I.Mục tiêu:
-TĐ: - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa. Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4)
- KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý.
II.Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ trong sgk
III.Hoạt động dạy học:
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 3 Từ ngày: 06/92010 Đến ngày: 10/9/ 2010 Cách ngôn: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng Thứ Buổi Môn Tên Bài dạy Hai 06/9 Sáng Ch/cờ T/đọc TĐ-KC Toán Chào cờ Chiếc áo len Chiếc áo len Ôn tập về hình học Ba 07/9 Sáng Toán Ch. tả NGLL Ôn tập về giải toán Chiếc áo len Ổn định tổ chức, cơ cấu lớp học Tư 08/9 Sáng T/đọc Toán L.TV Quạt cho bà ngủ Xem đồng hồ Ôn tập đọc trong tuần Năm 09/9 Sáng Toán LTVC Ch. tả Xem đồng hồ (tt) So sánh – Dấu chấm Chị em Chiều Tập viết L. Toán L. TV Ôn chữ hoa C Luyện tập (tiết 3) Ôn Luyện từ và câu Sáu 10/9 Chiều Toán TLV SHTT Luyện tập Kể về gia đình ; Điền vào giấy tờ in sẵn Sinh hoạt lớp Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN CHIẾC ÁO LEN I.Mục tiêu: -TĐ: - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa. Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4) - KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý. II.Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ trong sgk III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: Cô giáo tí hon 2.Bài mơí: GTB - Ghi đề HĐ1: HDHS luyện đọc giải nghĩa từ HĐ2: HDHS tìm hiểu bài Câu 1:sgk Câu 2sgk Câu 3 :sgk Câu 4 :sgk HDHS luyện đọc lại HĐ3: HDHS kể chuyện 3.Củng cố - dặn dò: Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì ? - Nhận xét tiết học - Dặn dò: học bài và chuẩn bị bài sau: Quạt cho bà ngủ. - 2 HS lên bảng - HS tiếp nối đọc câu - HS tiếp nối đọc đoạn - HS đọc đoạn theo nhóm - Các nhóm đọc bài - Áo màu vàng, có dây kéo ở giữa, có mũ để đội, ấm ơi là ấm. - Vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc áo đắt tiền đến vậy. - Mẹ hãy dành hết tiền mua áo cho em Lan. Con không cần thêm áo. - Vì Lan đã làm cho mẹ buồn. - HS thi đọc phân vai - HS đọc gợi ý ở sgk - HS kể mẫu - HS kể theo nhóm đôi - HS thi kể - Giận dỗi mẹ như bạn Lan là không nên ; Trong gia đình phải biết nhường nhịn, quan tâm đến người thân. TOÁN ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I.Mục tiêu: - Tính được độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. (BT1, 2, 3) II.Hoạt động dạy học: Thước có vạch chia cm III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1.KTBC: Luyện tập 2.Bài mới: GTB - Ghi đề HDHS giải toán HĐ1(vở) Bài 1: sgk , Gọi HS nêu yêu cầu - Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm ntn? 1b.Gọi HS nêu yêu cầu Muốn tính chu vi HTG ta làm ntn? GV liên hệ câu a và b để thấy HTG có thể là đường gấp khúc khép kín HĐ2: (nhóm đôi) Bài 2: sgk, Gọi HS nêu yêu cầu GV cho HS đo rồi tính chu vi vào vở HĐ3: (nhóm lớn) Bài 3: sgk Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS đếm hình theo nhóm - Yêu cầu các nhóm trả lời Bài 4: HS khá, giỏi thực hiện 3.Củng cố- dặn dò Hệ thống bài học . Nhận xét chung tiết học. Dặn dò: Bài sau Ô/ tập về giải toán. Hoạt động học sinh - 2 HS lên bảng a.Tính độ dài đường gấp khúc - Ta tính tổng độ dài của các cạnh - HS làm vào vở,1 HS lên bảng Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 34 + 12 + 40 = 86 ( cm ) Đáp số: 86 cm b.Tính chu vi hình tam giác - Ta tính tổng độ dài các cạnh - HS là vào vở,1 HS lên bảng Chu vi hình tamgiác MNP là: 34 + 40 + = 12 = 86 ( cm ) Đáp số : 86 cm - Đo rồi tính chu vi hình chữ nhật - HS làm vào vở Chu vi hình chữ nhật là: 2 + 3 + 2 + 3 = 10 (cm ) Đáp số: 10 cm -Tìm số hình vuông và HTG có trong hình vẽ + trong hình bên có 5 hình vuông +Trong hình bên có 6 hình tam giác -HS nhận xét Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010 TOÁN ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I.Mục tiêu: - Biết giải bài toán về nhiều hơn,ít hơn. - Biết giải bài toán về hơn kém nhau 1 số đơn vị. (BT1, 2, 3) II.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1.KTBC: Ôn tập về giải toán 2.Bài mới: GTB - Ghi đề HDHS làm các bài tập HĐ1: (bcon) Bài 1: sgk , Gọi HS nêu yêu cầu - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết đội hai trồng được bao nhiêu cây em làm ntn? HĐ2: (Vở) Bài 2: sgk, Giaỉ toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì ? - Muốn biết buổi chiều bán được mấy lít xăng em làm ntn? HĐ3: Vở Bài 3: sgk,Giải toán a /GVHD mẫu: sgk b/Muốn biết số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam em làm ntn? Bài 4: HS khá, giỏi thực hiện GV chấm điểm nhận xét 3.Củng cố- dặn dò Hệ thống bài học . Nhận xét tiết học . Xem trước bài Xem đồng hồ Hoạt động học sinh - 2 HS lên bảng - HS đọc đề - Đội một trồng được 230 cây, đội hai nhiều hơn đội một 90 cây - Hỏi đội hai trồng bao nhiêu cây? - Ta làm phép tính cộng - 1HS lên bảng, lớp làm bảng con - Buổi sáng bán được 635 lít xăng, buổi chiều bán ít hơn buổi sáng - Hỏi buôỉ chiều bán mấy lít xăng? - Ta làm phép tính trừ - HS là vào vở, 1 HS lên bảng HS đọc đề a. HS theo dõi b. HS đọc đề - Ta làm phép tính trừ Bài giải: Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là: 19 - 16 = 3 ( bạn) Đáp số : 3 bạn CHÍNH TẢ CHIẾC ÁO LEN I.Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT2 (b) - Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3). II.Đồ dùng dạy hoc: Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: gắn bó, nặng nhọc, khăn tay 2.Bài mới : GTB-Ghi đề HĐ1: HDHS nghe viết - GV đọc bài HDHS nhận xét chính tả - GV đọc bài HĐ2: HDHS làm bài tập Bài 2 : sgk Bài 3: sgk 3.Củng cố - dặn dò: Hệ thống bài học . Nhận xét chung tiết học. Dặn dò: Bài sau Chị em. - 1 HS lên bảng, lớp bảng con - HS theo dõi sgk - 2 HS đọc bài - Các chữ đầu đoạn,đầu câu,tên riêng của người ta phải viết hoa. - Lời Lan muốn nói với mẹ đặt trong dấu hai chấm và dấu ngoặc kép - HS bảng con:cuộn tròn,xin lỗi,xấu hổ,chăn bông - HS viết bài vào vở - HS soát lại bài - Điền vào chỗ chấm ch hay tr - HS thi Ai nhanh hơn ? cuộn tròn-chân thật-chậm trễ - Viết tiếp những chữ và tên chữ còn thiếu vào bảng -HS nối tiếp lên bảng,lớp làm vbt Số thứ tự Chữ Tên chữ 1 g giê 2 gh giê hát 3 gi giê i 4 h hát 6 i i 7 k ca HĐNGLL: TỔ CHỨC ĐỘI NGŨ CÁN SỰ LỚP I/Mục tiêu: - HS biết bầu chọn BCS cho lớp của mình - Bầu ra được những cán sự bộ môn - Phân chia đôi bạn cùng tiến ở lớp - Phân chia nhóm học tập ở nhà II/Tiến hành: 1) Hát bài hát tập thể 2) Bầu BCS lớp: Đưa ra các yêu cầu của CB lớp cần có. - Nêu vai trò của CB lớp. - Quyền lợi và trách nhiệm của người CB lớp. - Cho HS đề cử các bạn trong lớp để bầu chọn. - HS đề cử chức danh: lớp trưởng, phó học tập, phó nề nếp kĩ luật, phó VTM. - Bầu cử bằng cách biểu quyết. 3)Nhận xét của GV: - GV hướng dẫn cho HS cách làm việc, học tập - HDHS thành lập câu lạc bộ trong lớp 4) Sinh hoạt văn nghệ lớp Hát cá nhân - tập thể ********************************************** Thứ tư ngày 8 tháng 9 năm 2010 TẬP ĐỌC QUẠT CHO BÀ NGỦ I.Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung: Hiểu tình cảm thương yêu, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Học thuộc lòng bài thơ. II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong sgk III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: Chiếc áo len 2.Bài mới : GTB-Ghi đề HĐ1: HDHS luyện đọc, giải nghĩa từ HĐ2: HDHS tìm hiểu bài Câu 1:sgk Câu 2: sgk Câu 3 :sgk Câu 4 : sgk HDHS học thuộc lòng 3.Củng cố - dặn dò: Hệ thống bài học . Nhận xét chung tiết học. Dặn dò: Bài sau Tập đọc - Kể chuyện bài Người mẹ. - 4 HS lên bảng - HS tiếp nối đọc câu - HS tiếp nối đọc đoạn - HS đọc đoạn theo nhóm - Các nhóm đọc bài - Quạt cho bà ngủ - Mọi vật đều im lặng như đang ngủ, chỉ có một chú chích choè đang hót. - Bà mơ thấy cháu đang quạt hương thơm tới + Vì cháu đã quạt cho bà rất lâu trước khi bà ngủ thiếp đi nên bà mơ thấy cháu ngồi quạt - Cháu rất hiếu thảo, yêu thương chăm sóc bà. - HS đọc đồng thanh từng khổ, cả bài - HS thi đọc thuộc lòng Luyện Tiếng việt: ÔN CÁC BÀI TẬP ĐỌC TRONG TUẦN - Cho HS đọc lại bài : Chiếc áo len - Luyện đọc đoạn, cả bài đọc theo lời nhân vật của câu chuyện và nêu lại nội dung của bài . - Luyện viết 1 đoạn trong bài tập đọc đã học . TOÁN XEM ĐỒNG HỒ I.Mục tiêu: - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ các số từ 1 đến 12 rồi đọc theo hai cách. II.Đồ dùng dạy học: - Mặt đồng hồ bằng bìa, đồng hồ để bàn, đồng hồ điện tử III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: Ôn tập về hình học 2.Bài mới: GTB - Ghi đề HĐ1: Củng cố về giờ - 1 ngày có mấy giờ, bắt đầu từ thời điểm nào? - GV lấy mặt đồng hồ bằng bìa yêu cầu HS quay các kim đến vị trí : 8g 11g, 13g - GV yêu cầu HS mở sgk, quan sát vào tranh đầu tiên để xác định vị trí kim dài, kim ngắn, rồi nêu giờ. - GVHD HS nêu giờ theo 2 cách 8g 35 phút hay là 9 g kém 25 phút Ta chỉ nói giờ theo 1 trong 2 cách Thực hành HĐ2: (trò chơi đố bạn) cá nhân Bài 1: sgk ,Gọi HS nêu yêu cầu HĐ3: (nhóm đôi) Bài 2: sgk, Gọi HS nêu yêu cầu HĐ4: Trò chơi tiếp sức Bài 4: sgk, Gọi HS nêu yêu cầu 3.Củng cố - dặn dò: Hệ thống bài học . Nhận xét chung tiết học. Dặn dò: Bài sau Xem đồng hồ (tt). - 2 HS lên bảng - Có 24 giờ - HS lên thực hiện - Lớp nhận xét - Kim ngắn ở vị trí số 8, kim dài ở vị trí số 5, ta nói là 8g 5 phút - Đồng hồ C: 8g30 phút hay còn gọi là 8 giờ rưỡi - HS theo dõi - Đồng hồ chỉ mấy giờ? - HS chơi đố bạn - Quay kim theo giờ đã cho - HS trao đổi nhóm đôi - Các nhóm trình bày - Đồng hồ chỉ mấy giờ? - HS chơi tiếp sức - Các nhóm trình bày: Đồng hồ A và B; C và G; D và E Thứ năm ngày 9 tháng 9 năm 2010 TOÁN XEM ĐỒNG HỒ (TT) I/ Mục tiêu : - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 - 12 và đọc được theo hai cách. Chẳng hạn,8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút. (BT: 1, 2, 4) II/ Chuẩn bị : - Mô hình đồng hồ. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Bài cũ : Xem đồng hồ 2/ Bài mới : giới thiệu bài HĐ1: HDHS cách xem đồng hồ và nêu thời điểm theo hai cách: - Em thử nghỉ xem còn thiếu bao nhiêu phút nữa thì đến 9 giờ ? 3/ Bài tập: HĐ2: BT1: Đồng hồ chỉ mấy giờ? HĐ3: bt2 Quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ: HĐ4 BT4: Xem tranh rồi trả lời câu hỏi: nhận xét trả lòi của HS 4. Củng cố - dặn dò : Hệ thống bài học . Nhận xét chung tiết học. Dặn dò: Bài sau Luyện tập. - Quan sát đồng hồ thứ nhất trong khung của bài học và nêu: + “Các kim đồng hồ chỉ 8giờ 35 phút” - Có thể tính từ vị trí hiện tại của kim dài đến vạch có ghi đến số 12 là còn (25 phút) - Vậy có thể nói: 8 giờ 35 phút hay 9 giờ kém 25 phút. + Tương tự nêu đồng hồ thứ 2, 3 (SGK) + Quan sát mẫu để hiểu yêu cầu của đề. Trả lời lần lượt theo từng đồng hồ. - B:12 giờ 40 phút hay1giờ kém 20 phút - C: 2giờ 35 phút hay 3giờ kém 25 phút. - D: 5giờ 50 phút hay 6giờ kém 10 phút. - E: 8 giờ 55 phút hay 9 giờ kém 5 phút. - G: 10 giờ45phút hay 11giờ kém15phút. - Thực hiện bằng mô hình theo dề a, 3giờ 15 phút, b, 9 giờ kém 10 phút c, 4giơ kém 5 phút. +Quan sát kĩ hình vẽ rồi trả lời câu hỏi trong sách từng hình. - lớp nhận xét LUYỆN TỪ VÀ CÂU SO SÁNH. DẤU CHẤM I.Mục tiêu: - Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn (BT1). - Nhận biết được các từ chỉ sự vật so sánh (BT2). - Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng, chữ đầu câu (BT3). II.Đồ dùng dạy hoc: Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: MRVT: Thiếu nhi - Ai là gì? 2.Bài mới : GTB - Ghi đề HĐ1: HDHS làm bài tập Bài 1 :sgk Bài 2: sgk Bài 3 :sgk 3.Củng cố - dặn dò: Hệ thống bài học . Nhận xét chung tiết học. Dặn dò: Bài sau Từ ngữ về gia đình. Ôn tập câu Ai là gì? - 2 HS lên bảng - Tìm các hình ảnh so sánh trong các câu sau - HS làm vbt a. Mắt hiền sáng tựa vì sao b. Hoa xao xuyến nở như mây từng chùm. c.Trời là cái tủ ướp lạnh Trời là cái bếp lò nung. d. Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng. - Ghi các từ so sánh trong các câu trên - HS lên bảng, lớp làm vào vở tựa – như – là – là - là. - Chép lại đoạn văn rồi dặt dấu chấm vào chỗ thích hợp - HS làm vào vbt - Đoạn văn trên có 4 câu Luyện Tiếng việt : ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Luyện tìm được những hình ảnh so sánh mà em biết . - Nhận biết từ chỉ hình ảnh so sánh - Xác định đúng dấu chấm trong câu - Thực hành làm bài tập ở VBT/hs về LT-C CHÍNH TẢ CHỊ EM I.Mục tiêu: -Chép lại chính xác và trình bày đúng qui định bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập 2b - BT3 : Điền đúng 10 chữ và tên chữ đó vào ô trống trong bảng . II.Đồ dùng dạy hoc: Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: chậm trễ, chào hỏi, trung thực 2.Bài mới: GTB - Ghi đề HĐ1: HDHS nghe viết - GV đọc bài HDHS nhận xét chính tả - Người chị trong bài thơ làm những việc gì? - Cách trình bày bài thơ lục bát ntn ? - GV đọc bài HĐ2: HDHS làm bài tập Bài 2 : sgk Bài 3: sgk 3.Củng cố - dặn dò: Hệ thống bài học . Nhận xét chung tiết học. Dặn dò: Bài sau Người mẹ. -1 HS lên bảng, lớp bảng con - HS theo dõi sgk - 2 HS đọc bài - Chị trải chiếu, buông màn, ru em ngủ, chị quét sạch thềm, đuổi gà,... - Chữ đầu của dòng 6 viết cách lề 2 ô - Chữ đầu của dòng 8 viết cách lề 1 ô - Các chữ đầu dòng viết hoa - HS bảng con: trải chiếu, ngoan, hát ru, lim dim, luống rau - HS viết bài vào vở - HS soát lại bài - Điền vào chỗ chấm ăc hay oăc ? - HS thi Ai nhanh hơn ? đọc ngắc ngứ, ngoắc tay nhau, dấu ngoặc đơn. - Tìm các từ theo nghĩa đã cho - HS bảng con Chung - trèo - chậu mở - bể - mũi TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA B I.Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa Ă (1dòng), Â, L (1dòng) ; thông qua : Viết đúng tên riêng Âu Lạc (1 dòng) và câu ứng dụng : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây\ Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II.Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ viết hoa Ă, Â Tên riêng Âu Lạc II.Đồ dùng dạy hoc: - Mẫu chữ viết hoa B -Tên riêng và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: Ôn chữ hoa Ă, Â 2.Bài mới : GTB-Ghi đề HĐ1: HDHS viết trên bảng con - Tìm các chữ hoa có trong bài ? - GV viết mẫu nêu lại cách viết - Nêu từ ứng dụng - Nêu câu ứng dụng - Em hiểu nội dung câu tục ngữ này ntn ? HĐ2: HDHS viết vào vở Chấm điểm nhận xét 3.Củng cố - dặn dò: Hệ thống bài học . Nhận xét chung tiết học. Dặn dò: Bài sauViết chữ hoa C. - 1 HS lên bảng, lớp bảng con - B, H,T - HS theo dõi, quan sát - HS bảng con: B, H - Bố Hạ - Là một xã ở huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang nơi có giống cam ngon nổi tiếng. - HS bảng con: Bố Hạ - Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn - Bầu và bí là những cây khác nhau mọc trên một giàn. Khuyên bầu thương bí là khuyên người trong một nước yêu thương đùm bọc lẫn nhau. - HS bảng con: Bầu, Tuy - HS viết vào vở LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP TỔNG HỢP ( Tiết 3) I.Mục tiêu: -Củng cố kĩ năng nhận dạng các hình vuông, hình tam giác, hình tứ giác. Biết cách đo đoạn thẳng, tính chu vi các hình tam giác, hình tứ giác. -Biết giải toán “nhiều hơn, ít hơn”; biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút. II. Hoạt động dạy và học: HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Số? Trong hình bên có: -hình tam giác. -hình tứ giác. Bài 2: Tính chu hình chữ nhật, có kích thước ghi trên hình vẽ. A 4 cm B 2 cm 2 cm C 4 cm D Bài 3: Tổ Một trồng được 405 cây, tổ Hai trồng nhiều hơn tổ Một là 25 cây. Hỏi tổ Hai trồng được bao nhiêu cây? Bài 4: Buổi sáng cửa hàng bán được 254 kg gạo, buổi chiều bán được ít hơn buổi sáng 58 kg gạo. Hỏi buổi chiều cửa hàng đó bán được bao nhiêu ki- lô- gam gạo? Bài 5: Quay đồng hồ chỉ: 4 giờ 15 phút, 9 giờ kém 20 phút. 5 giờ kém 15 phút, 7 giờ 30 phút. 2 giờ 30 phút 15 giờ 25 phút. HĐ2: Củng cố, dặn dò: -Chấm bài; nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2010 TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Biết xem giờ (chính xác đến 5 phút). - Biết xác định1/2; 1/3 của mộ nhóm đồ vật .(BT1,2,3) II.