Giáo án tổng hợp lớp 5 năm 2007 - Tuần 18

Giáo án tổng hợp lớp 5 năm 2007 - Tuần 18

I. MỤC TIÊU:

 - HS nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác.

 - HS biết vận dụng quy tắc để tính được diện tích hình tam giác.

 - GD: Tính chính xác, áp dụng thực tế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

 + GV: - Dùng bìa cắt 2 hình tam giác bằng nhau cỡ to, 1 kéo.

 + HS: - Dùng giấy cắt 2 hình tam giác bằng nhau cỡ nhỏ, 1 kéo.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 40 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1000Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 5 năm 2007 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Môn: Toán.
Tiết 86. Bài: Diện tích hình tam giác (tr 87) 
I. MỤC TIÊU:
 - HS nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác.
 - HS biết vận dụng quy tắc để tính được diện tích hình tam giác.
 - GD: Tính chính xác, áp dụng thực tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + GV: - Dùng bìa cắt 2 hình tam giác bằng nhau cỡ to, 1 kéo.
 + HS: - Dùng giấy cắt 2 hình tam giác bằng nhau cỡ nhỏ, 1 kéo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1.Bài cũ: 
- GV gắn hình tam giác – gọi HS nêu các yếu tố ?
- Gắn 3 tam giác 3 dạng khác nhau – gọi HS nhận biết tam giác vuông ?
- Thế nào là đường cao của tam giác ? Cho cả lớp kẻ đường cao của tam giác đã chuẩn bị.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Cắt, ghép hình.
- GV hướng dẫn HS cắt 1 hình tam giác theo đường cao vừa kẻ.
- Ghép 2 hình tam giác để được hình chữ nhật.
- Cho HS vẽ đường cao AH.
- Hướng dẫn HS so sánh các yếu tố của hình tam giác và hình chữ nhật à so sánh diện tích 2 hình.
Hoạt động 2: Quy tắc.
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1 (tr 88):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm bài cá nhân. 
- Chữa bài.
Bài 2 (tr 88):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho thảo luận theo cặp. 
- Nêu cách làm ?
- Chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác ?
- Về nhà học, làm BT ở VBT.
- Tiết sau: Luyện tập .
- Nhận xét tiết học.
- Hình tam giác.
- 1 HS.
- 1 HS.
- 1 HS.
- Cả lớp kẻ đường cao vào 1 hình tam giác đã chuẩn bị.
" HS cắt, ghép hình đã chuẩn bị như SGK/ 87.
 A E B
 D H C
- HS vẽ đường cao AH.
- HS nhận biết, so sánh như SGK/ 87.
- Diện tích tam giác EDC là: - HS đọc SGK/ 87. 
- Công thức: S = 
 a 
Bài 1 (tr 88) Làm bài: vở – bảng: 
a) Diện tích hình tam giác đó là: 
 8 6 : 2 = 24 (m2)
b) Diện tích hình tam giác đó là: 
 2,3 1,2 : 2 = 1,38(dm2)
 Đáp số : a) 24 m2 ; b) 1,38 dm2
Bài 2 (tr 88): Làm bài: vở – bảng : 
a) Đổi : 24 dm = 2,4 m.
Diện tích hình tam giác đó là: 
 5 2,4 : 2 = 6 (m2)
b) Diện tích hình tam giác đó là: 
 42,55,2 : 2=110,5 (m2)
 Đáp số : a) 6 m2 ; b)110,5 m2 
- 1 HS.
 Môn: Toán.
Tiết 87. Bài: Luyện tập (tr 88) 
I. MỤC TIÊU:
 - Củng cố cho HS cách tính diện tích hình tam giác. Nắm được cách tính diện tích tam giác vuông theo hai cạnh góc vuông.
 - HS áp dụng làm đúng bài tập.
 - GD: Tính chính xác.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: 
- Chữa bài 2a (SGK / 88).
- Nêu quy tắc, công thức tính diện tích tam giác ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài 1 (tr 88):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Nêu cách làm phần b ?
- Cho làm bài cá nhân.
- Chữa bài.
Bài 2 (tr 88):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Thế nào là chiều cao của tam giác ?
- Cho thảo luận theo cặp.
- Gọi HS chỉ vào hình và trả lời.
- Chữa bài.
Bài 3 (tr 88):
- Gọi đọc đề bài.
- Nêu cách tính ?
- Làm bài cá nhân.
- Chữa bài.
- Nêu cách tính diện tích tam giác vuông ?
Bài 4 (tr 89)
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm bài theo nhóm 5. 
- Chữa bài.
- Nêu các cách làm ?
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu cách tính diện tích tam giác thường, tam giác vuông ?
- Về nhà học, làm BT ở VBT.
- Tiết sau: Luyện tập chung. 
- Nhận xét tiết học.
- Diện tích hình tam giác.
- 1 HS.
- 1 HS.
Bài 1(tr 88): - HS đọc đề.
- Làm bài: vở – bảng: 
a) S = 30,5 12 : 2 = 183 (dm2)
b) Đổi : 16 dm = 1,6 m.
 S = 1,6 5,3 : 2 = 4,24 (m2)
Bài 2 (tr 88): - HS đọc đề - Trao đổi – Trình bày:
 B D
 A	C E G
- Tam giác ABC: coi AC là đáy thì AB là đường cao tương ứng và ngược lại.
- Tam giác EDG: coi ED là đáy thì DG là đường cao tương ứng và ngược lại.
Bài 3 (tr 88): - HS đọc đề - Làm bài: vở – bảng: 
a) Diện tích tam giác vuông ABC là: 
 3 4 : 2 = 6 (cm2) 
b) Diện tích tam giác vuông DEG là: 
 3 5 : 2 = 7,5 (cm2)
 Đáp số : a) 6 cm2 ; b) 7,5 cm2 
- Lấy tích độ dài hai cạnh góc vuông chia cho 2. 
Bài 4 (tr 89): - HS đọc - Làm bài: vở – bảng: 
a) Đo: AB = DC = 4 cm ; AD = BC = 3 cm
* Diện tích tam giác ABC là : 
 3 4 : 2 = 6 (cm2) 
b) Đo: MN + QP = 4 cm ; MQ = NP = 3 cm ; ME = 1 cm
* Cạnh EN dài là : 4 – 1 = 3 (cm)
Diện tích tam giác MQE là : 
 3 1 : 2 = 1,5 (cm2) 
Diện tích tam giác NEP là : 
 3 3 : 2 = 4,5 (cm2) 
Tổng diện tích 2 tam giác MQE và NEP là: 
 1,5 + 4,5 = 6 (cm2) 
Diện tích tam giác EQP là : 
 3 4 : 2 = 6 (cm2) 
 Đáp số : a) 6 cm2 ; b) 6 cm2 ; 6 cm2. 
- 2 HS.
 Môn: Toán.
Tiết 88. Bài: Luyện tập chung (tr 89) 
I. MỤC TIÊU: 
 - Củng cố cho HS về các hàng của số thập phân; cộng, trừ, nhân, chia số thập phân; viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân; tính diện tích hình tam giác. 
 - HS áp dụng làm đúng bài tập.
 - GD: Tính chính xác, cẩn thận, áp dụng thực tế.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1.Bài cũ: 
- Chữa bài 2, 3 (SGK / 88).
- Nêu cách tính diện tích tam giác thường và tam giác vuông ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Phần 1 (tr 89)
- Gọi đọc yêu cầu.
- Cho làm cá nhân.
- Chữa bài.
- Giải thích cách làm ?
Hoạt động 2: Phần 2.
Bài 1 (tr 90)
- Gọi đọc yêu cầu.
- Làm bài cá nhân.
- Chữa bài.
- Nêu cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân ?
Bài 2 (tr 90)
- Gọi đọc yêu cầu.
- Làm bài cá nhân.
- Chữa bài - Nêu cách đổi ?
Bài 3 (tr 90)
- Gọi đọc yêu cầu.
- Làm bài nhóm 4.
- Chữa bài.
- Nêu cách tính diện tích tam giác ?
Bài 4 (tr 90)
- Gọi đọc yêu cầu.
- Làm bài theo cặp.
- Chữa bài – Giải thích ?
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số ? 
- Cách chia số thập phân ?
- Về nhà học, làm BT ở VBT. 
- Tiết sau: Hình thang. 
- Nhận xét tiết học.
- Luyện tập .
- 2 HS
- 1 HS.
- HS đọc
- Làm bài: vở – bảng: - Giải thích miệng từng câu.
Bài 1: Khoanh vào B.
Bài 2: Khoanh vào C.
Bài 3: Khoanh vào C.
Bài 1 (tr 90): Làm bài: vở – bảng: 
a) b) c) d) 77,5 2,5
 85,90 18 630 68,29 025 31 
	 6210	 00
	 80,730
Bài 2 (tr 90): - HS đọc - Làm bài: vở – bảng: 
a) 8m 5dm = 8,5 m
b) 8m2 5 dm2 = 8,05 m2
Bài 3 (tr 90): Làm bài: vở – bảng phụ : 
 Bài giải 
Chiều rộng của hình chữ nhật là: A B 
 15 + 25 = 40 (cm) 15 cm
Chiều dài của hình chữ nhật là: M
 2400 : 40 = 60 (cm) 5 cm
Diện tích tam giác MDC là:	 D C 
 60 25 : 2 = 750 (cm2)
 Đáp số : 750 cm2.
Bài 4 (tr 90): 
Làm bài: vở – bảng: 
x = 4 vì 3,9 < 4 < 4,1
x = 3,91 vì 3,9 < 3,91 < 4,1. (HS có thể tìm giá trị khác)
- 1 HS.
- 1 HS.
 Môn: Toán.	
Tiết 89. Bài: Hình thang (tr 91) 
I. MỤC TIÊU: 
 - Giúp HS hình thành được biểu tượng về hình thang.
 - HS nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học. Vẽ được hình thang và chiều cao.
 - GD: Tính chính xác, cẩn thận.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: 
- Chữa bài 1 (SGK/ 90).
- Nêu cách tính diện tích tam giác? Cộng, trừ số thập phân ? 
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ 1: Biểu tượng về hình thang.
- GV vẽ hình – HS quan sát.
- Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của hình thang.
- Nêu kết luận ?
- Giới thiệu đường cao, chiều cao.
- Yêu cầu HS vẽ hình.
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1 (tr 91):
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Cho làm bài theo cặp.
- Chữa bài - Giải thích ?
Bài 2 (tr 92):
- Gọi đọc đề bài.
- Làm bài theo nhóm 5.
- Chữa bài.
- Yêu cầu HS nhận biết từng hình là hình gì ?
Bài 3 (tr 92):
- Gọi đọc đề bài.
- Cho làm cá nhân.
- Chữa bài.
Bài 4 (tr 92)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Cho làm bài theo cặp.
- Chữa bài.
- Kết luận về hình thang vuông.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Thế nào là hình thang ? Hình thang vuông ? 
- Thế nào là đường cao ? Chiều cao của hình thang ?
- Về nhà học, làm BT ở VBT.
- Tiết sau: Ôn tập HKI. 
- Nhận xét tiết học. 
- Luyện tập chung.
- 1 HS.
- 2 HS
- Quan sát hình vẽ SGK/ 91, trên bảng: 
 A B
D C - Hình có 4 cạnh.
 H - Hai cạnh đối diện AB // DC 
( gọi là 2 đáy: đáy lớn DC, đáy bé AB). Hai cạnh bên AD và BC.
- AH là đường cao. Độ dài AH là chiều cao. 
! HS vẽ hình thang và đường cao vào vở.
Bài 1 (tr 91): - HS đọc – Quan sát hình.
- Trao đổi – Nhận biết – Trả lời – Giải thích.
- Hình 1, 2, 4, 5, 6 là hình thang vì có một cặp cạnh đối diện song song (chỉ vào cặp cạnh song song trong hình)
Bài 2 (tr 92): - HS đọc – Quan sát hình - Làm bài: 
- Hình có 4 cạnh và 4 góc : cả 3 hình.
- Hình có 2 cặp cạnh đối diện song song : hình 1, 2.
- Hình chỉ có một cặp cạnh đối diện song song : hình 3.
- Có 4 góc vuông : hình 1 
- Hình 1: chữ nhật. Hình 2: bình hành. Hình 3: hình thang.
Bài 3 (tr 92): HS vẽ hình : vở – bảng : ! 
(HS có thể vẽ cách khác)
a) b)
Bài 4 (tr 92) - HS đọc – Quan sát hình.
- Trao đổi – Trả lời:
- Hình thang ABCD: có góc A, góc D vuông. Có cạnh bên AD vuông góc với 2 đáy.
- SGK/ 92.
- 1 HS.
- 1 HS.
 Môn: Toán.
Tiết 90. Bài: Ôn tập học kì I 
I. MỤC TIÊU: 
 - Củng cố cho HS về 4 phép tính cơ bản với số thập phân, đổi các số đo đại lượng.
 - HS vận dụng giải các bài toán về tỉ số phần trăm, tính diện tích hình tam giác.
 - GD: Tính cẩn thận, chính xác.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: 
- Thế nào là hình thang ? Hình thang vuông ? 
- Thế nào là đường cao ? Chiều cao của hình thang?
- Yêu cầu HS vẽ hình thang và đường cao.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài 1: Khoanh vào chữ cái trước câu đúng.
- Làm bài cá nhân .
- Chữa bài.
- Nêu cách làm ?
Bài 2:
- Đặt tính rồi tính.
- Làm bài cá nhân.
- Chữa bài.
- Nêu lại quy tắc tính ?
Bài 3:
- Tìm x
- Làm bài theo cặp.
- Chữa bài.
- Nêu cách làm ?
Bài 4: 
- Diện tích ... ến: “thà hi sinh  làm nô lệ”
- Chiến dịch Việt Bắc: địch chủ động tấn công, chúng thất bại, chuyển sang bao vây, cô lập căn cứ địa Việt Bắc, thu – đông 1950, ta chủ động mở chiến dịch Biên giới, phá tan âm mưu bao vây của địch.
- 1 HS.
 Môn: Địa lí.	
Tiết 18. Bài: Ôn tập học kì I (tiếp)
I. MỤC TIÊU: 
 - HS biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta.
 - HS xác định được trên bản đồ sự phân bố dân cư, các ngành kinh tế, các thành phố là những trung tâm phát triển kinh tế, một số tuyến đường giao thông chính của nước ta.
 - GD: Yêu quê hương, đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + GV : - Bản đồ Kinh tế Việt Nam, bản đồ Giao thông Việt Nam.
 - Phiếu BT (HĐ 1)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ : 
- Nêu hình dạng, diện tích của nước ta ?
- Trình bày đặc điểm chính về địa hình, khí hậu, sông ngòi của nước ta ?
- Nêu vai trò của biển, rừng nước ta ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Làm phiếu bài tập.
- Cho làm việc nhóm 5:
- Dân số nước ta có đặc điểm gì ? Nhận xét về việc tăng dân số, phân bố dân cư của nước ta ?
- Kể một số cây trồng, vật nuôi ở vùng núi và đồng bằng ?
- Lâm nghiệp gồm những hoạt động gì ? Điều kiện phát triển thủy sản ở nước ta?
- Kể một số ngành công nghiệp, thủ công và sản phẩm của các ngành đó ?
- Kể một số loại đường và phương tiện giao thông của nước ta ?
- Nước ta xuất, nhập khẩu những mặt hàng gì là chủ yếu ? Nước ta có điều kiện gì để phát triển du lịch ?
- GV kết luận.
Hoạt động 2: Chỉ bản đồ.
- Gọi HS chỉ bản đồ các thành phố là những trung tâm phát triển kinh tế, tuyến đường giao thông dài nhất cả nước ?
- GV kết luận.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Liên hệ địa phương em có cây trồng, vật nuôi chủ yếu nào ? Ngành công nghiệp gì ?
- Dặn HS về nhà ôn bài chuẩn bị kiểm tra HKI.
- Tiết sau: Châu Á 
- Nhận xét tiết học.
- Ôn tập HKI.
- 1 HS.
- 1 HS.
- 1 HS.
- Thảo luận (Mỗi nhóm 1 câu hỏi)
- Trình bày phiếu BT : 
- Dân số đứng thứ 3 ở Đông Nam Á. Dân số tăng nhanh gây khó khăn cho việc nâng cao đời sống. Phân bố không đều, tập trung đông ở đồng bằng, ven biển, 3/ 4 sống ở nông thôn.
- Đồng bằng: trồng lúa gạo; nuôi: lợn, gia cầm. Vùng núi: trồng: cây công nghiệp lâu năm; nuôi : trâu, bò.
- Lâm nghiệp gồm: trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản khác. Điều kiện phát triển thủy sản ở nước ta (SGK/ 90).
- HS kể (SGK/ 91, 92).
- Đường: bộ, thủy, sắt, không. HS kể các phương tiện giao thông.
- HS nêu những mặt hàng xuất, nhập khẩu (SGK/ 100). Điều kiện phát triển du lịch (SGK/ 99)
- HS chỉ bản đồ Kinh tế Việt Nam: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng đó là các trung tâm công nghiệp, đầu mối giao thông, cảng biển và sân bay.
- HS chỉ bản đồ Giao thông Việt Nam quốc lộ 1A và đường sắt Bắc - Nam.
- 2 HS.
 Môn: Kĩ thuật	
Tiết 18. Bài: Chuồng và dụng cụ nuôi gà (tr 48) 
I. MỤC TIÊU: 
 - HS nêu được tác dụng, đặc điểm của chuồng nuôi và một số dụng cụ thường được sử dụng để nuôi gà.
 - HS biết cách sử dụng một số dụng cụ cho gà ăn, uống.
 - GD : Ý thức giữ gìn vệ sinh dụng cụ và môi trường nuôi gà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + GV : - Phiếu BT (HĐ 2).
 + HS : - Hình vẽ SGK/ 50, 51.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ : 
- Nuôi gà đem lại lợi ích gì ?
- Nước ta có điều kiện thuận lợi gì để nuôi gà ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Chuồng nuôi gà.
- Gọi đọc mục 1, quan sát hình 1.
- Cho làm việc theo cặp.
- Chuồng nuôi gà có tác dụng gì ?
- Nêu đặc điểm của chuồng nuôi gà ? Chuồng cần đảm bảo yêu cầu gì ?
- Liên hệ chuồng nuôi gà của gia đình em ?
- GV kết luận.
Hoạt động 2: Dụng cụ nuôi gà.
- Gọi đọc mục 2, quan sát hình 2.
- Cho làm việc nhóm 5.
- Kể tên các dụng cụ cho gà ăn uống ? Nhận xét về đặc điểm của các dụng cụ đó ?
- Nêu tác dụng của các dụng cụ cho gà ăn uống ? 
- Khi sử dụng dụng cụ cho gà ăn uống cần chú ý gì ?
- Kể dụng cụ làm vệ sinh chuồng ? Tác dụng ?
- GV kết luận.
Hoạt động 3: Ghi nhớ.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu yêu cầu, tác dụng của chuồng nuôi gà ?
- Nêu tác dụng của việc sử dụng dụng cụ nuôi gà ?
- Dặn HS về nhà học, làm BT ở VBT
- Tiết sau: Một số giống gà ..... 
- Nhận xét tiết học. 
- Lợi ích của việc nuôi gà.
- 1 HS.
- 1 HS.
- HS đọc - Quan sát hình 1 sgk/ 50.
- Trao đổi – Trả lời.
- Bảo vệ gà 
- Chuồng có hình dạng, kích cỡ, vật liệu khác nhau. Chuồng cần đảm bảo sạch sẽ, thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông, tiện cho việc chăm sóc, vệ sinh chuồng nuôi.
- HS tự liên hệ.
- HS đọc, quan sát hình SGK/ 50, 51.
- Thảo luận nhóm – Trình bày phiếu BT : 
- Máng ăn, máng uống, chậu, hộp, ống,  Đặc điểm: có hình dạng, kích cỡ, vật liệu khác nhau.
- Dùng để chứa thức ăn, nước uống, giữ vệ sinh giúp gà tránh được các bệnh về đường ruột và 
giun sán; tránh lãng phí thức ăn, nước uống cho gà
- Phù hợp với tầm vóc của gà, thuận tiện để gà ăn, uống, không làm rơi vãi thức ăn, cọ rửa sạch sẽ.
- Chổi, xô, xẻng, khẩu trang,  để quét dọn chuồng sạch sẽ tránh bệnh tật cho gà.
- HS đọc SGK/ 51.
- 1 HS.
- 1 HS.
 Môn: Khoa học.
Tiết 35. Bài: Ôân tập học kì I (tr 68) 
I. MỤC TIÊU:
 - Củng cố, hệ thống cho HS các kiến thức về : Đặc điểm giới tính; một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân; tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
 - HS biết phòng bệnh, giữ gìn vệ sinh, sức khỏe, bảo quản đồ dùng làm từ các vật liệu đã học.
 - GDHS : Áp dụng hiểu biết khoa học vào cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + GV: - Phiếu BT (HĐ1, 2).
 + HS: - Hình SGK/ 68. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ: 
- Thế nào là hỗn hợp ?
- Nêu các cách tách các chất ra khỏi hỗn hợp ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Một số biện pháp phòng bệnh.
- Cho hoạt động nhóm 4. 
- Quan sát hình, trả lời câu hỏi SGK/ 68.
- Gọi trình bày.
- GV kết luận.
HĐ 2: Tính chất, công dụng của một số vật liệu.
- Kể một số vật liệu đã học ?
- Cho làm việc nhóm 5.
- Làm bài tập 1 SGK/ 69.
- Giao nhiệm vụ cụ thể cho mỗi nhóm.
- Yêu cầu HS nêu cách bảo quản đồ dùng ?
- GV kết luận.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Để giữ gìn sức khỏe, em cần làm gì ?
- Làm gì để đồ dùng trong gia đình làm từ các vật liệu em đã học được bền ? 
- Về nhà học, làm BT ở VBT
- Tiết sau : Ôn tập (tiếp).
- Nhận xét tiết học.
- Hỗn hợp.
- 1 HS.
- 1 HS.
- Thảo luận nhóm – Trình bày phiếu BT: 
- Trong các bệnh: ., bệnh AIDS lây qua cả đường sinh sản và đường máu.
- Hình 1: Nằm màn phòng bệnh sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não. Vì những bệnh đó lây do muỗi đốt người bệnh hoặc động vật mang bệnh rồi đốt người lành và truyền vi-rút gây bệnh sang người lành.
- Hình 2: Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện phòng tránh bệnh viêm gan A, giun. Vì các bệnh đó lây qua đường tiêu hóa. Bàn tay bẩn có nhiều mầm bệnh, cầm vào thức ăn sẽ đưa mầm bệnh trực tiếp vào miệng.
- Hình 3: Uống nước đun sôi phòng bệnh viêm gan A, giun, các bệnh đường tiêu hóa khác (ỉa chảy, tả, lị, ).Vì nước lã chứa nhiều mầm bệnh, trứng giun và các bệnh đường tiêu hóa khác.
- Hình 4: Ăn chín phòng bệnh viêm gan A, giun, sán, ngộ độc thức ăn, các bệnh đường tiêu hóa khác. Vì trong thức ăn sống hoặc thức ăn ôi thiu chứa nhiều mầm bệnh.
- Tre, mây, song, sắt, gang, thép, đồng, nhôm, đá vôi, gốm xây dựng, xi măng, thủy tinh, cao su, chất dẻo, tơ, sợi.
- Trao đổi - Trình bày phiếu BT:
- Mỗi nhóm trình bày 3 vật liệu theo yêu cầu của GV theo bảng ở bài 1 SGK/ 69.
- HS nêu cách bảo quản đồ dùng làm từ các vật liệu đó.
- 1 HS.
- 1 HS.
 Môn: Khoa học.
Tiết 36. Bài: Ôân tập học kì I (tr 68) (tiếp)
I. MỤC TIÊU:
 - Củng cố, hệ thống cho HS các kiến thức về : Đặc điểm giới tính; một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân; tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
 - HS biết phòng bệnh, giữ gìn vệ sinh, sức khỏe, bảo quản đồ dùng làm từ các vật liệu đã học.
 - GDHS : Áp dụng hiểu biết khoa học vào cuộc sống.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ: 
- Ăn chín, uống sôi phòng bệnh gì ? Tránh muỗi đốt phòng bệnh gì ?
- Kể một số đồ dùng bằng chất dẻo, sắt, thủy tinh, cách bảo quản đồ dùng đó ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
HĐ1: Bài tập 2 (tr 69)
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm việc theo cặp.
- Gọi trình bày.
- GV kết luận.
HĐ 2: Trò chơi : Đoán chữ.
- Hướng dẫn chơi.
- Cho HS chơi theo nhóm.
- GV kết luận.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- GV tổng kết bài.
- Dặn HS về nhà học, làm BT ở VBT, chuẩn bị kiểm tra HKI.
- Tiết sau: Dung dịch.
- Nhận xét tiết học.
- Ôn tập HKI (tiết 1)
- 1 HS.
- 1 HS.
- HS đọc.
- Trao đổi – Trả lời:
2.1 : chọn câu c. 
2.2 : chọn câu a.
2.3 : chọn câu c. 
2.4 : chọn câu a.
- Nghe.
- Tham gia chơi: Lớp trưởng đọc từng câu, các nhóm có thể đoán luôn cả dòng hoặc đoán từng chữ cái. Nhóm nào đoán được nhiều câu đúng là thắng.
- Câu 1: Sự thụ tinh. - Câu 2: Bào thai (thai nhi)
- Câu 3: Dậy thì. - Câu 4: Vị thành niên.
- Câu 5: Trưởng thành. - Câu 6: Già.
- Câu 7: Sốt rét. - Câu 8: Sốt xuất huyết.
- Câu 9: Viêm não. - Câu 10: Viêm gan A.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 18 - s.doc