I/ Mục tiêu
- Học sinh hiểu biết hơn về cách sử dụng màu.
- Vẽ đợc màu vào hình có sẵn theo cảm nhận riêng
II/ Chuẩn bị
GV: - Su tầm một số tranh của TN vẽ đề tài lễ hội. Một số bài của HS lớp trớc.
HS : - Vở tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu.
III/ Hoạt động dạy-học chủ yếu
1.Tổ chức. (2)
2.Kiểm tra đồ dùng.
3.Bài mới
- Trong những dịp lễ, Tết, nhân dân ta thờng tổ chức các hình thức vui chơi nh múa hát, đánh trống, đấu vật,thi cờ tớng.Múa rồng là một hoạt động trong những ngày vui đó. Cảnh múa rồng thường diễn tả ra ở sân đình, đờng làng, đờng phố . Bạn Quang Trung vẽ tranh về cảnh múa rồng.
Ngày soạn: 17/10/2009 Ngày giảng Thứ 4 Ngày 21/102009 3C-T2 Thứ 6 ngày 23/10/2009 3A-T2 3B-T4 Tuần 09 Bài 09 : Vẽ trang trí Vẽ màu vào hình có sẵn (Múa rồng - phỏng theo tranh của bạn Quang Trung, học sinh lớp 3) I/ Mục tiêu - Học sinh hiểu biết hơn về cách sử dụng màu. - Vẽ đợc màu vào hình có sẵn theo cảm nhận riêng II/ Chuẩn bị GV: - Su tầm một số tranh của TN vẽ đề tài lễ hội. Một số bài của HS lớp trớc. HS : - Vở tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu. III/ Hoạt động dạy-học chủ yếu 1.Tổ chức. (2’) 2.Kiểm tra đồ dùng. 3.Bài mới - Trong những dịp lễ, Tết, nhân dân ta thờng tổ chức các hình thức vui chơi nh múa hát, đánh trống, đấu vật,thi cờ tớng.Múa rồng là một hoạt động trong những ngày vui đó. Cảnh múa rồng thường diễn tả ra ở sân đình, đờng làng, đờng phố ... Bạn Quang Trung vẽ tranh về cảnh múa rồng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét ( 5’) - Giới thiệu tranh nét Múa rồng của bạn Quang Trung và gợi ý: + Trong tranh có những hình ảnh nào? + Cảnh múa rồng có thể diễn ra ban ngày hay ban đêm? + Màu sắc cảnh vật ban ngày, ban đêm giống nhau hay khác nhau? Hoạt động 2: Cách vẽ màu ( 6’) + Tìm màu vẽ hình con rồng, người, ... + Tìm màu nền. + Các màu vẽ đặt cạnh nhau cần đ]ợc lựa chọn hài hoà, tạo nên vẻ đẹp của toàn bộ bức tranh. + Vẽ màu cần có đậm, có nhạt. + Vẽ màu kín tranh. Hoạt động 3: Thực hành ( 17’) - GV đặt ra y/c : - GV đến từng bàn quan sát và hướng dẫn các em còn lúng túng. + HS quan sát theo hướng dẫn của GV. + HS suy nhgĩ và trả lời: + Khác nhau. + Khác nhau +HS quan sát, nhận xét. + HS quan sát kĩ bài. +Bài tập này các em vẽ màu theo ý thích vào tranh nét Múa rồng của bạn Quang Trung sao cho màu rực rỡ, thể hiện không khí ngày hội, phù hợp với nội dung của tranh. Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.( 3’) - GV gợi ý HS nhận xét,xếp loại bài vẽ. -GV nhận xét chung giờ học. Dặn dò HS: -Thường xuyên quan sát màu sắc của cảnh vật xung quanh.Sưu tầm tranh tĩnh vật của các hoạ sĩ và thiếu nhi. Ngày soạn: 24/10/2009 Ngày giảng: Thứ 4 Ngày 28/10/2009 3C-T2 Thứ 6 ngày 30/10/2009 3A-T2 3B-T3 Tuần 10 Bài 10 : Thường thức mĩ thật Xem tranh Tĩnh vật (Một số tranh tĩnh vật hoa, quả của hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh) I/ Mục tiêu - Học sinh làm quen với tranh tĩnh vật. - Cảm thụ vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. - Hiểu biết thêm cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh. II/ Chuẩn bị GV: - Sưu tầm một số tranh tĩnh vật hoa quả của hoạ sĩ Đường Ngọc Châu và các hoạ sĩ khác- Tranh tĩnh vật của HS các lớp trước. HS : - Vở tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu. III/ Hoạt động dạy-học chủ yếu 1.Tổ chức. (2’) 2.Kiểm tra đồ dùng. 3.Bài mới. Thiên nhiên tơi đẹp luôn là nguồn cảm hứng sáng tác của các hoạ sĩ. Qua vẻ đẹp về hình dáng, màu sắc phong phú của hoa, quả các hoạ sĩ muốn gửi gắm vào tranh tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống của mình. Trên thế giới nhiều hoạ sĩ nổi tiếng đã vẽ tranh tĩnh vật. ở Việt Nam, hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh cũng dành nhiều tình cảm, tâm sức để sáng tác đợc những tác phẩm đẹp về hoa và quả. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hớng dẫn xem tranh: ( 20’) - GVchia nhóm cho HS tìm hiểu tranh - Giáo viên yêu cầu HS quan sát Tác giả bức tranh là gì? Tranh vẽ những loại hoa quả nào? +Hình dáng,Màu sắc các loại hoa, quả trong tranh. +Những hình chính của bức tranh được đặt vào vị trí nào? Tỉ lệ của các hình chính so với hình phụ. + Em thích bức tranh nào nhất?- Sau khi xem tranh, giáo viên giới thiệu vài nét về tác giả: + HS quan sát theo hớng dẫn của GV. + HS suy nhgĩ và trả lời: + Khác nhau +HS quan sát, nhận xét. + HS quan sát kĩ bài. - Hoạ sĩ Đờng Ngọc Cảnh đã nhiều năm tham gia giảng dạ tại Tường đại học Mĩ thuật công nghiệp. Ông rất thành công về đề tài: Phong cảnh, tĩnh vật (hoa, quả). Ông đã có nhiều tác phẩm đoạt giải trong các cuộc triển lãm quốc tế và trong nước Hoạt động 2: Nhận xét,đánh giá.( 3’) - G/viên n/xét chung về giờ học.Khen ngợi 1 số HS phát biểu x/dựng bài. Dặn dò HS - Su tầm tranh tĩnh vật-tập n/xét. - Q/sát cảnh lá cây. Ngày soạn: 31/10/2009 Ngày giảng Thứ 4 Ngày 4/11/2009 3C-T2 Thứ 6 ngày 6/11/2009 3A-T2 3B-T4 Tuần 11 Bài 11: Vẽ theo mẫu Vẽ cành lá I/ Mục tiêu - Học sinh biết cấu tạo của cành lá: Hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp của nó.- Vẽ được cành lá đơn giản. - B]ớc đầu làm quen với việc đa hình hoa, lá vào trang trí ở các dạng bài tập. II/Chuẩn bị GV: - Một số cành lá khác nhau về hình dáng, màu sắc (có 3 đến 4 lá). - Bài vẽ của HS các lớp trớc. - Một vài bài trang trí có hoạ tiết là chiếc lá hay cành lá. HS : - Mang theo cành lá đơn giản- Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu. III/Hoạt động dạy-học chủ yếu 1.Tổ chức. (2’) 2.Kiểm tra đồ dùng. 3.Bài mới. - Giáo viên giới thiệu một số loại lá khác nhau để các em nhận biết được đặc điểm, hình dáng, màu sắc của các cành lá đó. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét ( 5’) Giáo viên giới thiệu một số cành lá khác nhau, gợi ý để HS nhận biết: + Cành lá ph2 về hình dáng màu sắc. + Đặc điểm, cấu tạo của cành lá và hình dáng của chiếc lá. - G/viên cho HS xem một vài tr2 để các em thấy: Hoạt động 2: Cách vẽ ( 5’) - G/viên yêu cầu học sinh quan sát cành lá và gợi ý các em cách vẽ - Giáo viên cho xem một số bài vẽ cành lá của lớp trớc để các em học tập Hoạt động 3: Thực hành( 17’) - GV yêu cầu HS. - GV đến từng bàn để hớng dẫn. - Giáo viên quan sát, gợi ý học sinh.+ Phác hình chung.+ Vẽ rõ đặc điểm của lá cây.+ Vẽ màu tự chọn. + HS quan sát và trả lời câu hỏi: + Cành lá đẹp có thể sử dụng làm hoạ tiết trang trí. :+ Vẽ phác hình dáng chung của cành lá cho vừa với phần giấy. + Vẽ phác cành, cuống lá (chú ý hớng của cành, cuống lá). + Vẽ phác hình của từng chiếc lá. + Vẽ chi tiết cho giống nhau. + Có thể vẽ màu nh mẫu. + Có thể vẽ màu khác: cành lá non, cành lá già ... + Vẽ màu có đậm, có nhạt Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.( 3’) - Giáo viên hớng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ trong lớp và các bài vẽ trên bảng vẽ. + Hình vẽ (so với phần giấy). + Đặc điểm của cành lá;+ Màu sắc, .. - Học sinh chọn bài vẽ đẹp và xếp loại. *Dặn dò: - Su tầm tranh về đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam (20-11) Ngày soạn: 7/11/2009 Ngày giảng: Thứ 4 Ngày 11/11/2009 3C-T2 Thứ 6 ngày 13/11/2009 3A-T2 3B-T4 Tuần 12 Bài 12: Vẽ tranh Đề tài Ngày nhà giáo Việt nam I/ Mục tiêu - HS tìm, chọn nội dung đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam- Vẽ đợc tranh về đề tài này - Yêu quý, kính trọng thầy giáo, cô giáo. II/Chuẩn bị GV: - Su tầm một số tranh về đề tài ngày 20 - 11 và một số tranh đề tài khác. - Bài vẽ của học sinh các lớp trớc về ngày 20 – 11. HS : - Su tầm tranh về ngày 20 – 11. - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu. III/Hoạt động dạy-học chủ yếu 1.Tổ chức. (2’) 2.Kiểm tra đồ dùng. 3.Bài mới. - Giáo viên giới thiệu một số tranh đề tài ngày nhà giáo Việt Nam và tranh đề tài khác và yêu cầu các em chọn ra các bức tranh vẽ về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đ/t ( 5’) Giáo viên giới thiệu một số tranh và gợi ý để HS nhận ra: - Giáo viên kết luận: Có nhiều cách vẽ tranh về ngày 20 -11, Tranh thể hiện được không khí của ngày lễ; Cảnh nhộn nhịp, vui vẻ của giáo viên và HS; Màu sắc rực rỡ của ngày lễ (quần áo, hoa ....);Tình cảm yêu quý của HS đối với thầy giáo, cô giáo. Hoạt động 2: Cách vẽ ( 6’) + Vẽ hình ảnh chính, chú ý đến các dáng ngời cho tranh sinh động- Giáo viên cho xem một số bài vẽ của HS lớp trước để các em học tập cách vẽ. Hoạt động 3: Thực hành ( 17’) - GV yêu cầu HS. - GV đến từng bàn để hớng dẫn. + HS quan sát và trả lời câu hỏi: + Tranh về ngày 20 - 11 có những hình ảnh gì?+ Hình ảnh chính, hình ảnh phụ? + Màu sắc + Vẽ các hình ảnh phụ. + Vẽ màu theo ý thích. + Chú ý cách vẽ hìmh ảnh chính để làm nổi bật n/dung. + Vẽ màu kín tranh và có đậm nhạt. Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. ( 3’) - Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét bài vẽ về: + Nội dung (rõ hay chưa rõ). Các hình ảnh (sinh động). + Màu sắc (tơi vui). - Học sinh tìm tranh mà mình thích và xếp loại theo cảm nhận riêng. - Giáo viên nhận xét về tinh thần học tập của lớp và khen ngợi HS có tranh đẹp. Dặn dò HS - Quan sát cái bát về hình dáng và cách trang trí. Ngày soạn: 26/9/2009 Ngày giảng: Thứ 3ngày 29/92009 3B-T2 Thứ 4 Ngày 30/92009 3C-T2 Thứ 6 ngày 9/10/2009 Tuần 13 Bài 13: Vẽ trang trí Trang trí cái bát I/ Mục tiêu - Học sinh biết cách trang trí cái bát.- Trang trí đợc cái bát theo ý thích. - Cảm nhận được vẻ đẹp của cái bát trang trí. II/Chuẩn bị GV: - Chuẩn bị một vài cái bát có hình dáng và trang trí khác nhau. - Một số cái bát không trang trí để so sánh. - Một số bài trang trí cái bát của HS các lớp trớc. HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu. III/Hoạt động dạy-học chủ yếu 1.Tổ chức. (2’) 2.Kiểm tra đồ dùng. 3.Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét ( 5’) - Giáo viên giới thiệu một số cái bát, gợi ý HS nhận biết: + Hình dáng các loại bát? + Các bộ phận của cái bát? + Cách trang trí trên bát? Hoạt động 2: Cách trang trí ( 5’) + Tìm vị trí và kích thớc để vẽ hoạ tiết cho phù hợp. + Cách sắp xếp họa tiết: Sử dụng đường diềm hay trang trí đối xứng, trang trí không đồng đều .... - Vẽ màu: màu thân bát, màu hoạ tiết. - Giáo viên cho xem một số bài trang trí cái bát của lớp trớc để các em học tập cách trang trí. Hoạt động 3: Thực hành ( 17’) - GV yêu cầu HS. - GV đến từng bàn để hướng dẫn. - Giáo viên gợi ý học sinh: + Chọn cách trang trí. + Vẽ hoạ tiết. + Vẽ màu (có thể vẽ màu ở thân bát hoặc để trắng). + HS quan sát và trả lời câu hỏi: - Học sinh tìm ra cái bát đẹp theo ý thích. + áp dụng cách vẽ hoạ tiết vào bài - Vẽ màu: màu thân bát, màu hoạ tiết + Làm bài vào vở tập vẽ 3 + vẽ một cái bát rồi trang trí cho đẹp. + Tô màu theo ý thích. Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. ( 3’) - GV gợi ý HS nhận xét,xếp loại bài vẽ. - GV nhận xét chung giờ học. Dặn dò HS: - Quan sát các con vật quen thuộc về hình dáng và màu sắc.
Tài liệu đính kèm: