Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 29

Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 29

I. Mục tiêu

1- KT: Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự.

Làm các BT1, BT2, BT3, BT4, BT5(a); HS khá giỏi làm thêm các phần BT còn lại.

2- KN: Rèn kĩ năng so sánh, sắp xếp các phân số theo yêu cầu đề bài.

Tính toán nhanh, cẩn thận, chính xác, khoa học, vận dụng tốt trong thực tế cuộc sống

3- GD: KN: Rèn kĩ năng so sánh, sắp xếp các phân số theo yêu cầu đề bài.

Tính toán nhanh, cẩn thận, chính xác, khoa học, vận dụng tốt trong thực tế cuộc sống

II. Đồ dùng dạy- học:

1Gv: Phấn màu, bảng phụ

2- HS: Vở, SGK, bảng con, nháp, ôn bài cũ

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 703Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày tháng năm 2012 
TOÁN
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (tiếp theo)
I. Mục tiêu
1- KT: Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự.
Làm các BT1, BT2, BT3, BT4, BT5(a); HS khá giỏi làm thêm các phần BT còn lại.
2- KN: Rèn kĩ năng so sánh, sắp xếp các phân số theo yêu cầu đề bài. 
Tính toán nhanh, cẩn thận, chính xác, khoa học, vận dụng tốt trong thực tế cuộc sống
3- GD: KN: Rèn kĩ năng so sánh, sắp xếp các phân số theo yêu cầu đề bài. 
Tính toán nhanh, cẩn thận, chính xác, khoa học, vận dụng tốt trong thực tế cuộc sống
II. Đồ dùng dạy- học: 
1Gv: Phấn màu, bảng phụ
2- HS: Vở, SGK, bảng con, nháp, ôn bài cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
Hoaït ñoäng 1: Giới thiệu bài 
Hoaït ñoäng 2: Thực hành 
- 2HS lên làm BT2.
Bài 1: 
Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài. Câu trả lời đúng là khoanh vào D.
Bài 2: 
Bài 2: Tương tự như thực hiện bài 1. Câu trả lời đúng là khoanh vào B. (Vì số viên bi là 20 = 5 (viên bi), đó chính là 5 viên bi đỏ).
Bài 3a,b : Cho HS tự làm rồi chữa bài
Bài 3a,b : 
- Nên cho HS giải thích, chẳng hạn, phân số bằng phân số vì: ; hoặc vì ...
- Khi HS chữa bài ,HS nêu (miệng) hoặc viết ở trên bảng. Chẳng hạn, có thể nêu: Phân số bằng phân số ; 
Phân số bằng phân số . 
Bài 4: GV cho HS tự làm rồi chữa bài. Phần c) có hai cách làm:
Bài 4: HS tự làm rồi chữa bài. 
Phần c) có hai cách làm:
Cách 1: Quy đồng mẫu số rồi so sánh hai phân số.
Cách 2: So sánh từng phân số với đơn vị rồi so sánh hai phân số đó theo kết quả đã so sánh với đơn vị (coi đơn vị là "cái cầu" để so sánh hai phân số đã cho). 
 > 1 (vì tử số lớn hơn mẫu số)
1 > (vì tử số bé hơn mẫu số)
Vậy: (vì ).
Bài 5: HS tự làm rồi chữa bài.
Bài 5: Kết quả là:
a) 
Bài 5b dành cho HSKG
Hoaït ñoäng noái tieáp
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà học lại bài cũ và chuẩn bị bài học sau.
- GV nhận xét tiết học. 
b) (vì ).
 - 2HS nhắc lại cách so sánh số thập phân.
TẬP ĐỌC:	
MỘT VỤ ĐẮM TÀU
I. Mục đích- yêu cầu
-Biết đọc diễn cảm bài văn.
-Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* KNS: - Tự nhận thức ( nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng).
	- Giao tiếp ứng xử phù hợp.
	- Kiểm soát cảm xúc.
	- Ra quyết định.
II. Đồ dùng dạy- học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ SGK.
2- HS: Vở, SGK, ôn kiến thức cũ
IIICác hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
 Thông qua.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc:Từ hôm nay các em học một chủ điểm mới – chủ điểm Nam và Nữ. Những bài học trong chủ điểm này giúp các em hiểu về sự bình đẳng nam nữ và vẽ đẹp riêng về tình cách của mỗi giới. Qua bài tập đọc: “Một vụ đắm tàu” các em sẽ hiểu rõ hơn tình bạn của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta.
2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a)Luyện đọc: 
