ảnh cho thấy cuộc sống của họ có nhiều khó khăn, người lớn và trẻ con trông buồn bã và vất vả. - Người dân Châu Phi chủ yếu sinh sống ở vùng ven biển và các thung lũng sông, còn các vùng hoang mạc hầu như không có người ở. - Kinh tế chậm phát triển, chỉ tập trung vào trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu. - Đời sống người dân châu Phi còn có những khó khăn gì? Vì sao? - Vì sao các nước Châu Phi có nền kinh tế chậm phát triển - Khó khăn: thiếu ăn, thiếu mặc, nhiều bệnh dịch nguy hiểm ( bệnh AIDS,các bệnh truyền nhiễm,...). Nguyên nhân: kinh tế chậm phát triển, ít chú ý việc trồng cây lương thực. - Các nước Châu Phi có khí hậu quá khắc nghiệt, phân biệt chủng tộc,hầu hết các nước Châu Phi đều là thuộc địa các nước đế quốc trong thời gian dài. Kể tên và chỉ trên bản đồ các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở châu Phi. - Ai Cập, Cộng Hoa2 Nam Phi, An- giê - ri HĐ 3: Thực hành luyện tập - HS quan sát, đọc SGK và TLCH - Quan sát bản đồ, cho biết vị trí của đất nước Ai Cập. Ai Cập có dòng sông nào chảy qua? + Ai Cập nằm ở Bắc Phi, cầu nối giữa 3 châu lục Á, Âu, Phi. - Dựa vào H5 và vốn hiểu biết, cho biết Ai Cập nổi tiếng về công trình kiến trúc cổ nào. + Thiên nhiên: có sông Nin ( dài nhất thế giới) chảy qua, là nguồn cung cấp nước quan trọng, có đồng bằng châu thổ màu mỡ. + Kinh tế - xã hội: từ cổ xưa có nền văn minh sông Nin, nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ; Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò - Gọi Hs nhắc lại nội dung chính bài - Đánh dấu x vào trước ý em cho là đúng: Hơn 2/3 dân số châu Phi là: Người da đen. Người da trắng. Người da vàng. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò : Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài : Châu Mĩ - 2 Hs đọc - Thực hiện Ngày soạn : 23/02/2013 Ngày dạy : 08/03/2012 TẬP LÀM VĂN: ( tiết 53 ) TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT I. Mục đích – yêu cầu : - Biết rút kinh nghiệm và sữa lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn. - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ ghi các đề bài của tiết viết bài văn tả đồ vật. Một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý phiếu học tập của học sinh để thống kê các lỗi trong baì làm của mình. III. Các hoạt động dạy – học: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH 1.Khởi động - OÅn ñònh : 2. Baøi cuõ: Laäp chöông trình hoaït ñoäng (tt). GV chaám moät soá vôû cuûa HS trong tieát hoïc tröôùc. 3. Baøi môùi: Giới thiệu – ghi đầu bài Hoạt động 1 :Nhaän xeùt baøi laøm cuûa hoïc sinh. - Treo baûng phuï ñaõ vieát saün moät soá loãi ñieån hình veà chính taû, duøng töø, ñaët caâu, yù - Nhaän xeùt bài laøm cuûa hoïc sinh. Xaùc ñònh ñeà: ñuùng vôùi noäi dung yeâu caàu baøi. Boá cuïc: ñaày ñuû, hôïp lyù, yù dieãn ñaït maïch laïc, trong saùng (neâu ví duï cuï theå keøm theo teân hoïc sinh). - Neâu nhöõng thieáu soùt haïn cheá Hoạt động 2 : Höôùng daãn hoïc sinh chöõa baøi. - Höôùng daãn hoïc sinh söûa loãi. - Yeâu caàu hoïc sinh thöïc hieän theo caùc nhieäm vuï sau: Ñoïc lôøi nhaän xeùt Ñoïc nhöõng choã coâ chæ loãi Söûa loãi ngay beân leà vôû Ñoåi baøi laøm cho baïn ngoài caïnh ñeå soaùt loãi coøn soùt, - Höôùng daãn hoïc sinh söûa loãi chung. - Chæ ra caùc loãi chung caàn chöõa ñaõ vieát saün treân baûng phuï goïi moät soá em leân baûng laàn löôït söûa loãi. - Nhaän xeùt, söûa chöõa. - Yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi tìm nhöõng ñoaïn vaên, baøi vaên hay coù yù - Gọi Hs đọc Hoạt động 3 :Höôùng daãn hoïc sinh laøm baøi taäp. - Goïi hoïc sinh ñoïc yeâu caàu ñeà baøi. - Yêu cầu Hs viết lại bài. - Gọi Hs đọc bài văn của mình 4- Cuûng coá- daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn dò : Về nhà tập viết lại bài và chuẩn bị bài : “Ôn tập tả câu cối” - Haùt - Caû lôùp nhaän xeùt. - Lắng nghe - Hoïc sinh caû lôùp laøm theo yeâu caàu cuûa caùc em töï söûa loãi trong baøi laøm cuûa mình. - Töøng caëp hoïc sinh ñoåi vôû soaùt loãi cho nhau. - Hs laàn löôït söûa loãi cheùp baøi söûa vaøo vôû. Hoïc sinh trao ñoåi, thaûo luaän nhoùm tìm caùi hay cuûa ñoaïn vaên, baøi vaên. Đọc 1Hoïc sinh ñoïc yeâu caàu cuûa baøi (choïn moät ñoaïn trong baøi vaên cuûa em vieát laïi theo caùch hay hôn) - Viết bài - Ñoïc ñoaïn, baøi vaên tieâu bieåu® phaân tích caùi hay. Ngày soạn : 24/02/2013 Ngày dạy : 08/03/2012 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu : - HS nắm được ưu khuyết diểm trong tuần 26 - Nắm phương hướng cho tuần 27 - Giáo dục các em có ý thức phê và tự phê tốt - Rèn kỹ năng nói nhận xét - Có ý thức xây dựng nề nếp lớp II: Chuẩn bị: Phương hướng tuần 27 II Các HĐ dạy và học HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1Ổn định : 2:Nhận xét :Hoạt động tuần 26 - GV nhận xét chung 3. Sinh hoạt văn nghệ: 12 GV tổ chức cho HS trình diễn các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị 4.Kế hoạch tuần 27 - Học chuyên cần - Truy bài đầu giờ - Giúp các bạn còn chậm - Học bài và làm bài tốt trước khi đến lớp -Xây dưng nền nếp lớp Phân công nhiệm vụ cho các tổ: - Lớp trưởng nhận xét - Báo cáo tình hình chung của lóp trong tuần qua - Các tổ trưởng báo cáo - Các tổ khác bổ sung - Bình chọn tổ, cá nhân có thành tích xuất sắc hoặc có tiến bộ -Các tổ trình diễn -Bình chọn tiết mục hay nhất Lắng nghe ý kiến bổ sung - Lắng mghe
Tài liệu đính kèm: