Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần 16

Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần 16

 I/ Mục tiêu:

A/. Tập đọc:

 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi phẩm chất tốt dẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ khó khăn (trả lời được các CH 1,2,3,4).

B/.Kể chuyện:

 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý .

II/ Đồ dùng dạy- học:

 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, (kèm theo ảnh cầu trượt, đu quay)

III/ Các hoạt động dạy và học:

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 934Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG HỌC KÌ I
TUẦN: 16
Từ ngày: 06/12/2010
Đến ngày: 10/12/2010
 Cách ngôn: Chim có tổ người có tông 
Thứ
Buổi
Môn
Tiết
Tên bài dạy
 Hai
06/12
Sáng
C. cờ
T. đọc
TĐ-KC
Toán
1
2
3
4
Chào cờ
Đôi bạn
Đôi bạn
Luyện tập chung
Ba
07/12
sáng
Toán
Ch.tả
 1
2
Làm quen với biểu thức
Đôi bạn
Chiều
Đ Đức
NGLL
3
4
Biết ơn thương binh liệt sĩ (T1)
Tổ chức giao lưu với cựu chiến binh địa phương
 Tư
08/12
Sáng
T. Đọc
Toán
L TV
 1
2
3
Về quê ngoại
Tính giá trị của biểu thức
Ôn chính tả
Năm
09/12
Sáng
Toán
LT&câu
Ch.tả
1
2
3
Tính giá trị của biểu thức (tt)
Từ ngữ về thành thị, nông thôn - Dấu phẩy
Về quê ngoại
Chiều
Th.công
Tập viết
LT việt
1
2
3
Cắt dán chữ E
Ôn chữ hoa M
Luyện TLV 
Sáu
10/12
Sáng
Toán
TL văn
L. toán
HĐTT
 1
2
3
4
Luyện tập.
N-K :Kéo cây lúa lên -Nói về thành thị, nông thôn Luyện tập tổng hợp (tiết16)
Sinh hoạt lớp
Thứ hai ngày 06 tháng 12 năm 2010
 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
ĐÔI BẠN
 I/ Mục tiêu: 
A/. Tập đọc: 
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi phẩm chất tốt dẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ khó khăn (trả lời được các CH 1,2,3,4).
B/.Kể chuyện:
 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý .
II/ Đồ dùng dạy- học:
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, (kèm theo ảnh cầu trượt, đu quay)
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tập đọc
A/ Kiểm tra bài cũ : 
- Bài : Nhà rông ở Tây Nguyên
B/ Dạy bài mới: Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV đọc toàn bài 
- GV hướng dẫn hs luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
Câu 1 / 131 / sgk
Câu 2 / 131 / sgk
+ Ở công viên có những trò chơi gì ?
Câu 3 / `131 / sgk
+ Qua hành động này.em thấy Mến có gì đáng quý?
- GV chốt lại (như ý sgk)
Câu 4 / 131 /sgk
- GV chót lại như sgk
Câu 5 / 131 / sgk (dành cho HS K-G)
Hoạt đông 3: Luyện đọc lại:
-GV đọc diễn cảmđoạn 2 và 3, hướng dẫn hs đọc đúng đoạn 3.
 Kể chuyện:
GV nêu nhiệm vụ :
Hướng dẫn hs kể toàn bộ câu chuyện 
-GV mở bảng phụ đã ghi gợi ý kể từng đoạn
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò : 
- Qua câu chuyện cho em hiểu được điều gì?
- Nhận xét tiết học
- 2 hs lên bảng đọc và trả lời câu hỏi
- HS quan sát tranh
- HS luyện đọc : san sát, nườm nượp, lấp lánh, lăn tăn...
- HS đọc chú giải
 Đọc thầm đoạn 1
- Thành và Mến kết bạn ngay từ nhỏ...sơ tán về quê (ở) Mến ở nông thôn.
-Thị xã có nhiều phố, phố nào cũng nhà ngói san sát...đèn điện lấp lánh như sao sa. 
1 hs đọc đoạn 2, lớp đọc thầm 
- Cầu tượt , đu quay(hs xem tranh)
- Nghe tiếng kêu cứu, Mến lập tức lao xuống hò cứu ....vùng vẫy tuyệt vọng.
HS phát biểu 
Lớp đọc thầm đoạn 3
....ca ngợi bạn Mến dũng cảm...
Trao đổi nhóm phát biểu
 - Vài hs thi đọc đoạn 3
 - 1 hs đọc cả bài
- HS đọc gợi ý
- 1 hs kể mẫu đoạn 1
- Từng cặp hs tập kể
- 3 hs tiếp nối nhau kể đoạn 3
- Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người làng quê và thuỷ chung của người thành phố...
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu
 - Biết làm tính và giải bài toán có hai phép tính. (BT1; 2; 3; 4“cột 1,2,4”)
II.Đồ dùng dạy học: bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KTBC: Đặt tính rồi tính
2.Bài mới : gtb-ghi đề
HĐ1: HDHS làm bài tập
Bài 1/77: sgk
Bài 2/77 :
Bài 3/77 : 
Bài 4/77: “cột 1,2,4”)
Thêm, bớt một số đơn vị?
Gấp, giảm một số lần?
Bài 5/77 (HSG)
3.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng
- Số?
- HS nối tiếp lên bảng, lớp bảng con
Thừa số
324
3
150
4
Thừa số
3
324
4
150
Tích
972
972
600
600
- Đặt tính rồi tính
- HS làm vào vở
864 6 845 7 630 9 842 4
26 144 14 120 00 70 04 210
 24 05 0 02
 0 5 0
- HS đọc đề
- Đây là bài toán giải bằng hai phép tính
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở
Số máy bơm đã bán là:
36 : 9 = 4 ( cái )
Số máy bơm còn lại là:
36 -4 = 32 ( cái )
Đáp số: 32 máy bơm
-Số?
(hiểu được nghĩa từ thêm, bớt, gấp,
giảm)
Thứ ba ngày 07 tháng 12 năm 2010
TOÁN:
 LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC
I.Mục tiêu
 - Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức.
 - Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản. (BT1; 2)
II.Đồ dùng dạy học: bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
1.KTBC: Đặt tính rồi tính 
2.Bài mới : gtb-ghi đề
HĐ1: Ví dụ về biểu thức
Ta có : 126 + 51; Ta nói đây là biểu thức 126 cộng 51
-Ta có 62 -11; 13 x 3; 84 : 4; 125+10- 4
HĐ2: Gía trị của biểu thức
- Xét biểu thức 126 + 51
- Vì 126 + 51 = 177 nên ta nói “ giá trị của biểu thức 126 + 51 là 177 ’’ 
- Biểu thức 62-11
 13 x 3 
 84 : 4 
 45 : 5 + 7
HĐ3:Thực hành
Bài 1: sgk
GV nêu mẫu
Bài 2 : nhóm đôi
3.Củng cố, dặn dò: 
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng 
- HS nêu biểu thức 126 cộng 51
- Biểu thức 62 trừ 11
- Biểu thức 13 nhân 3....
- HS theo dõi
- Gía trị của biểu thức 62 - 11 là 51
- Gía trị của biểu thức 13 x 3 là 39
- Gía trị của biểu thức 84 : 4 là 21
- Gía trị của biểu thức 45:5+7 là 12
- Tìm giá trị của mỗi biểu thức:
- HS theo dõi
- HS làm vào vở
A. giá trị của biểu thức 125 + 18 là 143
B. giá trị của biểu thức 161 - 150 là 11
C. giá trị của biểu thức 21 x 4 là 84
D. giá trị của biểu thức 48 : 2 là 21
- Mỗi biểu thức sau có giá trị là số nào?
- HS hội ý nhóm đôi
- HS thi Ai nhanh Ai đúng?
CHÍNH TẢ
 ĐÔI BẠN
 I.Mục tiêu: 
 - Chép và trình bày đúng bài chính tả. 
 - Làm đúng bài tập 2b.
II.Đồ dùng dạy học: bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
1.KTBC: khung cưỡi,mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm, tưới cây
2.Bài mới: gtb-ghi đề
HĐ1: HDHS viết chính tả
- GV đọc bài
- Khi biết chuyện bố Mến nói ntn?
- Đoạn văn có mẫy câu?
- Trong bài những từ nào viết hoa?
- Lời nói của bố được viết ntn?
- Luyện viết từ khó
- GV đọc bài
- GV đọc bài
- Chấm bài
HĐ2: HDHS làm bài tập
Bài tập 2 b
3.Củng cố, dặn dò: 
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét tiết học.
-1 HS lên bảng viết, lớp bảng con.
- HS theo dõi sgk
- 2 HS đọc lại
- Bố Mến nói về phẩm chất tốt đẹp của những người sống ở làng quê luôn sẵn sàng giúp đỡ người khác khi có khó khăn, không ngần ngại khi cứu người.
- Đoạn văn có 6 câu
- Những chữ đầu câu ; Thành, Mến
-Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
- HS bảng con: nghe chuyện, sẵn lòng, sẻ nhà sẻ cửa, ngần ngại 
- HS viết bài
- HS soát lỗi
- Điền thanh hỏi hay ngã 
- HS tiếp nối lên bảng
- Lớp làm vào vở
+ Mọi người bảo nhau dọn dẹp đường làng sau cơn bão.
+ Em vẽ mấy bạn vẻ mặt tươi vui đang trò chuyện.
+ Mẹ em cho em bé ăn sữa rồi sửa soạn đi làm.
ĐẠO ĐỨC
BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ ( tiết 1 )
I. Mục tiêu:
 - Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương, đất nước. 
 - Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng. 
II.Đồ dùng dạy học: Vở bài tập, tranh minh hoạ truyện, phiếu giao việc
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
1.KTBC: Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết 2)
2.Bài mới : gtb-ghi đề
Khởi động: cho lớp hát tập thể
HĐ1: Phân tích truyện
- GV đính tranh
- GV kể chuyện : Một chuyến đi bổ ích
- Yêu cầu HS đàm thoại:
+ HS lớp 3A đã đi đâu nhân ngày 27-7 ?
+ Qua câu chuyện trên, em hiểu thương binh liệt sĩ là những người ntn?
+ Chúng ta cần phải có thái độ ntn đối với các thương binh liệt sĩ ?
GVKL:TBLS là những người đã hi sinh ...... chúng ta phải biết ơn họ.
HĐ2: Thảo luận nhóm
- Yêu cầu các nhóm nhận xét việc làm ở BT2 - Vở bài tập
GVKL: Các việc a, b, c, là những việc nên làm, việc đ là không nên làm.
GV cho HS tự liên hệ về những việc các em đã làm đối với các thương binh liệt sĩ 
HĐ3: Hướng dẫn thực hành: 
Tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghiã đối vớic ác gia đình TBLS ở địa phương
3.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét tiết học.
- 1HS lên bảng 
- Cả lớp hát bài Em nhớ ơn các anh
- HS theo dõi 
- 2 HS đọc lại chuyện
- Thăm các cô chú ở trại điều dưỡng.
- TBLS là những người đã hi sinh một phần thân thể.
- Chúng ta phải kính trọng và biết ơn họ.
- HS nêu lại
- HS thảo luận theo 4 nhóm
- Mỗi nhóm nhận xét một việc làm 
- Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét
- HS tự liên hệ bản thân
HĐNGLL: CHỦ ĐIỂM: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN 
 TỔ CHỨC GIAO LƯU VỚI CỰU CHIẾN BINH ĐỊA PHƯƠNG
 I/Mục tiêu:
 * Tìm và hiểu biết những cựu chiến binh địa phương.
 * Biết những hoạt động chăm sóc, giữ gìn nghĩa trang liệt sĩ.
III/Tiến hành sinh hoạt:
H/ Ở địa phương chúng ta có những cựu chiến binh nào? 
Ông Nguyễn Minh, Trương văn Cường , Nguyễn Lượng,
GV cho hs giao lưu
Thứ tư ngày 08 tháng 12 năm 2010
TẬP ĐỌC
VỀ QUÊ NGOẠI
I.Mục tiêu:
 - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát. 
 - Hiểu nội dung: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu thêm những người nông dân đã làm ra lúa gạo. (trả lời được các câu hỏi sgk; thuộc 10 dòng thơ đầu)
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong sgk
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
1.KTBC: Đôi bạn
2.Bài mới: gtb-ghi đề
HĐ1: HDHS luyện đọc - giải nghĩa từ
- GV đọc mẫu
Giảng thêm: quê ngoại, bất ngờ
HĐ2: HDHS tìm hiểu bài
TLCH 1,2, 3 sgk
Ban đêm ở thành phố nhiều đèn điện nên không nhìn rõ trăng như ở quê.
Đọc khổ 2, TLCH 4 sgk
- Chuyến về quê thăm ngoại đã làm cho bạn nhỏ có gì thay đổi ?
HĐ3:HDHS luyện đọc thuộc lòng
3.Củng cố, dặn dò: 
- Nêu nội dung của bài thơ ?
- Nhận xét tiết học.
-3 HS lên bảng
- theo dõi ở sgk - tiếp nối đọc 2 dòng thơ
- Tiếp nối đọc các khổ thơ - đọc chú giải
- Quê của mẹ
- bất ngờ: việc xảy ra ngoài dự kiến
- Đọc khổ thơ trong nhóm
- Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê
- Quê ngoại bạn nhỏ ởnong thôn
- Bạn thấy đầm sen nở, gặp trăng, gặp gió, con đường rực rơm phơi, bóng tre, trăng
- Bạn ăn hạt gạo đã lâu, nay mới gặp những người làm ra hạt gạo, họ rất thật thà và bạn thương họ.
- Bạn yêu thêm cuộc sống và con người sau chuyến về thăm quê.
- HS đồng thanh từng khổ, cả bài
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ
-2 HS thi đọc thuộc lòng cả bài
-Về thăm quê, bạn nhỏ thấy yêu cảnh đẹp ở quê, yêu người làm ra lúa gạo.
Luyện Tiếng việt: ÔN CHÍNH TẢ 
Bài: Ba điều ước
 - Rèn học sinh viết đúng bài Ba điều ước 
 - Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
 - Tìm đúng những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng đã cho có âm đầu là s/ ... h
Bài 1/80: sgk
Bài 2/80 : nhóm đôi
-Biểu thức sai ở chỗ nào ?
Bài 3/80: sgk
Bài 3/809 ( HSG)
3.Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét tiết học.
- 2HS lên bảng 
- Hai phép tính trong biểu thức là cộng, nhân
- Lấy 35 chia cho 5 được 7 rồi lấy 60 cộng với 7 bằng 67
- Lấy 10 nhân 4 bằng 40, lấy 86 trừ 40 bằng 46
- HS đọc quy tắc
- Tính giá trị của biểu thức
- HS nêu lại quy tắc rồi làm bảng con
a. 293 ; 105 ; 87
b. 542 ; 290 ; 149
- Đúng ghi Đ, sai ghi S:
- HS thi Ai nhanh Ai đúng?
a. Đ ; Đ ; Đ ; S
b. S ; S ; S ; Đ
- HS đọc đề
- HS làm vào vở
 Số táo của mẹ và chị hái được là
 60 + 35 = 95 ( quả )
 Số táo mỗi hộp có là :
 95 : 5 = 19 ( quả )
 Đáp số: 19 quả táo
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : THỊ THÀNH, NÔNG THÔN. DẤU PHẨY
I.Mục tiêu : 
 - Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm nói về thành thị và nông thôn (BT1,2).
 - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3).
II.Đồ dùng dạy học: Bản đồ VN, bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
1.KTBC: Bài tập 1, 3 tuần 15
2.Bài mới: gtb-ghi đề
HĐ1: HDHS làm bài tập
Bài 1: sgk
GV kết hợp chỉ tên các thành phố ở trên bản đồ.
Bài 2: sgk
Bài 3: sgk
3Củng cố, dặn dò: 
Hãy đặt câu có sử dụng 1, 2 dấu phẩy.
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng
- Kể tên một số thành phố và vùng quê ở nước ta.
- HS trao đổi theo cặp
-HS chơi tiếp sức
Thành phố: Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng, HCM, Cần Thơ, huế, Vũng Tàu..
Vùng quê: Đại Lộc, Duy Xuyên, Nam Giang....
-HS nhận xét, làm bài vào vở
-Kể tên các sự vật và công việc thường thấy ở thành phố, nông thôn.
- Làm theo 4 nhóm- nhóm trình bày:
+ đường phố, nhà cao tầng, công viên, siêu thị, bể bơi ...
+ Công việc: chế tạo máy móc, ô tô, lái xe, ...
+ Làng quê: nhà ngói, cánh đồng, cây đa, luỹ tre, bãi ngô
+ cấy lúa, phơi thóc, chăn trâu, chăn bò
- Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp
- HS lên bảng, lớp làm vào vbt
- HS đọc lại đoạn văn đã điền đúng dấu phẩy
- HS xung phong
CHÍNH TẢ
VỀ QUÊ NGOẠI
 I.Mục tiêu: 
 - Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát. 
 - Làm đúng bài tập 2b.
II.Đồ dùng dạy học: bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
1.KTBC: cơn bão, vẻ mặt, sữa, sửa soạn
2.Bài mới: gtb-ghi đề
HĐ1: HDHS viết chính tả
- GV đọc bài
- Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ?
- Đoạn thơ được viết theo thể thơ gì?
- Cách trình bày thể thơ này ntn?
- Trong bài những từ nào viết hoa?
- Luyện viết từ khó
- Chấm bài
HĐ2: HDHS làm bài tập
Bài tập 2 b
3.Củng cố, dặn dò: 
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng viết, lớp bảng con
- HS theo dõi sgk
- 3 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ 
- Ở quê có : đầm sen nở ngát hương trời, gặp trăng, gặp gió bất ngờ, con đường đất rực màu rơm phơi, bóng tre rợp mát, vàng trăng như lá thuyền trôi.
- Thể thơ lục bát
- Dòng 6 chữ viết lùi vào 2 ô, dòng 8 chữ viết lùi vào 1 ô
- Những chữ đầu dòng thơ
- HS bảng con: hương trời, ríu rít, rực màu, lá thuỳên trôi, vầng trăng
- HS nhớ viết bài -HS soát lỗi
- Điền thanh hỏi hay ngã 
- HS tiếp nối lên bảng +Lớp làm vào vở
a/ Là cái lưỡi cày
b/ Là mặt trăng
Luyện Tiếng việt: ÔN TẬP LÀM VĂN: Giới thiệu tổ em
- Hướng dẫn HS ôn về cách viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) giới thiệu về tổ mình. 
- Cho HS làm bài vào vở 
- Biết nhận xét bài của bạn về nội dung.
THỦ CÔNG:
CẮT DÁN CHỮ E
I- Mục tiêu:
 - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ E.
 - Kẻ, cắt, dán được chữ E các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
 II/ Chuẩn bị : - Mẫu chữ V
 - cắt đã dán và mẫu chữ Vcắt từ giấy màu và giấy trắng có kích thước đủ lớn, để rời, chưa dán.
 - Tranh qui trình - giấy thủ công, thước kẻ, kéo thư công, hồ dán.
 III/ Các hoạt động dạy học : 
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
 1/ Bài cũ : Kiểm tra vật liệu, dụng cụ
 2/ Bài mới : 
HĐ1. GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. Chữ mẫu E 
HĐ2. GV hướng dẫn mẫu 
- Vật mẫu:
 HĐ3. HS thực hành 
Đánh giá sản phẩm 
3. Củng cố, dặn dò :
 - Nhận xét chung tiết học 
- Dặn dò
- Nét chữ rộng 1ô
Chữ E có nửa phía dưới và nửa phía trên giống nhau, Nếu gấp đôi chữ E theo chiều ngang thì 2 nửa kia trùng khít nhau. (gấp theo chiều ngang)
+ Bước 1 Kẻ chữ E
Lật mặt trái của tờ giấy màu, kẻ HCN có dài 5ô, rộng 2,5ô.
- Chấm các điểm đánh dấu chữ E vào HCN. Sau đó kẻ theo các điểm đã đánh dấu .
+ Bước 2: Cắt chữ E
Gấp đôi HCN đã kẻ chữ V theo đường dấu giữa (mặt trái) Cắt theo đường kẻ nửa chữ V, mở ra được chữ V như mẫu
+ Bước 3: Dán chữ E
* Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn .
 Bôi hồ vào bên trái và dán chữ.
Đặt giấy nháp lên trên để miết cho thẳng
- Nhắc lại cách kẻ, cắt ,dán chữ E
 +Tham gia đánh giá đúng bài của bạn.
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA M
 I. Mục tiêu:
 - Viết đúng chữ hoa M (1 dòng) T,B (1 dòng) ; 
 - Viết đúng tên riêng Mạc Thị Bưởi (1 dòng) và câu ứng dụng :một cây hòn núi cao. (1lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
 	II.Đồ dùng dạy học : Chữ mẫu
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
1.KTBC: Gọi HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng tiết trước
 - Lê Lợi, Lời nói
2.Bài mới: gtb-ghi đề
HĐ1: HDHS viết trên bảng con
- Hãy nêu các chữ hoa có trong baì ?
- GV đính chữ mẫu M, T
- GV viết mẫu và nêu lại cách viết
- Hãy nêu từ ứng dụng
- Em biết gì về Mạc Thị Bưởi ?
- Trong từ ứng dụng, các chữ có chiều cao ntn ?
- Hãy nêu câu ứng dụng?
HĐ2: HDHS viết vào vở
- GV theo dõi chữa lỗi cho HS
- Thu bài chấm điểm
3.Củng cố dặn dò: 
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng viết, lớp bảng con
- M, T, B
- HS nêu các nét
- HS theo dõi
- HS bảng con: M,T
- Mạc Thị Bưởi
- Quê ở Hải Dương là một nữ du kích h/ động bí mật trong lòng địch rất gan dạ.
- Chữ M,T,B cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li
- Khoảng cách giữa các chữ là bằng con chữ o
- HS bảng con: Mạc Thị Bưởi
 Một cây làm chẳng nên non
 Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. 
+ Câu tục ngữ khuyên chúng ta phải biết đoàn kết.
- Chữ B, M, L, y, h cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li
- HS bảng con: Một, Ba
- HS viết:
+ 1 dòng chữ M, cỡ nhỏ
+ 1 dòng chữ T, B cỡ nhỏ
+ 2 dòng Mạc Thị Bưỡi, cỡ nhỏ
+ 4 dòng câu tục ngữ
Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010
TOÁN:
 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
 - Biết tính giá trị của biểu thức các dạng : chỉ có phép cộng, trừ, chỉ có nhân, chia ; có các phép cộng, trừ, nhân chia. (BT1; 2; 3)
II.Đồ dùng dạy học: bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
1.KTBC:Tính giá trị của biểu thức
2.Bài mới : gtb-ghi đề
Bài 1/81:
- Tính giá trị của biểu thức:
Bài 2/81 :
- Tính giá trị của biểu thức:
Bài 3/81:
- Tính giá trị của biểu thức:
Bài 4/81:
3.Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét tiết học.
- 1HS lên bảng 
- Tính giá trị của biểu thức:
- HS nêu lại quy tắc rồi làm bảng con phần a. 120; 168
 b. 90 ; 126 
- Tính giá trị của biểu thức:
-HS nêu lại quy tắc rồi làm bảng con phần a, 345 ; 38
phần b, 337 ; 35
-Tính giá trị của biểu thức
-HS nêu lại quy tắc rồi làm bảng con phần a, : 19 ; 90 
 phần b : 28 ; 75
TẬP LÀM VĂN
NGHE - KỂ: KÉO CÂY LÚA LÊN
NÓI VỀ THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN
 	I.Mục tiêu:
 - Nghe và kể lại câu chuyện Kéo cây lúa lên (BT1).
 - Bước đầu biết kể về thành thị nông thôn dựa theo gợi ý (BT2).
II.Đồ dùng dạy học: bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
1.KTBC: Kể chuyện Giấu cày. Giới thiệu về tổ em
2.Bài mới : gtb-ghi đề
HĐ1: HDHS kể chuyện
- GV đính tranh
- GV kể chuyện
- Khi thấy lúa ở ruộng mình xấu, chàng ngốc đã làm gì ?
- Về nhà ,anh ta nói gì với vợ ?
- Vì sao lúa nhà chàng ngốc bị héo ?
- Câu chuyện này đáng cười ở điểm nào?
HĐ2: HDHS nói về thành thị
- Gọi HS đọc gợi ý
- Gọi HS làm mẫu
3.Củng cố, dặn dò: 
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng viết
- HS tranh vẽ 1 người đang nhổ lúa lên
- HS đọc gợi ý
- HS chăm chú nghe
- Chàng ta lấy tay kéo cây lúa nhà mình lên cao hơn cây lúa nhà người.
- Anh ta nói: Lúa của nhà ta xấu quá. Nhưng hôm nay tôi đã kéo nó lên cao hơn lúa ruộng bên rồi.
- Vì chàng ngốc kéo cây lúa lên làm nó đứt rễ và cây chết héo.
- Chàng ngốc thấy lúa nhà mình xấu hơn lúa nhà người đã kéo cây lúa lên vì chàng tưởng làm như vậy giúp cây lúa mọc nhanh hơn, ai ngờ cây lúa lại chết héo.
- 1HS kể lại câu chuyện
- HS kể theo cặp
- 2 ,3 HS kể lại trước lớp
- HS đọc gợi ý
- HS làm mẫu, lớp theo dõi
- HS kể theo nhóm đôi
- 5 HS kể trước lớp
LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP TỔNG HỢP ( TIẾT 16)
I.MỤC TIÊU:
 -Luyện tập tính giá trị biểu thức không có dấu ngoặc; áp dụng vào điền dấu “>, <, =”;
chữ số “Đ. S”.Giải bài toán bằng hai phép tính.
II.BÀI TẬP:
Bài 1: Tính giá trị biểu thức:
 340 + 20 – 175; 450 – 46 : 2; 130 + 90 : 3; 42 : 2 x 6.
Bài 2: Điền dấu “>,<,=” vào chỗ chấm:
 40 – 20 : 5... 12; 63 : 3 x 3... 26; 100 ... 95 : 5 + 4; 70... 150 + 56 : 4.
Bài 3: Đ, S ?
a, 250 : 5 + 5 = 25 b, 23 x 2 - 1 = 23
 80 + 4 : 2 = 42 40 + 80 : 4 = 30
Bài 4: Người ta xếp 96 quả cam vào các hộp, mỗi hộp 3 quả . Sau đó, xếp các hộp vào thùng, mỗi thùng 2 hộp. Hỏi có bao nhiêu thùng cam?
*GV hướng dẫn HS làm bài vào vở.
* Chấm, chữa bài, nhận xét tiết học.
SINH HOẠT TẬP THỂ
I/Mục tiêu: 
 * Thấy được các ưu khuyết điểm các mặt học tập tuần 16.
 * Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được của tuần.
 * Đoàn kết, giúp bạn cùng tiến bộ, yêu tập thể.
 *Lên kế hoạch hoạt động tuần 17.
II/Cách tiến hành:
 -Lớp trưởng điều hành.
 - Hát tập thể.
 - Nêu lí do.
 1 - Đánh giá các mặt hoạt động tuần qua:
 * Học tập:
 * Nề nếp – kĩ luật
 2- Các thành viên có ý kiến bổ sung.
 3 – GV đúc kết - giải quyết - nhận xét.
 + Thực hiện soạn bài tương đối tốt, trong lớp tập trung nghe giảng bài, có tham gia xây dựng bài, nhưng còn nói nhỏ và chưa đều.
 + Nề nếp KL: tương đối tốt, sắp hàng ra, vào lớp nghiêm túc, đi học đúng giờ, thực hiện nề nếp lớp tốt, vệ sinh trực nhật, sân trường sạch sẽ, sinh hoạt tốt. 
 + Tiếng hát đầu giờ, giữa giờ còn yếu, ít thuộc bài hát.
 - Kế hoạch tuần 17:
 - Đầy đủ DCHT, Sách vở thực hiện đúng y/c. Thực hiện nghiêm túc việc soạn bài, phát biểu xây dựng bài, hoàn thành tất cả các bài tập.
 - Ôn tập chuẩn bị cho đợt kiểm tra giữa kì
 - Thực hiện tốt các nề nếp sinh hoạt, vệ sinh, xây dựng cho được nề nếp tự quản.
 - Sinh hoạt văn nghệ.
 - Tổng kết tiết sinh hoạt.
 ******************************************

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan16 le.doc