Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần 10

Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần 10

I.Mục tiêu:

 -TĐ: Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.

 + Hiểu ý nghĩa: tình cảm tha thiết gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. (TL được CH1,2,3,4)

 - KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. (K+G kể được cả

câu chuyện )

II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc

III.Hoạt động dạy học:

 

doc 18 trang Người đăng huong21 Lượt xem 974Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG HỌC KÌ I
TUẦN: 10
Từ ngày: 25/10/2010
Đến ngày: 29/10/2010
Cách ngôn: Máy chảy ruột mềm
Thứ
Buổi
Môn
Tiết
Tên bài dạy
 Hai
25/10
Sáng
C. cờ
T. đọc
TĐ-KC
Toán
1
2
3
4
Chào cờ
Giọng quê hương 
Giọng quê hương 
Thực hành đo độ dài 
Ba
26/10
sáng
Toán
Ch.tả
 1
2
 Thực hành đo độ dài (tt)
Quê hương ruột thịt 
Chiều
Đ Đức
NGLL
3
4
Chia sẻ vui buồn cùng bạn 
HĐ VHVN chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.
 Tư
27/10
Sáng
T. Đọc
Toán
L TV
1
2
3
Thư gửi bà .
Luyện tập chung 
Ôn chính tả
Năm
28/10
Sáng
Toán
LT&câu
Ch.tả
1
2
3
Kiểm tra Định kì (GKI)
So sánh -Dấu chấm 
Quê hương 
Chiều
Th.công
Tập viết
LT việt
1
2
3
Ôn tập chủ đề phối gấp,cắt, dán hình
Ôn chữ hoa G (tt)
Luyện TLV 
Sáu
29/10
Sáng
Toán
TL văn
L. toán
HĐTT
 1
2
3
4
Bài toán giải bằng hai phép tính .
Tập viết thư và phong bì thư 
 Luyện tập tổng hợp ( tiết10)
 Sinh hoạt lớp
Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
GIỌNG QUÊ HƯƠNG
I.Mục tiêu:
 -TĐ: Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.
 + Hiểu ý nghĩa: tình cảm tha thiết gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. (TL được CH1,2,3,4)
 - KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. (K+G kể được cả
câu chuyện )
II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KTBC: Kiểm tra 
2.Bài mới: gtb
HĐ1: HDHS luyện đọc,giaỉ nghĩa từ
- GV đọc mẫu
HĐ2:HDHS tìm hiểu bài
Câu 1: sgk
Câu 2: sgk
Câu 3: sgk
Câu 4: sgk
Câu 5: sgk
- HDHS luyện đọc lại
HĐ3: HDHS kể chuyện:
1.Gv nêu nhiệm vụ 
2.Hướng dẫn kể lại câu chuyện theo tranh
-Yêu cầu HS quan sát tranh 
3.Củng cố, dặn dò:
-Em có suy nghĩ gì qua câu chuyện trên ?
 Hệ thống bài học.
Nhận xét tiết học.
- HS theo dõi sgk
- HS tiếp nối đọc câu
- HS tiếp nối đọc đoạn
- HS đọc chú giải
- HS đọc đoạn theo nhóm
- Các nhóm đọc bài
- Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với ba anh thanh niên.
- Lúc 2 người lúng túng thì một trong 3 anh thanh niên xin được trả tiền giúp 2 người.
-Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh nhớ đến mẹ.
- Người trẻ tuổi lẳng lặng cuối đầu, đôi môi mím chặt lộ vẻ đau thương.....
- HS nhóm đôi: Giọng quê hương là đặc trưng cho mỗi miền và rất gần gũi, thân thiết với mọi người.
- HS thi đọc theo vai.
- HS nối tiếp nêu nội dung các tranh
- HS quan sát từng tranh minh hoạ SGK
- HS nối tiếp nhau kể theo 3 tranh –thi kể 
- Số HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- Giọng quê hương rất có ý nghĩa đối với mỗi người nó gợi nhớ đến quê hương ,đến những người thân...
TOÁN:
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I.Mục tiêu: 
 - Biết dùng thước và bút chì để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.
 - Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học.
 - Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác). (BT1, 2, 3“a,b”)
II.Đồ dùng dạy học: Thước mét và ê ke cỡ to
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
1.KTBC: Luyện tập
2.Bài mới: gtb
HĐ1:
Bài 1: sgk
Nêu cách vẽ đoạn thẳng AB có 
độ dài 7 cm.
Bài 2: sgk
Bài 3: sgk
3.Củng cố, dặn dò:
 Hệ thống bài học.
 Nhận xét tiết học.
 Xem bài Thực hành đo độ dài (tt)
- 2 HS lên bảng 
- Hãy vẽ đoạn thẳng có độ dài nêu trong bảng 
-Tựa bút trên thước kẻ 1 đoạn thẳng bắt đầu vạch O đến vạch có ghi số 7, nhấc thước ra ghi điểm A và B ở hai đầu đoạn thẳng, ta có đoạn thẳng AB dài 7 cm.
- HS vẽ vào vở đoạn thẳng CD và EG
- HS đổi vở kiểm tra chéo
- Thực hành đo độ dài
- HS làm theo nhóm rồi trình bày
a.chiều dài cái bút chì là 17 cm
b.chiều dài mép bàn học là 100 cm
c. chiều cao chân bàn là 85 cm
- Ước lượng
- HS nhóm đôi rồi trình bày
a. Bức tường lớp em cao khoảng 9 mét
b.Chân tường lớp em dài khoảng 6 mét
Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010
TOÁN:
 THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (TT)
I.Mục tiêu: 
 - Biết cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài.
 - Biết so sánh các độ dài. (BT1,2)
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
1.KTBC: Thực hành đo dộ dài
2.Bài mới: gtb
Bài 1: Đọc bảng (theo mẫu) 
Mẫu: Hương cao một mét ba mươi hai xăng-timét.
Bài 2: a, Đo chiều cao các bạn ở tổ em rồi viết kết quả vào bảng.
b,Trong tổ em, bạn nào cao nhất, bạn nào thấp nhất ?
3.Củng cố, dặn dò:
Hệ thống bài học.
Nhận xét tiết học.
Xem bài uyện tập chung
- 1 HS lên bảng 
- HS nêu cách đọc 
a, Nam cao một mét mười lăm xăng-ti-mét.
- Hằng cao một mét hai mươi xăng-ti-mét.
- Minh cao một mét hai mươi lăm xăng-ti-mét .
- Tú cao một mét hai mươi xăng-ti-mét.
b. Minh cao một mét hai mươi lăm xăng-ti-mét và Nam cao một mét mười lăm xăng-ti-mét.
Trong 5 bạn, bạn Hương cao nhất. Bạn Nam thấp nhất.
- Đo chiều cao của các bạn trong tổ em rồi viết kết quả đo vào bảng
- HS thực hành theo tổ
CHÍNH TẢ
 QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT
I.Mục tiêu: 
 - Nghe - viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Tìm và viết được tiếng có vần oai/oay (BT2).
 - Làm đúng bài tập 3b.
II.Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to và bảng lớp
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
1.KTBC: Kiểm tra Giữa kì I
2.Bài mới: gtb
HĐ1: HDHS chuẩn bị 
-GV đọc bài
-Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình?
- Chỉ ra những chữ viết hoa trong bài? cho biết vì sao phải viết hoa chữ ấy?
- GV đọc bài 
- GV đọc bài
- Chấm điểm nhận xét
HĐ2: HDHS làm bài tập 
- Bài tập 2; sgk
Bài tập 3 : sgk
3.Củng cố, dặn dò:
 Hệ thống bài học.
 Nhận xét tiết học.
- HS theo dõi sgk
- 3 HS đọc lại
- Vì đó là nơi chị sinh ra và lớn lên, là nơi có lời hát ru con của mẹ chị và của chị.
- Các chữ đầu tên bài, đầu câu và tên riêng phải viết hoa: Quê, Chị, Sứ, Chính, Và
- HS bảng con: trái sai, ruột thịt, biết bao, da dẻ.
