Giáo án tổng hợp lớp 5 năm 2007 - Tuần 14

Giáo án tổng hợp lớp 5 năm 2007 - Tuần 14

I. MỤC TIÊU:

 - HS nắm được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.

 - Bước đầu HS thực hiện được phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.

 - GD tính cẩn thận.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 43 trang Người đăng huong21 Lượt xem 927Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 5 năm 2007 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Môn: Toán.
Tiết 66. Bài: Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân(tr 67) 
I. MỤC TIÊU:
 - HS nắm được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
 - Bước đầu HS thực hiện được phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
 - GD tính cẩn thận.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1.Bài cũ: 
- Chữa bài 1a (SGK / 66).
- Nêu quy tắc chia một số thập phân cho 10; 100; ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Ví dụ.
- Gọi đọc ví dụ 1 SGK/ 67
- Nêu cách giải bài toán ?
- Hướng dẫn HS chia từng bước như SGK/ 67.
- Nêu cách chia ?
- Yêu cầu làm ví dụ 2.
- Cho trao đổi nhóm 2.
- Chữa bài.
Hoạt động 2: Quy tắc.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1 (tr 68):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm bài cá nhân.
- Chữa bài.
- Củng cố cách chia.
Bài 2 (tr 68):
- Gọi đọc đề bài.
- Dạng toán nào ? (Quan hệ tỉ lệ).
- Cho làm bài cá nhân 
- Chữa bài.
Bài 3 (tr 68):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Nêu cách làm ?
- Cho làm theo cặp.
- Chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu lại quy tắc ?
- Về nhà học, làm BT ở VBT.
- Tiết sau: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
- Chia một số thập phân cho 10; 100; .
- 1 HS.
- 1 HS.
- HS đọc.
- HS nêu được phép tính: 27 : 4 = ? (m)
- SGK/ 67.
- HS nêu.
- VD 2 : 43 : 52 = ?
- HS làm.
- Như SGK/ 67.
- HS đọc SGK/ 67.
Bài 1 (tr 68):
- HS đọc - Làm bài: 
a) 12 5 23 4 882 36
 20 2,4 30 5,75 162 24,5
 0 20 180
 0 00
b) 15 8 75 12 81 4
 70 1,875 030 6,25 010 20,25
 60 060 20
 40 0 0
 0
Bài 2 (tr 68):
- HS đọc - Làm bài: 
Tóm tắt: 
 25 bộ : 70 m
 6 bộ : ? m
 Giải
May 1 bộ quần áo hết số vải là :
 70 : 25 = 2,8 (m)
May 6 bộ quần áo như thế hết số vải là :
 2,8 x 6 = 16,8 (m)
 Đáp số : 16,8 m.
Bài 3 (tr 68):
- HS đọc.
- Làm bài: 
 = 0,4 = 0,75 = 3,6
- 1 HS.
 Môn: Toán.
Tiết 67. Bài: Luyện tập (tr 68) 
I. MỤC TIÊU:
 - Củng cố cho HS về phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân, nhân nhẩm số thập phân với 10. Cách thực hiện biểu thức, tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
 - HS làm đúng bài tập áp dụng.
 - GD tính chính xác.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: 
- Chữa bài 1b (SGK / 68).
- Nêu quy tắc chia ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài 1 (tr 68):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Nêu lại cách thực hiện biểu thức ?
- Cho làm cá nhân.
- Chữa bài.
Bài 2 (tr 68):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Làm theo nhóm 2.
- Chữa bài.
- Củng cố cách chuyển phép nhân về phép chia, nhân nhẩm 1 số thập phân với 10.
Bài 3 (tr 68):
- Gọi đọc đề bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề.
- Cho làm bài cá nhân. 
- Chữa bài.
- Nêu cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật ?
Bài 4 (tr 68):
- Gọi đọc đề bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề.
- Cho làm cá nhân.
- Chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu cách chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà còn dư ?
- Về nhà học, làm BT ở VBT
- Tiết sau: Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- Nhận xét tiết học.
- Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
- 1 HS.
- 1 HS.
Bài 1 (tr 68):
- HS đọc - Làm bài: 
a) 5,9 : 2 + 13,06 = b) 35,04 : 4 – 6,87 =
= 2,95 + 13,06 = 8,76 – 6,87
= 16,01 = 1,89
c) 167 : 25 : 4 = d) 8,76 x 4 : 8 =
 = 6,68 : 4 = 35,04 : 8
 = 1,67 = 4,38
Bài 2 (tr 68):
- HS đọc - Làm bài: 
a) 8,3 0,4 = 3,32 và 8,3 10 : 25 = 3,32
 Vậy 8,3 0,4 = 8,3 10 : 25
b) 4,2 1,25 = 5,25 và 4,2 10 : 8 = 5,25
 Vậy 4,2 1,25 = 4,2 10 : 8
c) 0,24 2,5 = 0,6 và 0,24 10 : 4 = 0,6
 Vậy 0,24 2,5 = 0,24 10 : 4
Bài 3 (tr 68):
- HS đọc - Làm bài: 
Bài giải
Chiều rộng của mảnh vườn hình chữ nhật là:
 (24 : 5) 2 = 9,6 (m)
Chu vi của mảnh vườn là:
(24 + 9,6) 2 = 67,2 (m)
Diện tích của mảnh vườn là:
 24 9,6 = 230,4 (m2)
 Đáp số: 76,2m và 230,4 m2.
Bài 4 (tr 68):
- HS đọc đề – Làm bài.
Bài giải
Quãng đường xe máy đi được trong 1 giờ là:
93 : 3 = 31 (km)
 Quãng đường ô tô đi được trong 1 giờ là:
103 : 2 = 51,5 (km)
Mỗi giờ quãng đường ô tô đi được nhiều hơn xe máy là: 51,5 – 331 = 20,5 (km)
 Đáp số: 20,5 km.
- 1 HS.
 Môn: Toán.
Tiết 68. Bài: Chia một số tự nhiên cho 
 một số thập phân (tr 69) 
I. MỤC TIÊU: 
 - HS nắm được cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân bằng cách đưa về phép chia các số tự nhiên, chia nhẩm một số cho 0,1; 0,01.
 - HS vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
 - GD tính chính xác.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1.Bài cũ: 
- Chữa bài 1c, 4 (SGK / 68)
- Nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên ?
- Nêu cách chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà còn dư ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Ví dụ.
- Gọi đọc yêu cầu ở phần a.
- Chia nhóm cho HS làm.
- Chữa bài.
- Rút Nhận xét SGK/ 69.
- Gọi đọc ví dụ 1 SGK/ 69
- Nêu cách giải bài toán ?
- Hướng dẫn HS đưa về phép chia 2 số tự nhiên.
- Hướng dẫn HS trình bày như SGK/ 69.
- Nêu cách chia ?
- Đưa ví dụ 2.
- Cho làm việc theo cặp.
- Chữa bài.
Hoạt động 2: Quy tắc.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1 (tr 70):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm bài cá nhân.
- Chữa bài.
- Củng cố quy tắc .
Bài 2 (tr 70):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Thảo luận theo cặp.
- Nêu cách làm ?
- Cho làm bài. 
- Chữa bài.
- Nêu cách chia nhẩm 1 số cho 0,1; 0,01 ?
Bài 3 (tr 70):
- Gọi đọc đề bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề.
- Cho làm cá nhân.
- Chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân ?
- Về nhà học, làm BT ở VBT. 
- Tiết sau: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
- Luyện tập.
- 2 HS.
- 1 HS.
- 1 HS.
- HS đọc.
- HS làm : 25 : 4 = 6,25
 (25 x 5) : (4 x 5) = 125 : 20 = 6,25
 Vậy 25 : 4 = (25 x 5) : (4 x 5)
- Làm tương tự với 2 phép tính còn lại.
- HS đọc SGK/ 69.
- HS đọc.
- HS nêu được phép tính: 57 : 9,5 = ? (m)
- HS làm: 570 : 95 = 6 (Nhân cả số bị chia và số chia với 10).
- SGK/ 69.
- HS nêu.
- VD 2 : 99 : 8,25 = ?
- HS thực hiện.
- Các bước chia như SGK/ 69.
- HS đọc SGK/ 69.
Bài 1 (tr 70):
- HS đọc đề - Làm bài: 
a) 70 3,5 b) 7020 7,2
 0 2 540 97,5
 360
 0
c) 90 4,5 d) 200 12,5
 0 2 0750 0,16
 0 
Bài 2 (tr 70):
- HS đọc.
- Làm bài: 
a) 32 : 0,1 = 320 b) 168 : 0,1 = 1680
 32 : 10 = 3,2 168 : 10 = 16,8
c) 934 : 0,01 = 93400
 934 : 100 = 9,34
- Khi chia số tự nhiên cho 0,1; 0,01... ta chỉ việc thêm 1; 2;  số 0 vào bên phải số đó (như khi nhân số tự nhiên với 10 hoặc 100)
Bài 3 (tr 70):
- Đọc đề bài – Làm bài : 
Tóm tắt: 0,8 m : 16 kg
 0,18 m : ? kg.
Bài giải 
 1m thanh sắt đó cân nặng là:
16 : 0,8 = 20 (kg)
 Thanh sắt cùng loại dài 0,18m cân nặng là:
20 0,18 = 3,6 (kg)
 Đáp số: 3,6kg
- 1 HS.
 Môn: Toán.
Tiết 69. Bài: Luyện tập (tr 70) 
I. MỤC TIÊU: 
 - Củng số cho HS về phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân; tìm thành phần chưa biết của phép nhân; giải toán có lời văn. 
 - HS nắm được cách chia nhẩm một số cho 0,5; 0,2; 0,25.
 - HS làm đúng bài tập áp dụng.
 - GD tính chính xác.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: 
- Chữa bài 1b, 1d (SGK / 70).
- Nêu cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài 1 (tr 70):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm bài cá nhân .
- Chữa bài.
- Nêu cách chia một số cho 0,5; 0,2 và 0,25 ?
Bài 2 (tr 70):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Làm bài cá nhân.
- Chữa bài.
- Nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép nhân ?
Bài 3 (tr 70):
- Gọi đọc đề bài.
- Cho làm bài theo nhóm 2. 
- Chữa bài.
Bài tập 4 (tr 70)
- Gọi đọc đề bài.
- Nêu cách giải ?
- Cho làm bài cá nhân. 
- Chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân ?
- Về nhà học, làm BT ở VBT.
- Tiết sau: Chia một số thập phân cho một số thập phân
- Nhận xét tiết học. 
- Chia một số tự nhiên cho một số thập phân
- 2 HS.
- 1 HS.
Bài 1 (tr 70):
- HS đọc đề - Làm bài: vở – bảng:
a) 5 : 0,5 = 10 và 5 2 = 10
 52 : 0,5 = 104 và 52 2 = 104
- Muốn chia một số cho 0,5 ta lấy số đó nhân với 2.
b) 3 : 0,2 = 15 và 3 5 = 15
- Muốn chia một số cho 0,2 ta lấy số đó nhân với 5.
18 : 0,25 = 72 và 18 4 = 72
- Muốn chia một số cho 0,25 ta lấy số đó nhân với 4.
Bài 2 (tr 70):
- HS đọc.
- Làm bài: vở – bảng:
a) x 8,6 = 387 b) 9,5 x = 399
 x = 387 : 8,6 x = 399 : 9,5
 x = 45 x = 42
Bài 3 (tr 70):
- HS đọc đề - Làm bài:
Tóm tắt: Thùng to: 21 l 
 Thùng nhỏ: 15 l ? chai.
 1 chai : 0,75 l
Bài giải 
 Số dầu ở cả hai thùng là:
 21 + 15 = 36 (l)
 Số chai dầu là: 3,6 : 0,75 = 48 (chai)
 Đáp số: 48 chai.
Bài 4 (tr 70):
- HS đọc đề - Làm bài: vở – bảng:
Tóm tắt: Rộng : 12,5 m
 S chữ nhật = S vuông
 Cạnh : 25 m
 Pchữ nhật : ? m
 Giải
Diện tích hình vuông (cũng là diện tích thửa ruộng hình chữ nhật ) là:
25 25 = 625 (m2)
Chiều dài thửa ruộng hình chữ nhật là:
625 : 12,5 = 50 (m)
Chu vi thửa ruộng hình chữ nhật là:
(50 + 12,5) 2 = 125 (m)
 Đáp số: 125 m.
- 1 HS.