- GV yêu cầu: KNS*: - Tự nhận thức ( nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng).
+ Hai HS giỏi tiếp nối nhau đọc bài văn.
- Gv đưa tranh minh họa và giới thiệu về chủ
điểm Nam và Nữ.
-HSđọc đoạn nối tiếp (lượt 1)
- GV viết lên bảng các từ: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta. GV đọc mẫu, hướng dẫn cả lớp đọc.
- GV yêu cầu từng tốp 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn của bài văn (lượt 2): 
+ Một HS đọc phần chú thích và giải nghĩa sau bài (Li-vơ-pun, bao lơn). 
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng đọc cho HS.
- GV cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV gọi một, hai HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
b) Tìm hiểu bài:
KNS*: - Giao tiếp ứng xử phù hợp.
	- Kiểm soát cảm xúc.
	- Ra quyết định.
GV hỏi: 
- Nêu và hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta. 
Cho HS đọc đoạn 1:
+Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta?
+)Rút ý 1:
-Cho HS đọc đoạn 2:
+Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương?
+)Rút ý 2:
-Cho HS đọc đoạn còn lại:
+Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé?
+Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong chuyện?
+)Rút ý 3:
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV yêu cầu một tốp 5 HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc trước bài “Con gái ”.
- HS quan sát tranh minh họa chủ điểm, tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- 2 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS quan sát tranh và lắng nghe lời giới thiệu
- Các tốp HS tiếp nối nhau đọc.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến về quê sống với họ hàng.
+ Đoạn 2: Từ Đêm xuống đến băng cho bạn.
+ Đoạn 3: Từ Cơn bão dữ dội đến Quang cảnh thật hỗn loạn.
+ Đoạn 4: Từ Ma-ri-ô đến đôi mắt thẫn thờ, tuyệt vọng.
+ Đoạn 5: Phần còn lại.
- HS luyện phát âm từ khó.
- HS luyện đọc nối tiếp và tìm từ khó.
- 1 HS đọc phần chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS lắng nghe và chú ý giọng đọc của GV.
+ Ma-ri-ô: bố mới mất, về quê sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta: đang trên đường về nhà gặp lại bố mẹ.
- HS lắng nghe
- Ma-ri-ô bố mới mất, về quê sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta đang trên đường về nhà
+) Hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta.
+Thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dúi dụi, Giu-li-ét-ta hốt hoảng chạy lại
+) Sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta.
+Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn.
+Ma-ri-ô là một bạn trai kín đáo, cao thượng. Giu-li-ét-ta là một bạn gái tôt bụng, giàu t/c..
+)Sự hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.
-HS nêu.
* Ca ngợi tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. 
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
- Một tốp 5 HS đọc tiếp nối.
- Cả lớp luyện đọc.
- HS thi đọc diễn cảm.
- Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô..
BUỔI CHIỀU
CHÍNH TẢ (Nhớ - viết)
ĐẤT NƯỚC
I/MỤC TIÊU:
- Nhớ viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối bài Đất nước.
- Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT 2 và BT 3 ; nắm được cách viết hoa những cụm từ đó.
	III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.Kiểm tra bài cũ:
- GV nêu một số từ mà HS hay mắc lỗi.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài. Ghi đầu bài
2.Hướng dẫn HS nhớ -viết chính tả..
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV nhắc lại những từ dễ viết sai: rừng tre, bát ngát, phù sa, rì rầm...
- GV chấm và chữa khoảng 6-8 bài.
- Nhận xét chung.
3. Hướng dẫn hs làm bài tập.
* Bài 2: Yêu cầu hs nêu đề bài, hướng dẫn hs dùng bút chì gạch dưới các cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, gải thưởng.
- Gv nhận xét, bổ sung.
* Bài 3: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập.
C.Củng cố – dặn dò:
-Chữa lỗi sai trong bài viết.
-Về nhà.chữa lỗi viết sai vào vở.
- 2HS lên bảng viết từ ,lớp viết vào giấy nháp.
- 1-2 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ.
- Cả lớp nhìn sách đọc thầm 3 khổ thơ cuối.
- HS gấp SGK nhớ lại, tự viết bài vào vở.
a/ Các cụm từ :
+ Chỉ huân chương : Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động.
+ Chỉ danh hiệu : Anh hùng Lao động.
+ Chỉ giải thưởng : Giải thưởng Hồ Chí Minh.
- Cả lớp đọc thầm trong SGK và làm bài.
- Một số HS nối lại tên các danh hiệu được in nghiêng trong bài văn: anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân; bà mẹ Việt Nam anh hùng.
LUYỆN TẬP ĐỌC
ÔN : TẬP ĐỌC – CHÍNH TẢ
I. Mục tiêu:- Giúp hs:
-Đọc lưu loát và diễn cảm bài tập đọc “Một vụ đắm tàu “
-Viết 1 đoạn chính tả”đoạn cuối bài Một vụ đắm tàu” theo y/c của GV.
II.Chuẩn bị:
-GV:Đoạn văn viết chính tả 
-HS:SGK, vở TV ôn.
III.Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1’
16’
14’
3’
1.Ổn định:
2.Giới thiệu ND ôn :
3.HD ôn tập:
Hoạt động 1: ÔN TẬP ĐỌC
a. Gọi hs đọc lại bài .
-Y/c hs nhắc lại cách đọc :giọng đọc rõ ràng ,tình cảm, biết ngừng nghỉ ở những dấu câu,nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của các bức tranh
-Cho hs ôn đọc trong nhóm:y/c hs đọc và tự nêu câu trả lời trong SGK.
-Tổ chức hs thi đọc trước lớp.
+ Cho hs thi đọc tiếp nối 3 đoạn trong bài.GV nhận xét và tuyên dương nhóm đọc tốt. 
+GV nhận xét và chốt lại cách đọc. Cho hs thi đọc đoạn diễn cảm :gv theo dõi, nhận xét và tuyên dương hs đọc hay.
-GV nhận xét và ghi điểm .
b.Trò chơi hái hoa học tập: cho hs bốc thăm ,trả lời các câu hỏi trong SGK.
-GV nhận xét ,ghi điểm từng em.
Hoạt động 2: ÔN CHÍNH TẢ
-GV đọc cho hs viết 1 đoạn trong phần mục tiêu đã nêu.
-GV chấm bài, nhận xét và sửa.
4.Kết thúc:
-Gọi hs nhắc lại nội dung bài tập đọc.
-Dặn hs xem lại nội dung ôn tập và chuẩn bị ôn tiết sau.
 -Hát
 -Lắng nghe
-1 hs đọc to, cả lớp lắng nghe.
-1hs nhắc lại cách đọc
- hs đọc theo cặp
-2 nhóm hs thi đọc ( 1 nhóm3 hs )
-Lắng nghe.
-4 hs thi đọc diễn cảm đoạn 1 của bài.
-4 hs được gọi lên bảng hái hoa và trả lời câu hỏi SGK.
Cả lớp viết bài , đổi vở tìm lỗi và nộp vở cho GV chấm bài.
- Tự sửa bài vào vở.
- 1 hs nêu lại nội dung bài.
-Lắng nghe.
Thứ ngày tháng năm 2012
TOÁN
ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu
- Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân.
 II. Đồ dùng dạy- học: 
IICác hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- Gọi HS sửa BT4
Học sinh lần lượt sửa bài 4. 
Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề yêu cầu.
Làm bài.
Sửa bài miệng.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
2. Dạy bi mới:
Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên chốt lại cách đọc số thập phân.
GV cho HS tự làm bài, sau đó GV chữa bài.
Bài 2: Giáo viên chốt lại cách viết.
-Lưu ý hàng của phần thập phân không đọc ® 0
- GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
* Bài 3: GV cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa bài.
Bài 4a: GV cho HS làm bài rồi chữa bài.
Tổ chức trò chơi.
 Bài 5: GV cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò:
Về nhà làm bài 3/ 62.
Chuẩn bị: Ôn số thập phân (tt).
- Nhận xét tiết học
Học sinh lần lượt sửa bài 4. 
Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề yêu cầu.
Làm bài.
Sửa bài miệng.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
2. Dạy bi mới:
Bi 1: Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên chốt lại cách đọc số thập phân.
