I. Mục tiêu:
- - HS đọc đúng, thể hiện được tình cảm của mình trong bài.
- HS hiểu được nội dung của bài và trả lời được các câu hỏi.
II. Chuẩn bị:
- SGK.
- Các câu hỏi về nội dung bài
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tuần 26 Thứ ngày tháng năm 2013 Môn: Tiếng Việt Tiết 1: ĐŨA CẢ MÔNG MANG I. Mục tiêu: - - HS đọc đúng, thể hiện được tình cảm của mình trong bài. - HS hiểu được nội dung của bài và trả lời được các câu hỏi. II. Chuẩn bị: - SGK. - Các câu hỏi về nội dung bài III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra đồ dùng của HS 3. Bài mới: Đọc câu chuyện “ Đũa cả mông mang” và trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Nội dung chính của câu chuyện là gì? a. Sự tích niêu cơm thần của Thạch Sanh. b. Thạch Sanh vào hang giết chằn tinhh. c. Thạch Sanh vào rừng đốn củi. Câu 2: Thạch Sanh đã làm những việc gì để tìm được thần bếp? a. Lên thiên đình tìm đầu bếp giỏi, đưa ông ta về cung. b. Chém chằn tinh, giết đại bàng, cứu con trai vua Thủy Tề. c. Hỏi đàn thần và các bô lão rồi phái người đi tìm vị thần bếp. Câu 3: Các bô lão đã kể cho Thạch Sanh nghe chuyện gì? a. Những chú bé chăn trâu đi tắm sông. b. Sự tích thần bếp bị Ngọc Hoàng đày xuống trần gian. c. Quân 18 nước bại trận và không có đủ cơm ăn. Câu 4: Thần bếp đã làm những gì để có cơm cho bại binh ăn? a. Lấy gạo ngon, nước trong của ba miền, củi từ Đất Tổ về nấu cơm. b. Lấy gạo và nước sông ba miền, dùng cái nồi khổng lồ để nấu cơm. c. Lấy đất sét nặn niêu, lấy gạo và nước sông ba miền, lấy lửa Đất Tổ để nấu cơm. Câu 5: Ý nghĩa của câu chuyện trên là gì? a. Ca ngợi tấm lòng nhân hậu, bao dung của Thạch Sanh. b. Ca ngợi các vị bô lão thông thạo mọi chuyện. C. Ca ngợi vị thần bếp tài giỏi. Câu 6: Trong hai câu “ Nghe tin công chúa lấy Thạch Sanh, hoàng tử các nước trước đó cầu hôn công chúa không được bèn kéo quân đến đánh. Thạch Sanh mang cây đàn thần vua Thủy Tề ban tặng ra gảy”, câu in đậm liên kết với câu đứng trước nó bằng cách nào? a. Bằng cách lặp từ Thạch Sanh. b. Bằng cách dùng từ Thạch Sanh thay cho hoàng tử các nước. c. Bằng cả hai cách: lặp và thay thế từ ngữ. 4. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG Thứ ngày tháng năm 2013 Môn: Tiếng Việt Tiết 2: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Giúp HS mở rộng vốn từ Truyền thống và HS biết các tập viết đoạn đối thoại. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra đồ dùng của HS 3. Bài mới: Bài 1: Chọn từ thích hợp trong các từ sau điền vào chỗ trống: (truyền tụng, truyền thụ, truyền cảm, truyền thống) -.kiến thức cho học sinh. - Nhân dâncông đức của Bác Hồ. - Bài thơ có sức..mạnh mẽ. - Ngày nay con cháu phải kế tục và phát huy những..tốt đẹp của dân tộc. Bài 2: Đặt câu với mỗi từ sau: bộ áo dài truyền thống, truyền thống đoàn kết. Bài 3: Dựa vào truyện Lập làng giữ biển hãy viết đoạn đối thoại giữa ông Nhụ và bố Nhụ. 4. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG Thứ ngày tháng năm 2013 Môn: Tiếng Việt Tiết 3: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Luyện tập cho HS thay thế từ ngữ để liên kết câu. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra đồ dùng của HS 3. Bài mới: Bài 1: Viết một đoạn văn ngắn về đề tài em đã chọn. Trong đoạn văn đó có sử dụng phép thay thế từ ngữ để liên kết câu. 4. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG Thứ ngày tháng năm 2013 Môn: Toán Tiết 1: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ I. Mục tiêu: - Củng cố cách tính nhân số đo thời gian với một số. II. Chuẩn bị: VBT Toán III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra đồ dùng của HS 3. Bài mới: Bài 1: Tính 5 giờ 4 phút x 6 4,3 giờ x 4 3 phút 5 giây x 7 2 giờ 23 phút x 5 hay.. 2,5 phút x 6 Bài 2: Một tuần lễ Mai học ở lớp 25 tiết, mỗi tiết 40 phút. Hỏi trong 2 tuần lễ Mai học ở lớp bao nhiêu thời gian? Bài 3: Một máy đóng đồ hộp cứ 5 phút thì đóng được 12000 hộp? 4. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG Thứ ngày tháng năm 2013 Môn: Toán Tiết 2: CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ I. Mục tiêu:
Tài liệu đính kèm: