Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần 8

Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần 8

I/Mục tiêu :

 A/ Tập đọc :

 - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhânvật.

 - Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. (Trả lời được các CH 1, 2, 3, 4)

B/Kể chuyện :

 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện

II/ Đồ dùng dạy-học :

 -Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1046Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG HỌC KÌ I
TUẦN: 8
Từ ngày: 11/10/2010
Đến ngày: 15/10/2010
Cách ngôn: Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
Thứ
Buổi
Môn
Tiết
Tên bài dạy
 Hai
11/10
Sáng
C. cờ
T. đọc
TĐ-KC
Toán
1
2
3
4
Chào cờ
Các em nhỏ và cụ già 
Các em nhỏ và cụ già 
Luyện tập
Ba
12/10
sáng
Toán
Ch.tả
 1
2
 Giảm đi một số lần
Các em nhỏ và cụ già 
Chiều
Đ Đức
NGLL
3
4
Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (t2)
Giáo dục thực hành vệ sinh răng miệng 
 Tư
13/10
Sáng
T. Đọc
Toán
L TV
1
2
3
Tiếng ru
Luyện tập
Ôn chính tả
Năm
14/10
Sáng
Toán
LT&câu
Ch.tả
1
2
3
Tìm số chia 
Từ ngữ về cộng đồng Ôn tập câu Ai làm gì?
Tiếng ru
Chiều
Th.công
Tập viết
LT việt
1
2
3
Gấp, cắt dán bông hoa (t2)
Ôn chữ hoa G
Luyện TLV 
Sáu
15/10
Sáng
Toán
TL văn
L. toán
HĐTT
1
2
3
4
Luyện tập.
Kể về người hàng xóm .
Luyện tập tổng hợp ( tiết 8)
Sinh hoạt lớp
Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010
TẬP ĐỌC :
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I/Mục tiêu : 
 A/ Tập đọc :
 - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhânvật.
 - Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. (Trả lời được các CH 1, 2, 3, 4)
B/Kể chuyện :
 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện
II/ Đồ dùng dạy-học :
 -Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/Kiểm tra bài cũ :
- Cho HS đọc bài : Bận
B/Dạy bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Luyện đọc 
a/ GV đọc mẫu toàn bài 
b/Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
Hoạt động 3:Tìm hiểu bài 
- Các bạn nhỏ đi đâu?
Câu 1/63/SGK
Câu 2/63 /SGK 
- Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy?
- Đọc thầm đoạn 3 ,4
Câu 3 /63/SGK 
Câu 4 /63/SGK 
- Đọc thầm đoạn 5
- GV: Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
GV chốt lại 
Tiết 2:
Hoạt động 4: Luyện đọc lại :
KỂ CHUYỆN :
Hoạt động 1 :GV nêu nhiệm vụ
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs kể lại câu chuyện theo lời một bạn nhỏ 
C/Củng cố dặn dò :
- Các em đã bao giờ làm việc gì đẻ thể hiện sự quan tâm đến người khác, sẵn sàng giúp đỡ người khác như các bạn trong chuyện chưa?
- Nhận xét tiết học 
- Đọc trước bài : Tiếng ru 
- 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi 2,3 SGK
- HS quan sát tranh 
- HS đọc nối tiếp câu ,đoạn 
- Luyện đọc kết hợp xem chú giải 
- Luyện đặt câu với các từ ngữ 
- HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi SGK
-...đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui vẻ .
- Các bạn gặp một cụ già ...mắt lộ vẻ u sầu .
- Các bạn băn khăn và trao đổi với nhau .Có bạn đoán cụ bị ốm ...Cuối cùng ...hỏi thăm cụ.
- Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan ,nhân hậu. Các bạn mướn giúp đỡ ông cụ 
- HS đọc thầm 
- Cụ bà bị ốm nặng, đang nằm trong bệnh viện, rất khó qua khỏi. 
- HS trao đổi nhóm rồi phát biểu 
- Cả lớp đọc thầm 
- HS phát biểu 
- Con người phải quan tâm giúp đỡ nhau ...
- 4 HS nối tiếp nhau thi đọc đoạn 2,3,4,5
- Một tốp hs (6 em) thi đọc truyện đọc theo vai.