Ÿ 63,42 đọc là: Sáu mươi ba phẩy bốn mươi hai. Số 63,42 có phần nguyên là 63, phần thập phân là 42 phần trăm. Trong số 63,42 kể từ trái sang phải 6 chỉ 6 chục, 3 chỉ 3 đơn vị, 4 chỉ 4 phần mười, 2 chỉ 2 phần trăm.
Ÿ  ... 
-Một số HS sẽ đóng vai người dẫn chương trình, giới thiêu các tiết mục.
-HS trình bày các bài thơ, bài hát về chủ đề.
-Cả lớp cùng bình chọn các tiết nục hay nhất/ ấn tượng nhất / huy động được nhiều người tham gia nhất.
-Kết thúc tiết học : cả lớp cùng đứng lên vưa làm động tác phụ hoạ, vừa hát theo bài hát “ Việt Nam- Tổ quốc tôi”
TTHCM: Giáo dục cho HS lòng yêu nước, yêu Tổ quốc theo tấm gương Bác Hồ
4.- Củng cố - Dặn dò :
- Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học
GV nhận xét tiết học
GDTKNL: Đất nướic ta còn nghèo, còn gặp nhiều khó khăn trong đó có khó khăn về thiếu năng lượng. Vì vậy, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng là rất cần thiết.
- Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng là một biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước.
- Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài:
HS nghe
HS trình bày
HS trình bày
HS trình bày
Cả lớp thực hiện
 Thứ ngày tháng năm 2012
TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI ĐO KHỐI LƯỢNG ( TT)
I. Mục tiêu
1- KT: Sau khi học cần nắm lại : Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng.
Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
2- KN: Biết viết số đo độ dài, đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đo khối lượng thông dụng.
3/ Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy- học: 
IICác hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 
- GV nhận xét
2. Bài mới:
Hoạt động 2Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: : Thực hành 
- 2HS lên làm BT3a,3c
Bài 1a : Cho HS tự làm rồi chữa bài. 
Bài 1a: HS tự làm rồi chữa bài
4km 382m = 4,382km; 
2km 79m = 2,079km; 
700m = 0,700km = 0,7km.
Chú ý: Khi HS chữa bài GV nên hỏi HS để HS trình bày cách làm bài. 
HS trình bày cách làm bài
- GV nhận xét
2km 79m = 2,079km 
vì 2km 79m = 2km 
km = 2,079km.
Bài 2: Thực hiện tương tự như bài 1. 
Bài 2: 
a) 2kg 350g = 2,350kg; 
 1kg 65g = 1,065kg.
- GV nhận xét
b) 8 tấn 760kg = 8,760 tấn;
 2 tấn 77kg = 2,077 tấn
Bài 3 : 
Bài 4: Bài tập mở rộng
Bài 3 : HS làm bài rồi chứa bài 
Bài 4: 
a) 3596m = 3,576km
b) 53cm = 0,53m
c) 5360kg = 5,360 tấn
d) 657g = 0,657kg
Khi HS chữa bài, GV có thể yêu cầu HS nêu cách làm bài. Chẳng hạn:
3576m = 3,576km vì 3576m = 3km 576m = 3 km = 3,576km.
- GV nhận xét
Hoạt động nối tiếp
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà học lại bài cũ và chuẩn bị bài học sau.
- GV nhận xét tiết học. 
TẬP LÀM VĂN : 
TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI
I. Mục đích yêu cầu:
1. Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn viết: Viết đúng thể loại văn tả cây cối, bố cục rõ ràng, trình tự hợp lí, tả có trọng tâm, diẽn đạt rõ ý, câu văn có hình ảnh và cảm xúc, viết đúng chính tả và trình bày sạch.
2. Học sinh được rèn kĩ năng phát hiện và sửa các lỗi đã mắc trong bài làm của bản thân và của bạn, tự viết lại một đoạn trong bài tập làm văn của mình cho hay hơn.
3. Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy khổ to viết sẵn: 5 đề văn của tiết Viết bài văn tả cây cối (tuần 26, tr.112):
- Các lỗi tiêu biểu về chính tả, dùng từ, đặt câu trong bài làm của học sinh để hướng dẫn chữa trên lớp.
+ HS:xem trước bài
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
	Trong tiết trả bài Tập làm văn hôm nay, các em sẽ đọc lại bài làm của mình, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi, rút kinh nghiệm về cách làm một bài văn miêu tả cây cối.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Nhận xét kết quả bài viết của học sinh.
 Giáo viên dán giấy đã viết sẵn 5 đề văn của tiết Viết bài văn tả cây cối, hướng dẫn học sinh xác định rõ yêu cầu của đề bài (nội dung + thể loại).
Giáo viên nhận xét về kết quả làm bài của học sinh:
* Ưu điểm chính về các mặt:
+ Xác định yêu cầu của đề bài (nội dung + thể loại).
+ Bố cục bài văn, diễn đạt, chữ viết, cách trình bày 
® Giáo viên trích đọc một số đoạn văn, bài văn hay của học sinh.
* Thiếu sót, hạn chế về các mặt nói trên – nêu một vài ví dụ trong bài làm của học sinh để rút kinh nghiệm chung.
* Thông báo kết quả điểm số cụ thể – theo phân loại.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chửa bài.
Giáo viên dành thời gian thích hợp cho học sinh đọc lại bài làm của mình, tự phát hiện lỗi về các mặt đã nói ở trên.
Giáo viên hướng dẫn học sinh chữ lỗi trên bảng phụ (hoặc trong phiếu học).
Chú ý khi viết các đoạn văn tả bộ phận của cây, nên sử dụng biện pháp so sánh hoặc nhân hố – tránh lối so sánh, nhân hố vô căn cứ, sáo rỗng, không bắt nguồn từ sự quan sát đối tượng trong thực tế).
Giáo viên chọn 4, 5 đoạn văn viết lại đạt kết quả tốt, các đoạn văn trong đó có sử dụng biện pháp so sánh hoặc nhân hố để đọc trước lớp, chấm điểm, khen ngợi sự cố gắng của học sinh.
Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên đọc bài đạt điểm tốt.
Giáo viên nhận xét chung.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà đọc kĩ lại bài làm của mình, phát hiện thêm lỗi (nếu có) và tìm cách sửa, hồn chỉnh đoạn văn đã tập viết ở lớp.
Những học sinh viết bài chưa đạt yêu cầu cần viết lại cả bài để nhận đánh giá tốt hơn.
Chuẩn bị: “Ôn tập về văn tả con vật”.
Chú ý BT1 (Liệt kê những bài văn tả con vật đã đọc hoặc đã viết )
Nhận xét tiết học. 
*Hoạt động lớp.
*Hoạt động lớp, cá nhân.
1 học sinh đọc yêu cầu 1 trong SGK (Chữa bài).
Cả lớp đọc thầm theo.
- 1 học sinh đọc yêu cầu 2 (Chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn).
Mỗi em tự xác định đoạn văn sẽ viết lại cho hay hơn là đoạn nào.
Học sinh viết lại đoạn văn vào vở.
Học sinh phát hiện cái hay.
KỂ CHUYỆN : 
LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI
I. Mục đích yêu cầu:
1. Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ. Học sinh kể lại được từng đoạn và tồn bộ câu chuyện “Lớp trưởng lớp tôi.”
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi một lớp trưởng nữ vừa học giỏi vừa xốc vác công việc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể phục.
3.Không nên coi thường các bạn nữ. Nam nữ đều bình đẳng vì đều có khả năng.
II. Chuẩn bị: 
+ GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK (phóng ta tranh, nếu có điều kiện).
 - Bảng phụ ghi sẵn tên các nhân vật trong câu chuyện (3 học sinh nam: nhân vật “tôi”, Lâm “voi”, Quốc “lém”, lớp trưởng nữ Vân), các từ ngữ cần giải thích (hớt hải, xốc vác, củ mỉ củ mì ).
+ HS : Xem trước bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2. Bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra 2 học sinh kể lại câu chuyện em được chứng kiến hoặc tham gia nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam (hoặc kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Hôm nay, các em sẽ được nghe câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi. 
v	Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện (2 hoặc 3 lần).
- Giáo viên kể lần 1.
Giáo viên kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to treo trên bảng lớp.
Sau lần kể 1.
Giáo viên mở bảng phụ giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện (3 học sinh nam: nhân vật “tôi”, Lâm “voi”, Quốc “lém” và lớp trưởng nữ là Vân), giải nghĩa một số từ khó (hớt hải, xốc vác, củ mỉ cù mì ). Cũng có thể vừa kể lần 2 vừa kết hợp giải nghĩa từ.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
a) Yêu cầu 1: (Dựa vào lời kể của thầy, cô và tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn câu chuyện).
Giáo viên nhắc học sinh cần kể những nội dung cơ bản của từng đoạn theo tranh, kể bằng lời của mình.
Giáo viên cho điểm học sinh kể tốt nhất.
b) Yêu cầu 2: (Kể lại câu chuyện theo lời của một nhân vật).
Giáo viên nêu yêu cầu của bài, nói với học sinh: Truyện có 4 nhân vật: nhân vật “tôi”, Lâm “voi”. Quốc “lém”, Vân. Kể lại câu chuyện theo lời một nhân vật là nhập vai kể chuyện theo cách nhìn, cách nghĩ của nhân vật. Nhân vật “tôi” đã nhập vai nên các em chỉ chọn nhập vai 1 trong 3 nhân vật còn lại: Quốc, Lâm hoặc Vân.
Giáo viên chỉ định mỗi nhóm 1 học sinh thi kể lại câu chuyện theo lời nhân vật.
Giáo viên tính điểm thi đua, bình chọn người kể chuyện nhập vai hay nhất.
c) Yêu cầu 3: (Thảo luận về ý nghĩa của câu chuyện và bài học mỗi em tự rút ra cho mình sau khi nghe chuyện).
Giáo viên giúp học sinh có ý kiến đúng đắn.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh kể chuyện hay, hiểu ý nghĩa câu chuyện, biết rút ra cho mình bài học đúng đắn sau khi nghe chuyện.
Yêu cầu học sinh về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân, chuẩn bị nội dung cho tiết Kể chuyện tuần 29.
Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
Nhận xét tiết học. 
( Huy , phong ) 
*Hoạt động lớp.
- Học sinh nghe.
Học sinh nghe giáo viên kể – quan sát từng tranh minh hoạ.
*Hoạt động lớp, nhóm.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Từng cặp học sinh trao đổi, kể lại từng đoạn câu chuyện.
Từng tốp 5 học sinh (đại diện 5 nhóm) tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn câu chuyện theo tranh trước lớp – kể 2, 3 vòng.
- 3, 4 học sinh nói tên nhân vật em chọn nhập vai.
Học sinh kể chuyện trong nhóm.
- Cả nhóm bổ sung, góp ý cho bạn.
- Học sinh thi kể chuyện trước lớp.
Cả lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu 3 trong SGK.
Học sinh phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận.
SINH HOẠT TUẦN 29
I.Mục đích –yêu cầu: 
-Học sinh nhận được ưu- khuyết của tuần .
-Học sinh có hướng khắc phục nhược điểm ,phát huy ưu điểm để tiến bộ .
Học sinh có tinh thần phê và tự phê , giáo dục HS có tinh thần trách nhiệm với bản thân và với tập thể.
II/Lên lớp: 
A/Nhận xét cuối tuần
GVhướng dẫn để lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt.
Các tổ trưởng nhận xét ,báo cáo về tình hình của tổ tronng tuần qua.Lớp góp ý , giáo viên tổng kết theo các mặt:
*Ưu điểm
-Đa số học sinh đi học đúng giờ ,chuyên cần. Không có trường hợp nào nghỉ học không xin phép.
-Có tiến bộ trong học tập ,học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp ,trong lớp tích cực học tập.
 -Giữ gìn VS cá nhân ,VS trường ,lớp sạch sẽ.
*Tồn tại
 .-Một số HS còn hay quên sách vở , đồ dùng học tập , lười học , lơ là hay làm việc riêng, ít chú ý nghe giảng.
- Một số học sinh vệ sinh cá nhân chưa sạch sẽ.Chưa bỏ áo trong quần theo đúng quy định.
- Một số đội viên không đeo khăn quàng.
B/ Phương hướng tuần 30
- Đi học chuyên cần , đúng giờ, nghỉ học phải xin phép.
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp .Trong lớp chú ý nghe giảng, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Đôi bạn học tập chú ý giúp đỡ nhau trong học tập , tích cực kiểm tra lẫn nhau nhất là bản cửu chương.
- Vệ sinh cá nhân , vệ sinh trường lớp sạch sẽ. Thực hiện đồng phục nghiêm túc nhất là nam sinh phải bỏ áo vào quần. - Đội viên phải đeo khăn quàng.
- Đảm bảo an tồn khi tham gia giao thông. 
- Nhắc nhở cha mẹ đóng các khoản tiền đầu năm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 29.doc