 Môn: Toán.
Tiết 70. Bài: Chia một số thập phân cho
 một số thập phân (tr 71) 
I. MỤC TIÊU: 
 - HS nắm được cách chia một số thập phân cho một số thập phân.
 - HS vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia một số thập phân cho một số thập phân.
 - GD tính chính xác.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: 
- Chữa bài 2 (SG ... ác, tính chất, công dụng của xi măng.
- Gọi đọc SGK/ 59.
- Cho hoạt động nhóm 5.
- Trả lời câu hỏi SGK/ 59:
- Xi măng được làm từ vật liệu nào?
- GV kết luận.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Liên hệ gia đình em dùng xi măng để làm gì ?
- Khi dùng xi măng cần chú ý bảo quản như thế nào ?
- Dặn HS về nhà học, làm BT ở VBT. 
- Tiết sau: Thủy tinh.
- Nhận xét tiết học. 
- Gốm xây dựng: gạch ngói. 
- 1 HS.
- 1 HS.
- 1 HS.
- Trao đổi - Trình bày :
- Xi măng dùng để trộn vữa xây nhà, 
- Nhà máy xi măng Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Bút Sơn, Hà Tiên.
- HS đọc.
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày phiếu BT: 
- HS trả lời dựa vào thông tin SGK/ 59.
- Đất sét, đá vôi và một số chất khác.
- 1 HS.
- 1 HS.
 Môn: Âm nhạc
Tiết 14. Bài: Ôn tập hai bài hát : 
 Những bông hoa những bài ca, ước mơ 
 Nghe nhạc (tr 25).
I. MỤC TIÊU :
 - HS hát đúng giai điệu và lời ca, sắc thái, thể hiện tình cảm khi hát 2 bài hát: Những bông hoa những bài ca, Ước mơ. 
 - HS trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc, hát có lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca.
 - HS được nghe và trình bày cảm nhận về tác phẩm được nghe.
 - GD : yêu cuộc sống bình yên và biết đem niềm vui đến cho mọi người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + GV: - Máy cát sét, đĩa ghi lời bài hát Trường làng tôi (của Phạm Trọng Cầu)
 + HS: - Nhạc cụ gõ ( thanh phách , trống nhỏ), một số động tác phụ họa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ : 
- Gọi HS biểu diễn bài hát.
- Đọc bài TĐN số 4, ghép lời.
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Ôn 2 bài hát.
* Những bông hoa những bài ca.
- Cho cả lớp hát kết hợp gõ đệm .
- Hướng dẫn hát đối đáp, đồng ca.
- Tổ chức cho HS biểu diễn.
- Nhận xét – đánh giá.
* Ước mơ.
- Cho cả lớp hát kết hợp gõ đệm.
- Hướng dẫn hát lĩnh xướng.
- Tổ chức cho HS biểu diễn.
- Nhận xét – đánh giá.
Hoạt động 2: Nghe nhạc.
- Mở đĩa cho HS nghe bài Trường làng tôi (của Phạm Trọng Cầu).
- Nêu cảm nhận của em ?
3. Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu lớp hát lại bài Ước mơ.
- Dặn HS tập biểu diễn 2 bài hát .
- Tiết sau : Ôn TĐN số 3, 4. Kể chuyện âm nhạc.
- Nhận xét tiết học.
- Ôn bài hát: Ước mơ. TĐN số 4.
- 1 HS.
- 1 HS.
- Lớp hát, gõ đệm.
- Như SGK/ 25.
- 1 HS (hoặc 1 nhóm) hát + phụ họa.
- Bình chọn nhóm, bạn biểu diễn hay.
- Lớp hát, gõ đệm.
- 1 HS hát: Từ đầu  mong chờ.
- Lớp hát đoạn còn lại.
- Nhóm, cá nhân biểu diễn bài hát.
- Bình chọn nhóm, bạn biểu diễn hay.
- Nghe.
- HS tự phát biểu.
- Cả lớp hát + gõ đệm.
 Môn: Lịch sử
Tiết 14. Bài : Thu – đông 1947, 
 Việt Bắc “ mồ chôn giặc pháp “ (tr 30)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết: 
 - Diễn biến sơ lược của chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947.
 - Ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta.
 - GD : Lòng yêu nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
 + GV: - Bản đồ hành chính Việt Nam (chỉ địa danh ở Việt Bắc)
 - Phiếu BT (HĐ 2).
 + HS: - Hình SGK/ 30, 31.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: 
- Vì sao nhân dân ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc ?
- Trước âm mưu của Pháp, nhân dân ta đã làm gì ? Tinh thần như thế nào ?
- Bài học ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Nguyên nhân.
- Yêu cầu HS đọc thầm SGK/ 30.
- Cho làm việc theo cặp.
- Vì sao địch mở cuộc tấn công lên Việt Bắc ?
- GV kết luận.
HĐ 2: Diễn biến, ý nghĩa.
- Gọi đọc SGK - Quan sát hình.
- Cho hoạt động nhóm 5.
- Lực lượng của địch khi bắt đầu tấn công lên Việt Bắc ?
- Sau hơn 1 tháng tấn công lên Việt Bắc, quân địch rơi vào tình thế như thế nào ?
- Sau 75 ngày đêm đánh địch, ta thu được kết quả ra sao ?
- GV thuật lại diễn biễn của chiến dịch + Lược đồ hình 2 SGK/ 31.
- Nêu ý nghĩa của chiến thắng ?
* Rút Bài học.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- 3 câu hỏi SGK/ 32. 
- Dặn HS về nhà học, làm BT ở VBT.
- Tiết sau : Chiến thắng biên giới thu – đông 1950. 
- Nhận xét tiết học.
- “ Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước “
- 1 HS.
- 1 HS.
- 1 HS.
- HS đọc thầm: Từ đầu  của giặc.
- Trao đổi – Trả lời:
- Hòng tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh.
- HS đọc: Còn lại.
- Thảo luận nhóm - Trình bày phiếu BT: 
- Huy động lực lượng lớn, chia làm 3 mũi: đường bộ, đường thủy, đường không
- Rơi vào trậân địa phục kích của ta, bị sa lầy buộc phải rút lui, lại rơi vào trận địa mai phục của ta.
- Địch chết hơn 3000 tên, bị bắt hàng trăm tên, 16 máy bay bị bắn rơi, hàng trăm xe cơ giới bị phá hủy, nhiều tàu chiến, ca nô bị bắn chìm. Địch bị ta đánh bại.
- Nghe – Quan sát.
- Tạo niềm tin vững chắc cho nhân dân.
- Bảo vệ được cơ quan đầu não của cuộc kháng chiến.
- Việt Bắc trở thành mồ chôn giăïc Pháp.
& - HS đọc SGK/ 32.
- 3 HS.
 Môn: Địa lí.	
Tiết 14. Bài: Giao thông vận tải (tr 96)
I. MỤC TIÊU: 
 - HS biết được nước ta có nhiều loại hình giao thông. Loại hình vận tải đường ô tô có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hóa và hành khách. 
 - Nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông của nước ta. Xác định được trên Bản đồ Giao thông Việt Nam một số tuyến đường giao thông, các sân bay quốc tế và cảng biển lớn.
 - GD: Ý thức bảo vệ đường giao thông và chấp hành luật giao thông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + GV : - Bản đồ Giao thông Việt Nam – Phiếu BT (HĐ 2)
 + HS : - Hình SGK / 96, 97, 98.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ : 
- Ngành công nghiệp khai thác dầu, than, a-pa-tít có ở những đâu?
- Kể tên các nhà máy thủy điện, nhiệt điện lớn của nước ta ?
- Bài học ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Các loại hình giao thông vận tải.
- Gọi đọc mục 1 SGK/ 96.
- Cho làm việc theo cặp.
- Trả lời câu hỏi SGK/ 96.
- Vì sao đường ô tô có vai trò quan trọng nhất ? 
- Kể tên các phương tiện giao thông thường sử dụng ?
- Liên hệ địa phương em có loại hình giao thông và phương tiện giao thông nào ? 
- Em làm gì để tránh tai nạn giao thông ?
- GV kết luận.
Hoạt động 2: Phân bố một số loại hình giao thông. 
- Gọi đọc mục 2 SGK/ 96. 
- Cho hoạt động nhóm 5.
- Trả lời câu hỏi SGK/ 96.
- Treo Bản đồ.