- 1 hs kể mẫu một đoạn câu chuyện và giới thiệu mình đóng vai nào .
- Từng hs tập kể theo lời (của bạn nhỏ)
của nhân vật 
- Vài hs thi kể trước lớp
 TOÁN
LUYỆN TẬP
 I.Mục tiêu: 
 - Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán.
 - Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học: 
Chuẩn bị thầy và trò
- Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1, bài 2 (cột 1,2,3), bài 3, bài 4
 	III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KTBC: Bảng chia 7 
2.Bài mới: GTB-Ghi đề 
HĐ1:đố bạn 
Bài 1: Tính nhẩm 
HĐ2: bảng con
Bài 2 : (cột2,2,3)
HĐ3: vở
Bài 3 :
HĐ1
Bài 4 : sgk
3.Củng cố, dặn dò:
 Hệ thống bài học.
 Nhận xét tiết học.
 Xem bài Giảm một số đi nhiều lần
- 2 HS lên bảng 
- Tính nhẩm - HS đố bạn
- Tính
- HS bảng con
 28 7 35 7 21 7
 42 7 42 6 25 5
- HS đọc đề -HS làm vào vở
 Số nhóm có là :
 3 5 : 7 = 5 (nhóm) 
 Đáp số : 5 nhóm
- Tìm số con mèo trong hình
- HS nêu miệng
a. số con mèo trong hình là :
 21 : 7= 3( con )
b. số con mèo trong hình là :
 14 : 7 = 2 (con)
Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010
TOÁN
GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN
I.Mục tiêu: 
 	 - Biết giảm đi một số lần và vận dụng vào giải toán.
 	 - Biết phân biệt giảm đi một số lần với giảm đi một số lần.
II.Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1, bài 2, bài 3 
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
1.KTBC: Bảng chia 7 
2.Bài mới: GTB-Ghi đề 
HĐ1: HDHS cách tìm
- GV đính hình vẽ như sgk
- Hàng trên có mấy bông hoa?
- 6 bông hoa chia làm 3 phần bằng nhau, hỏi mỗi phần có mấy bông hoa?
- Nói cách khác, số hoa hàng trên giảm đi 3 lần thì còn lại mấy phần?
- Vậy số bông hoa hàng trên giảm đi 3 lần thì được số bông hoa hàng dưới.
- Tương tự như vậy đối với độ dài đoạn thẳng AB và CD
Vậy muốn giảm 1 số đi nhiều lần làm ntn?
- HĐ2: Thực hành
Bài 1: sgk
Bài 2 : sgk
Bài 3 : sgk
3.Củng cố, dặn dò:
 Hệ thống bài học.
 Nhận xét tiết học.
 Xem bài Luyện tập
- 2 HS lên bảng 
- HSQS
- Có 6 bông hoa
- Mỗi phần có 2 bông hoa (6 : 3 = 2)
- 6 bông chia 3 phần bằng nhau, khi giảm đi 3 lần thì còn lại 1 phần
- 1 phần đó chính là 2 bông hoa
- Ta chia số đó cho số lần
- Viết theo mẫu
- HS nêu mẫu
- HS chơi tiếp sức
Số đã cho 
 12
48
36
24
Giảm 4lần
12:4=3
Giảm 6lần
12:6=2
- HSđọc đề
- HS giải mẫu; làm câu b vào vở
 Số giờ công việc làm bằng máy là:
 30 : 5 = 6 ( giờ )
 Đáp số: 6 giờ
- Vẽ đoạn thẳng
- HS lên bảng, lớp làm vào vở
CHÍNH TẢ
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
 I.Mục tiêu: 
 - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài băn xuôi.
 - Làm đúng BT 2 b .
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a.
 - Vở bài tập 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KTBC: kiên trung, kiêng nể, hèn nhát, nhoẻn cười
2.Bài mới: GTB-Ghi đề
HĐ1: HDHS nghe viết
- GV đọc bài 
- Đoạn này kể chuyện gì?
- Đoạn văn này có mấy câu?
- Những chữ nào trong bài viết hoa?
- Lời ông cụ được đánh dấu bằng những dấu gì ?