- HS viết bài
- HS soát lỗi
- Tìm 3 từ chứa tiếng có vần oai, oay
- HS hội ý nhóm đôi
- HS thi tìm đúng và nhanh
 + khoai, ngoài, ngoại, xoài, phá hoại
 + xoáy, ngoáy, ngọ ngoạy, hí hoáy, loay hoay
- Thi đọc viết đúng và nhanh
- HS thi đọc trong từng nhóm
- Cử đại diện các nhóm thi đọc
- 2 HS lên thi nhớ và viết lại chính xác
- HS làm vào vở 
Người trẻ tuổi lẳng lặng cuối đầu, vẻ mặt buồn bã xót thương. 
ĐẠO ĐỨC
CHIA SẺ BUỒN VUI CÙNG BẠN ( tiết 2 )
 I.Mục tiêu: 
 - Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.
 - Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.
 - Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày. (Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn.
II.Đồ dùng dạy học: VBT , các bài thơ, ca dao về tình bạn.
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
1.KTBC: Chia sẻ vui buồn cùng bạn (t1)
2.Bài mới: gtb-ghi đề
HĐ1:Phân biệt hành vi đúng , hành vi sai
Mỗi lần HS trả lời, GV hỏi vì sao đó là việc làm đúng, sai ?
GVKL: Các việc làm đúng đó là thể hiện sự quan tâm đến bạn bè. Các việc làm sai vì không quan tâm đến nổi buồn, vui của bạn bè. 
HĐ2: Liên hệ và liên hệ
Em đã biết chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp chưa ? Chia sẻ ntn ?
GVKL: Bạn bè tốt cần phải biết cảm thông chia sẻ vui buồn cùng bạn
HĐ3:Trò chơi phóng viên
3.Củng cố, dặn dò:
 Hệ thống bài học.
 Nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng
- HS mở VBT làm bài tập 4
- HS nối tiếp trả lời từng việc làm
 Việc làm ở câu a, b, c, d, đ là việc làm đúng vì các bạn đã biết quan tâm đến bạn bè.
 Việc làm ở câu e, h là việc làm sai vì các bạn chưa biết chia sẻ nổi buồn cùng bạn.
- HS nối tiếp đánh giá hành vi của chính bản thân mình và của các bạn trong lớp.
- HS chơi theo nhóm: 1 bạn vai phóng viên phỏng vấn các bạn trong nhóm:
 + Vì sao bạn bè cần quan tâm chia sẻ vui buồn cùng nhau ?
 + Hát 1 bài hát về tình bạn ? .....
NGLL : TUẦN10
Thi ñua hoïc taäp chaêm ngoan, laøm nhieàu vieäc toát möøng
caùc thaày, coâ giaùo“ Traïng nhí”
I.Muïc tieâu:
-Giuùp hs cuûng coá, môû roäng kieán thöùc ñaõ hoïc ôû caùc moân hoïc.
-GD thaùi ñoä nghieâm tuùc vaø coù yù thöùc say meâ hoïc taäp.
-Reøn kó naêng, phong caùch theå hieän caùc tieát muïc vaên ngheä.
II.Chuaån bò :Caùc caâu hoûi, caâu ñoá coù lieân quan ñeán baøi hoïc.
III.Noäi dung vaø hình thöùc:
-ND :Kieán thöùc caùc moân hoïc chuaån bò cho oân taäp
-HT :Thi traû lôøi theo 3 nhoùm
IV. Tieán haønh:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
-GV neâu hình thöùc thi ñua:nhoùm naøo giô côø tröôùc traû lôøi neâùu ñuùng ghi 10 ñieåm, neáu sai nhoùm khaùc coù quyeàn traû lôøi.
-GV neâu caâu hoûi:
-Caâu chuyeän Caây kheá khuyeân em ñieàu gì?
+ Đăt một số câu hỏi về môn toán và môn tiếng Việt 
Nhận xét - bổ sung 
- Biểu diễn tiết mục văn nghệ .
-HS laéng nghe gv hd:sau khi gv ñoïc xong caâu hoûi,môùi ñöôïc giô côø
-Caâu chuyeän khuyeân chuùng ta khoâng neân tham lam, tham lam laø moät tính xaáu.
- HS tham gia trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét .
V.Nhaän xeùt:
-Toång keát ñieåm thi ñua cuûa caùc nhoùm
-Tuyeân ñöông nhoùm cao ñieåm
Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2010
TẬP ĐỌC
THƯ GỬI BÀ
I.Mục tiêu:
 - Bước đầu bộc lộ tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với kiểu câu.
 - Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi. Hiểu ý nghĩa : tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của người cháu. (TLCH sgk)
II.Đồ dùng dạy học: Một phong bì thư và bức thư của HS trong trường
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
1.KTBC: Giọng quê hương 
2.Bài mới: gtb
HĐ1: HDHS luyện đọc, giaỉ nghĩa từ
- GV đọc mẫu
HĐ2:HDHS tìm hiểu bài
Câu 1: sgk
Câu 2: sgk
Câu 3: sgk
-HDHS luyện đọc lại
3.Củng cố, dặn dò:
 Hệ thống bài học.
 Nhận xét tiết học.
 Xem bài Đất quý, đất yêu
- 3 HS lên bảng
- HS theo dõi sgk
- HS tiếp nối đọc câu
- HS tiếp nối đọc đoạn
- HS đọc chú giải
- HS đọc đoạn theo nhóm
- Các nhóm đọc bài
- Đức viết thư cho bà của Đức ở quê
- Dòng đầu thư, bạn viết: Hải Phòng, ngày 6 tháng 11 năm 2003-ghi rõ nơi và ngày gửi thư
- Đức hỏi thăm bà về sức khoẻ : Bà có khoẻ không ạ?
- Đức kể về tình hình gia đình và bản thân: được lên lớp 3, được tám điểm mười, được đi chơi với bố mẹ vào những ngày nghỉ; kỉ niệm năm ngoái về quê; được thả diều trên đê cùng anh Tuấn, được nghe bà kể chuyện cổ tích dưới ánh trăng.
-Rất kính trọng và yêu quí bà : hứa với bà sẽ học giỏi, chăm ngoan; chúc bà mạnh khoẻ, sống lâu.
-HS thi đọc nối tiếp từng đoạn thư theo nhóm
TOÁN:
 LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mụ ... ... 8 m 60cm
 > 4 m 50 cm ...... 450 cm 3 m 5 cm ........ 300cm
 = ? 6 m 60 cm ...... 6 m 6 cm 1 m 10 cm ....... 110 cm
 <
Câu 4: Chị nuôi được 12 con gà, mẹ nuôi được nhiều gấp 3 lần số gà của chị. Hỏi mẹ nuôi được bao nhiêu con gà ? ( 2 điểm )
Câu 5: a.Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 9 cm. ( 1 điểm )
 b.Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài bằng 1\ 3 độ dài đoạn thẳng AB ( 1 điểm )
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 SO SÁNH. DẤU CHÂM
I.Mục tiêu: 
 - Biết thêm được một số kiểu so sánh âm thanh với âm thanh (BT1,2)
 - Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong đoạn văn.(BT3)
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ và các tờ phiếu khổ to
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
1.KTBC: Kiểm tra Giữa kì I
2.Bài mới: gtb
Câu 1: sgk
GV: Trong rừng cọ, những giọt nước mưa đập vào lá cọ làm âm thanh vang động hơn, lớn hơn nhiều so với bình thường.
Câu 2: sgk
Câu 3: sgk
3.Củng cố, dặn dò:
 Hệ thống bài học.
 Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng
- Đọc đoạn thơ sau rồi trả lời câu hỏi
- HS tiếp nối đọc đoạn thơ
- HS trao đổi theo cặp rồi trả lời:
a. Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với tiếng thác, tiếng gió.
b.Qua sự vật trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ rất to, rất vang động.
- Hãy tìm những âm thanh so sánh với nhau trong mỗi câu thơ, văn sau
- HS hoạt động theo nhóm
- Các nhóm trình bày, nhận xét
Âm thanh 1
Từ so sánh
Âm thanh 2
a.Tiếng suối
b.Tiếng suối c .Tiếng chim
như
như 
như
tiếng đàn cầm
tiếng hát xa
tiếng xóc rổ tiền đồng
- Ngắt đoạn văn thành 5 câu
- HS lên bảng,lớp vbt
- HS đọc đoạn văn đã điền dấu chấm
CHÍNH TẢ
QUÊ HƯƠNG 
I.Mục tiêu: 
 - Nghe - viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng các dòng thơ. Hình thức bài văn xuôi.
 - Làm đúng bài tập diền tiếng có et/oet (BT2).
 - Làm đúng bài tập 3b. (cổ- cỗ; co – cò - cỏ) 
II.Đồ dùng dạy học: bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
1.KTBC: quả xoài, nước xoáy, vẻ mặt, buồn bã
2.Bài mới: gtb
HĐ1: HDHS chuẩn bị 
- GV đọc bài
- Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương ?
- Chỉ ra những chữ viết hoa trong bài? cho biết vì sao phải viết hoa chữ ấy ?
- GV đọc bài 
- GV đọc bài
-Chấm điểm nhận xét
HĐ2: HDHS làm bài tập 
-Bài tập 2; sgk
Bài tập 3 : sgk
3.Củng cố, dặn dò:
 Hệ thống bài học.
 Nhận xét tiết học.
-1 HS lên bảng, lớp bảng con
- HS theo dõi sgk
- 3 HS đọc lại
- chùm khế ngọt, đường đi học rợp bướm vàng bay, con diều biếc, con đò nhỏ, cầu tre nhỏ, nón lá nghiêng che, hoa cau 
-Các chữ đầu tên bài, đầu mỗi dòng thơ
- HS bảng con: mỗi ngày, diều biếc, êm đềm, trăng tỏ.
- HS viết bài
- HS soát lỗi
- Điền vào chỗ chấm et hay oet
- HS nối tiếp lên bảng làm, lớp vbt em bé toét miệng cười, mùi khét, cưa xoèn xoẹt, xem xét.
- Viết lời giải các câu đố
- HS lên bảng, lớp viết vào bảng con
b. cổ- cỗ ; co- cò - cỏ
- HS làm lại vào vở 
THỦ CÔNG:
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ PHỐI HỢP GẤP, CẮT ,DÁN HÌNH
 I/ Mục tiêu : 
 - Kiểm tra kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán dể làm đồ chơi. Làm được ít nhất ba đồ chơi đã học. Có thể làm được sản mới có tính sáng tạo. 
II/ Chuẩn bị : GV;
 Các mẫu của bài 1,2,3,4,5.
 III/ Các hoạt động dạy học : 
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
1/ Bài cũ : Kiểm tra vật liệu, dụng cụ, học tập HS
 2/ Bài mới : 
 A. GVtổ chức cho HS làm bài kiểm tra các bài học trong chương I. 
 BĐánh giá 
3/ Củng cố - Dặn dò :
 1. Nhận xét chung tiết học 
2 .Dặn dò chuẩn bị tiết sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán để học bài “Cắt dánchữ cái đơn giản”. 
HS làm bài kiểm tra .
HS thực hành gấp trên giấy màu.
Đánh giá ;
- HS Hoàn thành (A)
+ Nếp gấp thẳng, phẳng .
+ Đường cắt thẳng, đều, không bị mấp mô, răng cưa.
+Thực hiện đúng kỹ thuật, đúng qui trình và hoàn thành sản phẩm tại lớp.
Những em dã hoàn thànhvà có sản phẩm đẹp, sáng tạo được đánh giá là hoàn thành tốt (A+)
- HS Chưa hoàn thành ( B)
+ Thực hiện chưa đúng qui trình kỹ thuật .
+ Không hoàn thành sản phẩm .
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA G
I.Mục tiêu:
 - Viết đúng chữ hoa G (1 dòng Gi), Ô, T (1dòng) ; viết đúng tên riêng Ông Gióng (1dòng) và câu ứng dụng : Gió đưaThọ Xương (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Mẫu chữ viết hoa :G,Ô,T
 - Tên riêng và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
1.KTBC: Kiểm tra Giữa kì I
2.Bài mới: gtb
HĐ1: HDHS viết trên bảng con:
- Tìm các chữ hoa có trong bài
- GV đính chữ mẫu
- GV viết và nêu lại cách viết
- Hãy nêu từ ứng dụng
- Em có biết gì về Ông Gióng ?
- Nêu câu ứng dụng
- Câu ca dao này nói về điều gì ?
HĐ2: HDHS viết vào vở:
- Chấm điểm nhận xét
3.Củng cố, dặn dò:
 Hệ thống bài học.
 Nhận xét tiết học.
- Ô,T,V, X
- Con chữ G có nét cong trái nối liền nét khuyết dưới
- HS theo dõi
- HS bảng con: GI, Ô, T
- Ông Gióng
- Ông Gióng là người sống vào thời vua Hùng, đã có công đánh đuổi giặc ngoaị xâm
- HS bảng con; Ông Gióng
- Gío đưa cành trúc la đà \ Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương.
- Tả cảnh đẹp và cuộc sống thanh bình trên đất nước ta.
- B/ con: Gío, Tiếng, TrấnVũ, Thọ Xương
- HS viết bài:
- Viết chữ Gi :1 dòng
- Viết chữ Ô,T :1 dòng
- Viết tên riêng: 1 dòng;câu ca dao: 2 lần
Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010
TOÁN:
 BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH
I.Mục tiêu: 
 - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải b/toán giải bằng hai phép tính. (BT1; 3)
II.Đồ dùng dạy học: Các hình vẽ trong sgk
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
1.KTBC: Nhận xét bài kiểm tra giữa HKI
2.Bài mới: gtb
HĐ1: Giới thiệu bài toán sgk
- Vẽ sơ đồ minh hoạ lên bảng (như sgk)
Câu a. Bài toán cho biết số kèn hàng dưới ntn so với hàng trên?
- Đó là dạng toán gì em đã học rồi?
- Vậy tìm số kèn hàng dưới em làm ntn?
Câu b. Cả hai hàng có mấy cái kèn?
- Gọi 1 HS lên bảng giải
- GV nêu lại bài toán chỉ có câu hỏi b
Bài toán 2: sgk
- Vẽ sơ đồ minh hoạ lên bảng
- Hãy tìm số cá ở bể thứ hai?
- Hãy tìm số cá ở hai bể?
- Đây là bài toán giải bằng 2 phép tính
HĐ2: Thực hành
Bài 1:sgk
Bài 3: sgk
3.Củng cố, dặn dò:
 Hệ thống bài học.
 Nhận xét tiết học.
- HS đọc đề toán
- HS theo dõi
- hàng dưới nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn
- Bài toán về nhiều hơn
- làm phép cộng: 3 + 2 = 5 ( cái kèn ) 
- có 8 cái kèn : 3 + 5 = 8 ( cái kèn )
- HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét
- HS nêu vẫn tiến hành theo 2 bước
- HS nêu đề toán
- HS theo dõi
- Lấy 4 + 3 = 7 ( con )
- Lấy 4 + 7 = 11 ( con )
- HS nêu đề
- 1 HS lên bảng tóm tắt rồi giải, lớp vt
 Số tấm bưu ảnh em có là:
 15 - 7 = 8 (tấm )
 Số bưu ảnh cả hai anh em có là:
 15 + 8 = 23 (tấm )
 Đáp số: 23 tấm bưu ảnh
- HS dựa vào tóm tắt nêu thành bài toán
+ Bao gạo cân nặng 27kg, bao ngô cân nặng hơn bao gạo 5kg. Hỏi cả 2 bao cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
- HS làm vào vở, 1 hs lên bảng.
+ Bao ngô cân nặng là: 27 + 5 = 32(kg)
+ Cả 2 bao cân nặng là: 27 + 32 = 59(kg)
 Đáp số: 59kg
TẬP LÀM VĂN
TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ
I.Mục tiêu:
 - Biết viết một bức thư ngắn (nội dung khoảng 4 câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu (SGK).
 -Biết cách ghi phong bì thư.
II.Đồ dùng dạy học: bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
1.KTBC: Thư gửi bà và nêu nhận xét về cách trình bày một bức thư ? 
2.Bài mới: gtb
HĐ1: HDHS làm bài tập1
Bài 1: Dựa theo mẫu bài tập đọc thư gửi bà, em hãy viết một bức thư ngắn cho người thân.
HĐ2: Bài 2: 
+Tập ghi trên phong bì thư:
3.Củng cố, dặn dò:
 Hệ thống bài học.
 Nhận xét tiết học.
-1 HS lên bảng, 
- HS đọc gợi ý
- HS nối tiếp nêu là mình viết thư cho ai
- 1 HS làm mẫu
+ Em viết thư cho ông nội
+ Thái Bình,ngày tháng năm 2008
+ Ông nội kính yêu !
+ Em hỏi thăm sức khoẻ ông, báo cho ông biết kết quả thi giữa học kì một
+Phần cuối thư chúc ông sức khoẻ....hứa với ông sẽ chăm học hơn
+ Lời chào và chữ kí
- HS viết 
- 3 - 4 HS đọc trước lớp
- Tập ghi trên phong bì thư:
- HS QS phong bì trong sgk và trả lời:
+ Góc bên trái (phía trên): viết rõ tên và địa chỉ người gửi thư
+ Góc bên phải (phía dưới) : viết rõ tên và địa chỉ người nhận
+ Góc bên phải : dán tem thư của bưu điện
- HS ghi cụ thể trên phong bì thư
- 4-5 HS đọc kết quả
 LUYỆN TẬP TỔNG HỢP (TIẾT 10)
I.Mục tiêu:
 - Củng cố lại thực hành cách đo, ước lượng và so sánh độ dài.
 - Luyện tập về cách nhân, chia trong bảng; nhân, chia số có hai chữ số cho số có một chữ s ố.
 - Biết giải bài toán bằng hai phép tính. 
II.Hướng dẫn bài tập:
Bài 1: a, Đo chiều dài gân tay của các bạn trong tổ rồi ghi kết quả vào bảng sau
Tên
Chiều dài gang tay
 b, Bạn .có gang tay dài nhất.
 Bạn  có gang tay ngắn nhất.
Bài 2: Tính:
 6 x 4 = 7 x 3 = 12 : 6 = 63 : 7 =
 7 x 5 = 6 x 8 = 42 : 7 = 48 : 8 =
 6 x 6 = 7 x 8 = 28 : 4 = 40 : 5 =
Bài 3: Đặt tính rồi tính:
 48 x 5; 70 x 7 ; 66 : 6; 56 : 7, 86 : 2.
Bài 4: >,<,= ?
 3m 50cm 3m45cm
 2m 43cm 243cm
 8m 8cm 8m 80cm
Bài 5: Chị hái được 24 quả cam, mẹ hái được nhiều gấp đôi số cam của chị.Hỏi mẹ và chị hái được bao nhiêu quả cam?
*GV hướng dẫn HS làm bài vào vở.
*Chấm ,chữa bài.
*Nhận xét tiết học.
SINH HOẠT TẬP THỂ
I/Mục tiêu: 
 *Thấy được các ưu khuyết điểm các mặt học tập tuần 10.
 *Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được của tuần
 * Đoàn kết, giúp bạn cùng tiến bộ, yêu tập thể.
 *Lên kế hoạch hoạt động tuần 11 .
II/Cách tiến hành:
 -Lớp trưởng điều hành.
 - Hát tập thể.
 - Nêu lí do.
 - Đánh giá các mặt học tập tuần qua:
 * Các lớp phó phụ trách từng mặt học tập đánh giá nhận xét.
 * Ý kiến GVPT:
 Ưu điểm:
 -Thực hiện soạn bài tương đối tốt, trong lớp tập trung nghe giảng bài, có tham gia xây dựng bài, nhưng còn nói nhỏ và chưa đều.
 	+Nề nếp KL: tương đối tốt, sắp hàng ra, vào lớp nghiêm túc, đi học đúng giờ, thực hiện nề nếp lớp tốt, vệ sinh trực nhật, sân trường sạch sẽ, sinh hoạt tốt. 
 +Tiếng hát đầu giờ, giữa giờ còn yếu, ít thuộc bài hát.
 + Việc rèn chữ, giữ vở tương đối tốt.
 + Thi đua hái hoa điểm mười đạt 128 điểm 9,10
 + Tham gia dự Đại Hội Liên đội
 Tồn tại:
 - Vẫn còn một số em nói chuyện riêng. Việc giư gìn vở cũng còn một số em chưa cẩn thận,
 - Kế hoạch tuần 11:
 - Đầy đủ DCHT, Sách vở thực hiện đúng y/c. Thực hiện nghiêm túc việc soạn bài, phát biểu xdựng bài, hoàn thành tất cả các bài tập.
 - Thực hiện tốt các nề nếp sinh hoạt, vệ sinh, xây dựng cho được nề nếp tự quản.
 - Sinh hoạt văn nghệ.
 - Tổng kết tiết sinh hoạt.
 ******************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTẬP ĐỌC.doc