- Nhận xét về sự phân bố một số loại hình giao thông ?
- Các tuyến đường chính chạy theo chiều nào ? Vì sao ?
- Tuyến đường nào dài nhất ?
- Hiện nay nước ta đang xây dựng tuyến đường nào để phát triển kinh tế – xã hội ở vùng núi phía tây của đất nước ?
- GV kết luận.
* Rút Bài học.
3. Củng cố - Dặn dò:
- 3 câu hỏi SGK/ 98.
- Dặn HS về nhà học bài, làm BT ở VBT.
- Tiết sau: Thương mại và du lịch.
- Nhận xét tiết học.
- Công nghiệp (tiết 2).
- 1 HS.
- 1 HS.
- 1 HS.
- Đọc SGK – Quan sát hình 1.
- Cặêp HS trao đổi - Trả lời:
- Nước ta có đủ các loại hình giao thông vận tải: đường ô tô, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không.
- Đường ô tô có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hóa và hành khách.
- Vì ô tô có thể đi trên nhiều dạng địa hình, đi trên các loại đường có chất lượng khác nhau, nhận và giao hàng ở nhiều địa điểm khác nhau. (Dựa vào biểu đồ hình 1).
- Ô tô, xe máy, tàu hỏa, thuyền, máy bay, 
- Đường ô tô và đường hàng không. 
- Phương tiện: ô tô, xe máy, máy bay, 
- Chấp hành luật giao thông đường bộ.
- Đọc SGK – Quan sát hình 2, 3.
- Thảo luận - Trình bày phiếu BT:
- HS chỉ Bản đồ vị trí đường sắt Bắc – Nam, quốc lộ 1A, các sân bay, cảng biển.
- Nước ta có mạng lưới giao thông tỏa đi khắp đất nước.
- Bắc – Nam vì lãnh thổ dài theo chiều Bắc – Nam.
- Đường sắt Bắc - Nam và quốc lộ 1A dài nhất.
- Đường Hồ Chí Minh.
- Đọc SGK / 98.
- 3 HS.
 Môn: Kĩ thuật	
Tiết 14. Bài: Cắt, khâu, thêu 
 túi xách tay đơn giản (tr 23) (tiết 1)
I. MỤC TIÊU: 
 - HS nắm được cách cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay đơn giản.
 - HS nêu được quy trình cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay đơn giản; đo, cắt được một miếng vải để khâu túi xách tay.
 - GD : Tính khéo léo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + GV : - Mẫu túi xách tay bằng vải có thêu trang trí ở mặt túi.
 - Một số mẫu thêu đơn giản. 
 - Vật liệu, dụng cụ: mảnh vải 50 x 70 cm, kim khâu, kim thêu, chỉ khâu, chỉ thêu, khung thêu đường kính.
 + HS : - Vật liệu, dụng cụ như SGK/ 23.
 - Hình vẽ SGK/ 24 – 27.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ : 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ 1: Quan sát, nhận xét.
- Giới thiệu mẫu.
- Nêu đặc điểm hình dạng của túi xách tay ?
- Tác dụng của túi xách tay ?
- GV kết luận.
HĐ 2: Hướng dẫn kĩ thuật.
- Cho HS đọc mục II SGK/ 24 - 27
- Nêu từng bước trong quy trình ?
- Trả lời các câu hỏi SGK.
- Rút Ghi nhớ.
Hoạt động 3: Thực hành.
- Yêu cầu HS đo, cắt vải theo cặp.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu lại các bước cắt, khâu, thêu túi xách tay đơn giản ?
- Dặn HS về nhà tìm mẫu, tập thêu.
- Tiết sau: Thực hành. 
- Nhận xét tiết học. 
- Thêu dấu nhân (tiết 3)
- Quan sát.
- Hình chữ nhật, gồm thân túi, quai túi. Quai túi được đính vào 2 bên miệng túi.
- Túi được khâu bằng mũi khâu thường
 (hoặc khâu đột).
- Một mặt của thân túi có hình thêu trang trí.
- Dùng để đựng đồ.
- HS đọc – Quan sát hình vẽ SGK.
- HS trả lời theo từng bước SGK.
- HS đọc SGK/ 27.
B - Thực hành đo, cắt vải theo cặp.
- 1 HS.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14 - s.doc