- GV đọc 
HĐ2: HDHS làm bài tập
Bài 2: sgk
3.Củng cố - dặn dò:
 Hệ thống bài học.
 Nhận xét tiết học.
 Xem bài Tiếng ru
- HS lên bảng, lớp bảng con
- HS theo dõi sgk
- 2 HS đọc lại
- Cụ già nói với các bạn nhỏ lí do khiến cụ buồn
- 7 câu
- Các chữ đầu câu, đầu đoạn.
- Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng, viết lùi vào 1 chữ
- HS bảng con: ngừng lại, ngẹn ngào, xe buýt
- HS viết bài vào vở
- Tìm những từ chứa tiếng bắt đầu bằng r, d, gi theo nghĩa đã cho:
- HS ghi vào bảng con
-Lớp làm bài vào vbt
b. buồn - buồng - chuông
ĐẠO ĐỨC
QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM (TT)
I.Mục tiêu: 
 - Biết được những việc trẻ em cần làm để thực hiện quan tâm, chăm sóc những
người thân trong gia đình 
 - Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau 
 - Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. (HSK+G - Biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em bằng việc làm phù hợp với khả năng). 
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động giáo viên
1.KTBC: Quan tâm chăm sóc ông bà ,cha mẹ ,anh chị em. (tiết 1)
2.Bài mới: GTB-Ghi đề
HĐ1: Xử lí tình huống và đóng vai (bài tập 4 - vbt)
GVKL: Ta phải biết quan tâm đến mọi người.
HĐ2: Bày tỏ ý kiến (bài tập 5 - vbt)
-GVKL: ý kiến a, c đúng; b sai
HĐ3
Bài tập 6 - vbt
GVKL: Đây là các món quà rất quí....
HĐ4:
GV tổ chức cho HS hát múa ,đọc thơ
3.Củng cố - dặn dò:
 Hệ thống bài học.
 Nhận xét tiết học.
 Hoạt động học sinh
- HS lên bảng 
- HS hình thành 4 nhóm 
- Tình huống 1: Nếu em là Lan em sẽ ra dẫn em bé vào nhà và không cho bé chơi trò nguy hiểm.
- Tình huống 2: Nếu em là Huy, em sẽ đọc báo giúp ông 
+ HS giơ thẻ
a. đúng
b. sai 
c. đúng
+ HS vẽ cá nhân
- HS giới thiệu với bạn ngồi bên cạnh
- 3 HS lên giới thiệu trước lớp
+ Từng tổ hội ý
- Các tổ thi đua
HĐNGLL
GIÁO DỤC VỆ SINH RĂNG MIỆNG
I/Mục tiêu:
Thấy được tầm quan trọng của việc giữ vệ sinh răng miêng.
Biết cách giữ vệ sinh răng miệng.
II/Đồ dùng dạy: Mô hình hàm răng – bàn chải – Khăn mặt.
III/Hoạt động day học:
HĐGV
HĐHS
HĐ1: Tầm quan trọng của răng:
MT: HS thấy được tầm quan trọng của răng.
- Răng dùng để làm gì?
- Nếu không có răng thì điều gì xảy ra?
GV kết luận về tầm quan trọng của răng.
HĐ2: Các bệnh về răng:, miệng
MT: Biết các bệnh của răng, miệng ng/ nhân gây bệnh để biết cách giữ gìn.
GV tổ chức cho HS th/luận.
Gv kết luận: Cần giữ vệ sinh răng miệng.
HĐ3: Cách đánh răng, vệ sinh miệng.
MT: Biết cách đánh răng, đánh răng lúc nào là đúng.Cách súc miệng , vệ sinh lưỡi.
Gv dùng mô hình hàm răng, bàn chải HD cách đánh răng: chải bên ngoài, bên trong và bên trên của răng – Chà trên bề mặt lưỡi, hai bên má.
HĐ nối tiếp: 
 Chuẩn bị tốt để lần sau thực hành.
Hát tập thể .
- Nghiền nát thức ăn, góp phần giúp ta phát âm rõ, làm đẹp cho khuôn mặt.
- Nếu không có răng, không nghiền nát thức ăn được, dễ gây nên bệnh đau dạ dày.
Ta phát âm không được rõ, làm mất vẻ đẹp của khuôn mặt.
*Thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày – Các nhóm góp ý:
Các bệnh của răng: sâu răng, chảy máu chân răng, viêm lợi, họng
Nguyên nhân chủ yếu chưa giữ vệ sinh răng miệng sạch sẽ.
HS quan sát. HS thực hành trên mô hình răng.
Cả lớp nhận xét: Bạn làm đúng kĩ thuật chưa? Nếu chải không đúng cách thì hậu quả thế nào?
Hs trao đổi - Chốt ý đúng.
Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2010
TẬP ĐỌC
TIẾNG RU
I.Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm , ngắt nhịp hợp lí.
- Hiểu ý nghĩa : Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí, (Trả lời được các CH trong sgk thuộc 2 khổ thơ trong bài thơ)
 II.Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ bài thơ trong sgk
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động giáo viên
1.KTBC: Các em nhỏ và cụ già.
2.Bài mới: GTB-Ghi đề
HĐ1: HDHS luyện đọc, giải nghĩa từ
- GV đọc bài
HĐ2:HDHS tìm hiểu bài
Câu 1:sgk
Câu 2: sgk
Câu 3: sgk
Câu 4: sgk
GV: Bài thơ khuyên con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em ,bạn bè.
- HDHS luyện đọc thuộc lòng
3.Củng cố dặn dò: 
Hệ thống bài học
Nhận xét tiết học.
 Hoạt động học sinh
- 2 HS lên bảng
- HS theo dõi sgk
- HS tiếp nối đọc từng dòng thơ
- HS tiếp nối đọc từng khổ thơ
- đọc từng khổ thơ theo nhóm 
- Con ong yêu hoa vì hoa có mật
 Con cá yêu nước vì có nước cá mới bơi lội được,mới sống được
 Con chim yêu trời vì có bầu trời cao rộng, chim mới thả sức tung cánh hót ca, bay lượn.
- Một thân lúa chín không làm nên mù ... 
 Đáp số: 20 lít dầu
b. Số quả cam trong rổ còn lại là:
 60 : 3 = 20 (quả )
 Đáp số: 20 quả cam
Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010 
TOÁN
TÌM SỐ CHIA
	I.Mục tiêu: 
 - Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia.
 - Biết tìm số chia chưa biết.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1, bài 2.
 III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
1.KTBC: Luyện tập
2.Bài mới: GTB-Ghi đề 
HĐ1: HDHS cách tìm số chia
- Yêu cầu HS lấy 6 hình vuông xếp như hình vẽ (sgk)
- Có 6 hình vuông xếp đều thành 2 hàng ,hỏi mỗi hàng có mấy hình vuông?
- Hãy nêu phép tính?
- Nêu tên gọi thành phần, kết quả của phép chia?
- GV che số chia, muốn tìm số chia ta làm ntn?
- Vậy trong phép chia hết, muốn tìm số chia ta làm ntn?
- Tìm x 30 : x = 5 
HĐ2: Thực hành
Bài 1: sgk
Bài 2 : sgk
Bài 3 : sgk
Còn thời gian cho học sinh K-G thực hiện
3.Củng cố, dặn dò:
 Hệ thống bài học.
 Nhận xét tiết học.
 Xem bài Luyện tập
- 2 HS lên bảng 
- HS thực hành
- Mỗi hàng có 3 hình vuông
- 6 : 2 = 3 
- 6 là SBC, 2 là SC, 3 là thương
- Ta lấy SBC chia cho thương
 2 = 6 : 3
- Ta lấy SBC chia cho thương
- X là số chia, ta lấy 30 chia chi 5 bằng 6;
- HS lên bảng thực hiện
- Tính nhẩm; HS làm theo nhóm đôi
- Tìm X
- HS làm vào vở
a) 12 : x = 2 ; b) 42 : x = 6 
d) 36 : x = 4 e) x : 5 = 4 
g) X x 7 = 70
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CỘNG ĐỒNG
ÔN TẬP CÂU: AI LÀM GÌ ?
I.Mục tiêu:
 - Hieåu vaø phaân loaïi ñöôïc moät soá töø ngöõ veà coäng ñoàng. (BT1)
 - Bieát tìm caùc boä phaän cuûa caâu TLCH: ai (caùi gì, con gì)? (laøm gì)? (BT3)
 - Bieát ñaët caâu hoûi cho caùc boä phaän cuûa caâu ñaõ xaùc ñònh (BT4) (HSK+G làm BT2)
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ - Các băng giấy, bút dạ
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động giáo viên
1.KTBC: Ôn từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh.
 2.Bài mới: GTB-Ghi đề
Bài 1 : sgk
.
 Bài 2 : sgk
Bài 3 : sgk
 Bài 4: sgk
3.Củng cố dặn dò:
 Hệ thống bài học.
 Nhận xét tiết học.
 Hoạt động học sinh
- 2 HS lên bảng,
- Xếp các từ sau vào bảng
- HS đọc chú giải của các từ
- HS trao đổi theo nhóm rồi trình bày
Những người trong cộng đồng
Thái độ, hoạt động trong cộng đồng
cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương
cộng tác, đồng tâm
- HS giơ thẻ: màu đỏ là tán thành, màu xanh là không tán thành
a. Chung lưng đấu cật. (tán thành)
b. Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại. (không tán thành)
c. Ăn ở như bát nước đầy. (tán thành)
+Tìm bộ phận TLCH :Ai-là gì?
- HS nối tiếp lên bảng, lớp vbt
a. Đàn sếu đang sải cánh trên cao.
b. Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về.
- Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm
- HS nêu miệng
a.Ai bỡ ngỡ đứng nép bên ng/ thân?...
CHÍNH TẢ
TIẾNG RU
 	I.Mục tiêu: 
 - Nhớ - viết bài CT ; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ lục bát.
 - Làm đúng BT(2b) .
II. Đồ dùng dạy học:
 - Giấy khổ to hoặc bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
 - Vở bài tập 
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động giáo viên
1.KTBC: buồn bã, buông tay, diễn tuồng, muôn tuổi
2.Bài mới: GTB-Ghi đề
HĐ1: HDHS nghe viết
- GV đọc bài 
- Bài thơ viết theo thể thơ 
- Dòng thơ nào có dấu gạch nối?
- Dòng thơ nào có dấu chấm hỏi?
- Dòng thơ nào có dấu chấm than?
HĐ2: HDHS làm bài tập
Bài 2: sgk
3.Củng cố - dặn dò:
 Hệ thống bài học.
 Nhận xét tiết học.
 Hoạt động học sinh
- HS lên bảng, lớp bảng con
- HS theo dõi sgk
- 2 HS đọc lại
- thơ lục bát
- Dòng thứ 7 
- Dòng thứ 7 
- Dòng thứ 8 
- HS bảng con: sáng đêm, chẳng, nhân gian, đốm lửa
- HS nhớ viết bài vào vở
- Tìm những từ chứa tiếng bắt đầu bằng r, d, gi theo nghĩa đã cho:
- HS ghi vào bảng con
- Lớp làm bài vào vbt
a. rán - dễ - giao thừa .
b. cuồn cuộn - chuồng - luống .
THỦ CÔNG:
GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA (tiết 2)
 I/ Mục tiêu : Biết gấp, cắt, dán bông hoa. Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau.
 II/ Chuẩn bị : GV:
 - Mẫu các bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh cắt từ giấy màu. Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nền làm. Kéo thủ công, hồ dán bút chì thước kẻ. Tranh qui trình gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh .
 III/ Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
 1/ Bài cũ : Kiểm tra vật liệu, dụng cụ, học tập HS
 2/ Bài mới : 
 Hoạt động 3: HS thực hành gấp,cắt, dán bông hoa 
GV cho HS nhắc lại các bứơc gấp và thực hiện thao tác gấp,
GV cho HS xem tranh qui trình. 
GV cho HS thực hành gấp bằng giấy. 
Gv quan sát, uốn nắn những em gấp chưa đúng, giúp đỡ những em thao tác còn lúng túng.
GV cho HS trưng bày sản phẩm 
GV đánh giá kết quả thực hành của HS
IV/ Nhận xét dặn dò :
 1. Nhận xét chung tiết học 
2. Dặn dò chuẩn bị tiết sau hoc bài “ Ôn tập chủ đề phối hợp gấp cắt dán hình”. 
 HS quan sát 
HS trả lời
+ Gấp cắt bông hoa 5 cánh: Cắt tờ giấy hình vuông giống như gấp ngôi sao 5 cánh. 
+ Gấp cắt bông hoa 4 cánh : Gấp tờ giấy hình vuông thành 8 phần bằng nhau và cắt theo đường cong.
+ Gấp cắt bông hoa 8 cánh : Gấp tờ giấy hình vuông thành 16 phần bằng nhau và cắt theo đường cong.
2HS nêu lại các bước gấp .
- 2 HS thực hiện lại các thao tác gấp. 
 HS thực hành gấp trên giấy màu.
HS nhận xét các sản phẩm .
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA G
I.Mục tiêu:
- Vieát ñuùng chöõ hoa G (1 doøng) C, Kh (1 doøng) 
- Vieát ñuùng teân rieâng : Goø coâng (1 doøng).
- Vieát caâu öùng duïng : Khoân ngoan...ñaù nhau.(1laàn) baèng côõ chöõ nhoû.
d DAØNH CHO HS KHAÙ-GIOÛI
 - Vieát ñuùng vaø ñuû caùc doøng (taäp vieát treân lôùp) trong trang vôû Taäp Vieát Lôùp 3.
II.Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa G
- Từ Gò Công và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động giáo viên
1.KTBC: Ôn chữ hoa E,Ê 
2.Bài mới: GTB-Ghi đề
HĐ1: HDHS viết trên bảng con
- Tìm các chữ hoa có trong bài?
- GV viết mẫu nêu lại cách viết
- Hãy nêu từ ứng dụng
- GV giới thiệu : Gò Công là tên một thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang .
- Nêu câu ứng dụng?
- Nội dung câu tục ngữ nói lên điều gì?
HĐ2: HDHS viết vào vở
- Chữ G; chữ C, Kh viết 1 dòng
- Viết tên riêng 2 dòng
- Viết câu tục ngữ 2 lần
3.Củng cố dặn dò:
 Hệ thống bài học.
 Nhận xét tiết học.
 Hoạt động học sinh
- 1 HS lên bảng, lớp bảng con
 -G, K, C
- HS theo dõi
- HS bảng con: G, K
- Gò Công
- HS theo dõi
- HS bảng con: Gò Công
- Khôn ngoan đối đáp người ngoài 
 Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau .
- Anh em trong một nhà phải đoàn kết, yêu thương nhau
- HS bảng con : Khôn, Gà
- HS theo dõi
- HS viết vào vở
Luyện Tiếng việt: ÔN TẬP LÀM VĂN: TỔ CHỨC CUỘC HỌP
- Hướng dẫn HS thực hành tổ chức cuộc họp: 
- Yêu cầu HS nhắc lại trình tự tổ chức cuộc họp 
- Cho HS thi tổ chức cuộc họp làm bài vào vở 
- Biết nhận xét bài của bạn về nội dung.
Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010
TOÁN
 LUYỆN TẬP
 I.Mục tiêu: 
 - Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính.
 - Biết làm tính nhân (chia) số có hai chữ số với (cho) số có một chữ số.
 II.Đồ dùng dạy học: Mô hình đồng hồ
 - Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1, bài 2 (cột 1,2), bài 3 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KTBC: Tìm số chia
2.Bài mới: GTB-Ghi đề 
HĐ1:HDHS làm bài tập
Bài 1: sgk
Bài 2 : sgk
Bài 3 : sgk
3.Củng cố, dặn dò:
 Hệ thống bài học.
 Nhận xét tiết học.
 Xem bài Góc vuông, góc không vuông
- 2 HS lên bảng 
- Tìm X
- HS làm bảng con
a) X + 12 = 36; b) X x 6 = 30 
c) X - 25 = 15 d) 80 - X = 30 
g) X : 7 = 5 e) 42 : X = 7
- Tính HS bảng con
 35 26 
 x 2 x 4 
 64 2 80 4 
- HS đọc đề
- HS làm vào vở
 Số lít dầu trong thùng còn lại là
 36 : 3 = 12 ( lít )
 Đáp số: 12 lít dầu
TẬP LÀM VĂN
 I.Mục tiêu:
 - Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý ( BT1) 
 - Viết lại những điều vừa kể thành một đoàn văn ngắn (Khoảng 5 câu) (BT2)
II.Đồ dùng dạy học: Viết sẵn gợi ý
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động giáo viên
1.KTBC: Không nỡ nhìn.
2.Bài mới: GTB-Ghi đề
HĐ1:
Bài 1: sgk
- Cần nhắc HS có thể kể theo gợi ý hoặc có thể kể kỹ hơn, với nhiều câu hơn về đặc điểm hình dáng, tính tình, tình cảm của người đó
HĐ2:
Bài 2: sgk
Chú ý viết giản dị, chân thật mhững điều em vừa kể
3.Củng cố dặn dò: 
 Hệ thống bài học.
 Nhận xét tiết học.
 Hoạt động học sinh
- 2 HS lên bảng kể
- Kể về một người hàng xóm mà em quí mến.
- HSG kể mẫu 
- HS tập kể theo cặp
- 3- 4 HS thi kể 
- Viết những điều em vừa kể thành đoạn văn ngắn ( từ 5 đến 7 câu )
- HS viết bài
- 5 - 7 HS đọc bài
- Lớp nhận xét
LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP TỔNG HỢP (Tiết 8)
I.Mục tiêu:
 - Giúp HS củng cố về cách nhân, chia số có hai chữ số với (cho) số có một chữ số. Biết được tên gọi và quan hệ giữa các thành phần trong phép chia. Biết tìm số bị chia và giải toán có lời văn “Giảm một số đi nhiều lần”.
II.Các hoạt động dạy học:
 H Đ1: Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
 a, 49 x 5; 76 x 6; 65 x 7.
 b, 84 : 2; 96 : 3; 45 : 5.
Bài 2: Tìm X
 X : 7 = 5; 42 : X = 6
Bài 3: Lúc đầu cửa hàng có 66 kg gạo. Sau một buổi bán hàng, trong kho còn lại 1/3 số gạo. Hỏi trong kho của cửa hàng còn lại bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
GV hướng dẫn HS làm bài
Chấm, chữa bài.
H Đ2:Củng cố, dặn dò:
Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào?
Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
Nhận xét tiết học.
SINH HOẠT TẬP THỂ
I/Mục tiêu: Giúp HS:
 * Thấy được các ưu khuyết điểm các mặt học tập tuần 8.
 * Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được của tuần.
 * Đoàn kết, giúp bạn cùng tiến bộ, yêu tập thể.
 * Lên kế hoạch hoạt động tuần 9.
II/Cách tiến hành:
 - Lớp trưởng điều hành.
 - Hát tập thể.
 - Nêu lí do.
 - Đánh giá các mặt học tập tuần qua:
 * Các lớp phó phụ trách từng mặt học tập đánh giá nhận xét.
 Lớp phó HỌC TẬP: 
 + Đánh giá nhận xét:
 - Thực hiện soạn bài tương đối tốt, trong lớp tập trung nghe giảng bài, có tham gia xây dựng bài, chưa mạnh dạn trong xây dựng bài.
 - Một số bạn chưa soạn bài trước khi đến lớp như: Tưởng, Lâm, Huy, Mai,
 Lớp phó NN-KL: 
 + Nề nếp KL: tương đối tốt, sắp hàng ra, vào lớp nghiêm túc, đi học đúng giờ, thực hiện nề nếp lớp tốt, vệ sinh trực nhật, sân trường sạch sẽ. 
Lớp phó VTM: 
 + Tiếng hát đầu giờ, giữa giờ còn yếu.
 Kế hoạch tuần 9:
 - Thực hiện nghiêm túc việc soạn bài, phát biểu xdựng bài, hoàn thành tất cả các bài tập.
 - Thực hiện tốt các nề nếp sinh hoạt, vệ sinh, xây dựng cho được nề nếp tự quản.
 - Củng cố lại qui trình sinh hoạt sao.
 - Ôn tập thi kiểm tra giữa kì
- Ý kiến GVPT:
 - Sinh hoạt văn nghệ.
 - Tổng kết tiết sinh hoạt.
 ******************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 8-Le.doc