Đồ dùng dạy học:Mặt đồng hồ bằng bìa, III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: Xem đồng hồ 2.Bài mới: GTB-Ghi đề HDHS làm bài tập HĐ1: Quan sát SGK Bài 1: sgk ,Gọi HS nêu yêu cầu HĐ2: (vở) cá nhân Bài 2: sgk, Gọi HS nêu yêu cầu - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì ? - Muốn biết có tất cả bao nhiêu người em làm ntn? HĐ3: (nhóm đôi) miệng Bài 3: sgk, Gọi HS nêu yêu cầu Các hình còn lại đã khoanh vào một phần mấy ? Bài 4: HS khá, giỏi thực hiện 3.Củng cố - dặn dò Hệ thống bài học . Nhận xét chung tiết học. Dặn dò: Bài sau Luyện tập chung. - 2 HS lên bảng - Đồng hồ chỉ mấy giờ? - HS quan sát đồng hồ rồi nêu miệng A:6 g 15 phút, B: 2g 30 phút C: 9 giờ kém 5 phút D: 8 giờ đúng - Giải bài toán theo tóm tắt sau - HS nêu tóm tắt - Có 5 thuyền, mỗi thuyền có 5 người - Hỏi có tất cả bao nhiêu người? - Ta thực hiện phép tính nhân - HS làm vào vở,1 HS lên bảng Số người có tất cả là 5 X 4 = 20 ( người) Đáp số : 20 người - Đã khoanh vào số quả cam trong hình nào ? - HS trao đổi theo nhóm đôi - HS trình bày (H1) H 2: số cam ; H3; H4 số hoa TẬP LÀM VĂN KỂ VỀ GIA ĐÌNH ĐIỀN VÀO GIẤY IN SẴN I.Mục tiêu: - Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi (BT1). - Biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu (BT2). II.Đồ dùng dạy hoc: Mẫu đơn xin nghỉ học III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: Viết đơn 2.Bài mới : GTB - Ghi đề HĐ1: HDHS làm bài tập Bài tập 1: sgk Bài tập 2:sgk 3.Củng cố - dặn dò: Hệ thống bài học . Nhận xét chung tiết học. Dặn dò: Bài sau Nghe - kể Dại gì mà đổi . Điền vào giấy tờ in sẵn. - 1 HS lên bảng đọc đơn - Hãy kể về gia đình em với người bạn mới quen - HS kể theo nhóm đôi - Các nhóm thi kể Nhà tớ chỉ có bốn người: bố mẹ tớ, chị hai và tớ. Bố mẹ tớ hiền lắm. Bố tớ làm rẫy. Bố đi làm suốt cả ngày. Mẹ tớ cũng làm rẫy. Những lúc nhàn rỗi, mẹ thường bày tớ học bài. Gia đình tớ lúc nào cũng vui vẻ. - Dựa vào mẫu, hãy viết một lá đơn xin nghỉ học - Trình tự lá đơn: + Quốc hiệu và tiêu ngữ + Địa điểm,ngày,tháng,năm viết đơn + Tên của đơn + Tên của người nhận đơn + Họ tên người viết, lớp + Lí do viết đơn + Lí do nghỉ học +Lời hứa của người viết +Ý kiến và chữ kí - 2 HS làm miệng - HS làm vào vbt SINH HOẠT TẬP THỂ I/Mục tiêu: Giúp HS: *Thấy được các ưu khuyết điểm các mặt học tập tuần qua. *Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được của tuần * Đoàn kết, giúp bạn cùng tiến bộ, yêu tập thể. *Lên kế hoạch hoạt động tuần . II/Cách tiến hành: -Lớp trưởng điều hành. - Hát tập thể. - Nêu lí do. -Đánh giá các mặt học tập tuần qua: * Đánh giá xếp loại từng tổ . * Các lớp phó phụ trách từng mặt học tập đánh giá nhận xét. * Lớp phó HỌC TẬP: + Đ ánh giá nhận xét: -Thực hiện soạn bài tương đối tốt, trong lớp tập trung nghe giảng bài, có tham gia xdựng bài, nhưng còn nói nhỏ và chưa đều, chưa mạnh dạn trong xây dựng bài. * Lớp phó NN-KL: *Nề nếp KL: tương đối tốt, sắp hàng ra, vào lớp nghiêm túc, đi học đúng giờ, th/hiện nề nếp thể dục, vệ sinh, sinh hoạt tốt. * Lớp phó VTM: Tiếng hát đầu giờ, giữa giờ còn yếu, ít thuộc bài hát - Lớp trưởng tổng kết, xếp loại chung: * Kế hoạch tuần 4: -Đầy đủ DCHT, Sách vở thực hiện đúng y/c. Thực hiện nghiêm túc việc soạn bài, phát biểu xdựng bài, hoàn thành tất cả các bài tập. _Thực hiện tốt các nề nếp sinh hoạt, vệ sinh, xây dựng cho được nề nếp tự quản. - Ý kiến GVPT: - Sinh hoạt văn nghệ. - Tổng kết tiết sinh hoạt. ****************************************** GV
Tài liệu đính kèm: