I. MỤC TIÊU:
- HS nắm được công thức tính diện tích hình thang.
- HS vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan.
- GD: Tính chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
+ GV: 2 hình thang như SGK/ 93 bằng bìa – kéo.
+ HS: Hình thang như SGK/ 93 bằng giấy – kéo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Môn: Toán. Tiết 91. Bài: Diện tích hình thang (tr 93) I. MỤC TIÊU: - HS nắm được công thức tính diện tích hình thang. - HS vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan. - GD: Tính chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: + GV: 2 hình thang như SGK/ 93 bằng bìa – kéo. + HS: Hình thang như SGK/ 93 bằng giấy – kéo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giáo viên. Học sinh. 1.Bài cũ: - Nêu khái niệm hình thang và hình thang vuông ? - Kiểm tra hình thang bằng giấy của HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Cắt ghép hình. - Gọi đọc hướng dẫn SGK/ 93. - Hướng dẫn cắt ghép hình. - Nhận xét diện tích của 2 hình ? HĐ 2: Quy tắc, công thức. - Hướng dẫn HS rút ra cách tính diện tích hình thang. Hoạt động 3: Thực hành. Bài 1 (tr 93): - Gọi đọc yêu cầu bài. - Cho làm bài cá nhân. - Chữa bài. - Nêu công thức tính ? Bài 2 (tr 94): - Gọi đọc yêu cầu bài. - Cho làm theo cặp. - Xác định chiều cao ở phần b? - Chữa bài. Bài 3 (tr 94): - Gọi đọc đề bài. - Hướng dẫn tìm hiểu đề – giải. - Cho làm cá nhân. - Chữa bài. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu quy tắc, công thức tính diện tích hình thang ? - Về nhà học, làm BT ở VBT - Tiết sau: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. - Hình thang. - 2 HS. - HS đọc. " - HS cắt ghép hình như SGK/ 93. - Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích tam giác ADK. - HS dựa vào cách tính diện tích tam giác SGK/ 93. - Quy tắc SGK/ 93. - Công thức : S = Bài 1 (tr 93): - Làm bài cá nhân : vở – bảng: a) Diện tích hình thang đó là: (12 + 8) 5 : 2 = 50 (cm2) b) Diện tích hình thang đó là: (9,4 + 6,6) 10,5 : 2 = 84 (m2) Đáp số : a) 50 cm2 , b) 84 m2. Bài 2 (tr 94): - Làm bài theo cặp : vở – bảng: a) Diện tích hình thang là : (9 + 4) 5 : 2 = 32,5 (cm2) b) Cạnh bên vuông góc với 2 đáy là chiều cao của hình thang. Diện tích hình thang là : (7 + 3) 4 : 2 = 20 (cm2) Đáp số : a) 32,5 cm2 , b) 20 cm2. Bài 3 (tr 94): Làm bài cá nhân : vở – bảng : Tóm tắt: a = 110 m h : TB cộng 2 đáy b = 90,2 m S = ? Bài giải Chiều cao của thửa ruộng hình thang đó là : (110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m) Diện tích của thửa ruộng đó là : (110 + 90,2) 100,1 : 2 = 10020,01 (m2) Đáp số: 10020,01 m2. - 2 HS. Môn: Toán. Tiết 92. Bài: Luyện tập (tr 94) I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS cách tính diện tích hình thang (kể cả hình thang vuông). - HS áp dụng làm đúng bài tập. - GD: Tính chính xác. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giáo viên. Học sinh. 1. Bài cũ: - Chữa bài 2b (SGK / 94). - Nêu cách tính diện tích hình thang ? 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Bài 1 (tr 94): - Gọi đọc yêu cầu bài. - Cho làm bài cá nhân. - Chữa bài. - Nêu công thức tính ? Bài 2 (tr 94): - Gọi đọc yêu cầu bài. - Trao đổi cặp - Tìm hiểu đề - Nêu cách giải ? - Làm bài cá nhân. - Chữa bài. Bài 3 (tr 94): - Gọi đọc đề bài. - Làm bài theo nhóm 5. - Chữa bài. - Giải thích cách làm ? 3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu cách tính diện tích hình thang ? - Về nhà học, làm BT ở VBT - Tiết sau: Luyện tập chung. Nhận xét tiết học. - Diện tích hình thang. - 1 HS. - 1 HS. Bài 1 (tr 94): - Làm bài: vở – bảng: a) S = (a + b) h : 2 = (14 + 6) 7 : 2 = 70 (cm2) b) S = ( + ) : 2 = = 1 (m2) c) S = (2,8 + 1,8) 0,5 : 2 = 1,15 (m2) Bài 2 (tr 94): Làm bài: vở – bảng : Tóm tắt: Cao : 5 m 100 m2 : 64,5 kg Đáy bé : Ruộng : ? kg Đáy lớn: 120 m Bài giải Đáy bé của thửa ruộng hình thang là: 120 : 3 2 = 80 (m) Chiều cao của thửa ruộng hình thang là: 80 – 5 = 75 (m) Diện tích của thửa ruộng hình thang là: (120 + 80) 75 : 2 = 7500 (m2) Thửa ruộng đó thu được số thóc là : 64,5 : 100 7500 = 4837,5 (kg) Đáp số : 4837,5 kg. Bài 3 (tr 94): - Thảo luận – Trả lời: a) Đúng. Vì 3 hình thang này có chung đáy lớn CD, chiều cao AD, BC, đáy bé đều bằng 3 cm. b) Sai. Vì SABCD = SAMCD + SMBC mà SMBC < SAMCD nên SAMCD chiếm hơn một nửa SABCD chứ không phải 1/ 3. - 1 HS. Môn: Toán. Tiết 93. Bài: Luyện tập chung (tr 95) I. MỤC TIÊU:- Củng cố cách tính diện tích hình tam giác, hình thang, giải toán về tỉ số phần trăm. - HS áp dụng làm đúng bài tập. - GD: Tính chính xác. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giáo viên. Học sinh. 1. Bài cũ: - Chữa bài 1c (SGK / 94). - Nêu cách tính diện tích hình thang ? 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Bài 1 (tr 95): - Gọi đọc yêu cầu bài. - Cho làm bài cá nhân. - Chữa bài. - Nêu công thức tính ? Bài 2 (tr 95): - Gọi đọc yêu cầu bài. - Làm bài theo cặp. - Chữa bài. - Nêu cách làm ? Bài 3 (tr 95): - Gọi đọc đề bài. - Làm bài theo nhóm 5. - Chữa bài. - Nêu cách làm ? 3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu cách tính diện tích hình thang, hình tam giác ? - Về nhà học, làm BT ở VBT - Tiết sau: Hình tròn, đường tròn.- Nhận xét tiết học. - Luyện tập. - 1 HS. - 1 HS. Bài 1 (tr 95): - Làm bài: vở – bảng: a) S = 3 4 : 2 = 6 (cm2) b) S = 2,5 1,6 : 2 = 2 (m2) c) S = : 2 = (m2) Bài 2 (tr 95): Làm bài: vở – bảng : Bài giải Diện tích của hình thang ABED là: (2,5 + 1,6) 1,2 : 2 = 2,46 (dm2) Diện tích của hình tam giác BEC là: 1,3 1,2 : 2 = 0,78 (dm2) Diện tích của hình thang ABED lớn hơn hình tam giác BEC là: 2,46 – 0,78 = 1,68 (dm2) Đáp số : 1,68 dm2 Bài 3 (tr 95): - Thảo luận – Làm bài : vở – bảng : Bài giải a)Diện tích của mảnh vườn hình thang là: (50 + 70) 40 : 2 = 2400 (m2) Diện tích trồng đu đủ là : 2400 : 100 30 = 720 (m2) Số cây đu đủ trồng được là : 720 : 1,5 = 480 (cây) b) Diện tích trồng chuối là : 2400 : 100 25 = 600 (m2) Số cây chuối trồng được là : 600 : 1 = 600 (cây) Số cây chuối trồng được nhiều hơn số cây đu đủ là: 600 – 480 = 120 (cây) Đáp số : a) 480 cây ; b) 120 cây. - 2 HS. Môn: Toán. Tiết 94. Bài: Hình tròn. Đường tròn (tr 96) I. MỤC TIÊU: - Giúp HS nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như tâm, bán kính, đường kính. - HS biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn. - GD: Tính chính xác, cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: + GV: - 1 hình tròn cắt bằng bìa; com pa. + HS: - com pa, hình vẽ SGK/ 96. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giáo viên. Học sinh. 1. Bài cũ: - Chữa bài 3a (SGK/ 95) - Nêu cách tính diện tích hình thang, tam giác ? 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động1: Giới thiệu hình tròn, đường tròn. - Kể các vật dạng hình tròn ? - Giới thiệu hình tròn bằng bìa. - GV dùng com pa vẽ hình tròn. - Thế nào là đường tròn ? (GV chỉ) - Giới thiệu tâm, bán kính, đường kính. - Hướng dẫn HS vẽ hình tròn. - Làm việc theo cặp: Tìm đặc điểm của bán kính, đường kính ? Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1 (tr 96): - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Cho làm bài cá nhân. - Chữa bài. - Củng cố tâm, bán kính, đường kính. Bài 2 (tr 96): - Gọi đọc yêu cầu bài. - Trao đổi cặp – Tìm cách vẽ. - Chữa bài. - Nêu cách vẽ ? Bài 3 (tr 96): - Gọi đọc yêu cầu bài. - Thảo luận nhóm 3 - Nêu cách vẽ ? (Dựa vào ô vuông trong vở, vẽ hình tròn to ở ngoài và 2 hình tròn nhỏ ở trong) - Cá nhân vẽ hình vào vở. - Chữa bài. 3. Củng cố - Dặn dò: - Hình tròn gồm các yếu tố nào ? - Dụng cụ để vẽ hình tròn ? - Về nhà học, làm BT ở VBT. - Tiết sau: Chu vi hình tròn. - Nhận xét tiết học. - Luyện tập chung. - 1 HS. - 1 HS. - Cái mâm, đĩa, trăng rằm, . - Quan sát. - Quan sát. - Đầu chì của com pa vạch trên giấy 1 đường tròn. - Quan sát. - HS vẽ hình vào vở. A B - Trao đổi – Trả lời: + SGK/ 96. Bài 1 (tr 96): Vẽ hình: vở – bảng: Bài 2 (tr 96): Vẽ hình: vở – bảng : Bài 3 (tr 96): Vẽ hình : vở – bảng : - 1 HS. - 1 HS. Môn: Toán. Tiết 95. Bài: Chu vi hình tròn (tr 97) I. MỤC TIÊU: - HS nắm được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn. - HS biết vận dụng để tính được chu vi hình tròn. - GD: Tính chính xác, áp dụng vào thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: + GV: - Hình tròn bằng bìa có bán kính 2 cm. Thước dây. + HS: - Hình tròn bằng bìa có bán kính 2 cm. Thước dây (theo nhóm). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giáo viên. Học sinh. 1. Bài cũ: - Yêu cầu vẽ hình tròn bán kính 3 cm. - Nêu các yếu tố của hình tròn ? - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ 1: Cách tính chu vi hình tròn. - Hướng dẫn HS đo chu vi (sgk/ 97) - Cho HS đo theo nhóm 5. - Giới thiệu cách tính chu vi hình tròn. Hoạt động 2: Ví dụ. - Cho làm theo cặp 2 ví dụ sgk/ 98. - Chữa bài. Hoạt động 3 : Luyện tập. Bài 1 (tr 98): - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Làm bài cá nhân . - Chữa bài. -Nêu công thức tính theo đường kính? Bài 2 (tr 98): - Gọi đọc yêu cầu bài. - Làm bài cá nhân (dãy). - Chữa bài. - Nêu công thức tính theo bán kính? Bài 3 (tr 98): - Gọi đọc đề bài. - Làm bài cá nhân. - Chữa bài. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn ? - Về nhà học, làm BT ở VBT. - Tiết sau: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. - Hình tròn. Đường tròn.. - 1 HS. - 1 HS. - Hình tròn bán kính 2 cm bằng bìa (theo nhóm) - Quan sát : - HS thực hành đo chu vi hình tròn đã chuẩn bị. - Quy tắc SGK/ 98. - Công thức: C = d 3,14 = r 2 3,14. (C : chu vi ; d : đường kính ; r : bán kính) - Cặp HS trao đổi – Làm bài : vở – bảng ( Như SGK/ 98) Bài 1 (tr 98): - HS đọc - Làm bài: vở – bảng: a) C = 0,6 3,14 = 1,884 (cm) b) C = 2,5 3,14 = 7,85 (dm) c) C = 3,14 = 2,512 (m) Bài 2 (tr 98): - HS đọc - Làm bài: vở – bảng : a) C = 2,75 2 3,14 = 17,27 (cm) b) C = 6,5 2 3,14 = 40,82 (dm) c) C = 2 3,14 = 3,14 (m) Bài 3 (tr 98): - HS đọc đề - Làm: vở – bảng: Bài giải Chu vi của bánh ... dù ở thể nào tính chất của thủy tinh vẫn không đổi. - 1 HS. Ngày soạn: Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2008 Môn: Lịch sử Tiết 19. Bài : Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (tr 37) I. MỤC TIÊU: - HS biết được tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ. - HS nêu được sơ lược diễn biến của chiến dịch, ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ. - GD : Lòng yêu nước, tự hào dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. + GV: - Bản đồ Hành chính Việt Nam (chỉ địa danh Điện Biên Phủ) – Hình sgk/ 38, 39 - Phiếu BT (HĐ 1). + HS: - Hình SGK/ 38, 39. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giáo viên. Học sinh. 1. Bài cũ: - Không kiểm tra. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Hoạt động nhóm. - Gọi đọc SGK. - Cho làm việc nhóm 5. + Ta đã chuẩn bị cho chiến dịch như thế nào ? + Nêu diễn biến sơ lược của chiến dịch Điện Biên Phủ ? (Hình 3) + Kết quả của chiến dịch ? (Pháp kí Hiệp định Giơ-ne-vơ, lập lại hòa bình ở Đông Dương) - GV kết luận. Hoạt động 2: Hoạt động lớp. - Quan sát hình 2 (tr 38) em có nhận xét gì ? - Nêu các gương chiến đấu dũng cảm trong chiến dịch ? Hành động của các anh thể hiện điều gì ? -Nêu ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ ? - Rút Bài học. 3. Củng cố - Dặn dò: - Chiến dịch diễn ra trong bao nhiêu ngày ? Kết quả ? - Chiến thắng Điện Biên Phủ có ý nghĩa gì ? - Dặn HS về học, làm bài ở VBT. - Tiết sau: Ôn tập (tr 40). - Nhận xét tiết học. - Kiểm tra HKI. - HS đọc. - Thảo luận – Trình bày phiếu BT: + Hơn nửa triệu chiến sĩ , hàng vạn tấn vũ khí Gần ba vạn người tham gia vận chuyển lương thực, thực phẩm, quần áo, thuốc men, + Đợt 1: 13/ 3/ 1954 ta nổ súng mở màn (sgk/ 38) - Đợt 2: 30/ 3/ 1954 (sgk/ 38). - Đợt 3: 1/ 5/ 54 ta chiếm các cứ điểm còn lại (sgk/ 39). + 17 giờ 30 phút – 7/ 5/ 1954, cờ Quyết chiến quyết thắng bay trên nóc hầm chỉ huy của giặc, tướng Đờ Ca-xtơ-ri và Bộ chỉ huy bị bắt sống. Địch lũ lượt xin hàng. - Sự chuẩn bị chu đáo của ta, cả tiền tuyến và hậu phương đều sẵn sàng với tinh thần cao nhất. - Anh Tô Vĩnh Diện lấy thân mình chèn pháo, anh Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai. Thể hiện tinh thần chiến đấu dũng cảm. - Tiêu biểu cho tinh thần anh dũng quật cường của dân tộc ta. Ghi trang vàng chói lọi vào lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Là biểu trưng về sự sụp đổ của pháo đài thực dân. - HS đọc SGK/ 39. - 1 HS. - 1 HS. Ngày soạn: Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2008 Môn: Địa lí. Tiết 19. Bài: Châu Á (tr 102) (tiết 1) I. MỤC TIÊU: - HS nhớ tên các châu lục, đại dương; nắm được vị trí, giới hạn, đặc điểm tự nhiên của châu Á. - HS xác định được châu Á trên bản đồ; chỉ và nêu tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn của châu Á. Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu Á. Nêu được một số cảnh thiên nhiên châu Á và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của châu Á. - GD: Yêu thiên nhiên, tính chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: + GV : - Bản đồ Tự nhiên châu Á, quả Địa cầu.- Phiếu BT (HĐ 2) + HS : - Hình 1, 2, 3 (SGK) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giáo viên. Học sinh. 1. Bài cũ :- Không kiểm tra. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Vị trí, giới hạn. - Gọi đọc mục 1 sgk/ 102. + Cho làm việc theo cặp: Trả lời câu hỏi sgk/ 102. + Gọi HS chỉ vị trí, giới hạn châu Á trên quả Địa cầu. - GV kết luận. HĐ 2: Đặc điểm tự nhiên. * Cho làm việc nhóm 5: Trả lời câu hỏi sgk/ 103, 104. - Giảng: Khu vực Tây Nam Á chủ yếu có núi và sa mạc. - Cho HS khá mô tả cảnh thiên nhiên ở hình 2. * Cho làm việc cá nhân: - Nêu tên, chỉ Bản đồ các dãy núi, đồng bằng của châu Á ? - Nêu đặc điểm tự nhiên của châu Á ? Hoạt động 3: Bài học. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu và chỉ Bản đồ vị trí, giới hạn của châu Á ? - Dặn HS về nhà học, làm bài ở VBT.- Tiết sau: Châu Á (tiếp). - Nhận xét tiết học. - Kiểm tra HKI. - HS đọc – Quan sát hình 1. + Trao đổi – trả lời: - 6 châu, 4 đại dương (HS nêu tên dựa vào hình 1) - Châu Á nằm ở bán cầu Bắc, 3 phía giáp biển và đại dương: bắc giáp Bắc Băng Dương, đông giáp Thái Bình Dương, nam giáp Ấn Độ Dương, tây và tây nam giáp châu Âu, châu Phi. - Châu Á có diện tích lớn nhất thế giới. - HS chỉ. * Quan sát hình 2, 3 - Thảo luận – Trình bày phiếu BT : a) Vịnh biển (Nhật Bản) ở khu vực Đông Á. b) Bán hoang mạc(Ca-dắc-xtan) ở khu vực Trung Á. c) Đồng bằng (đảo Ba-li, In-đô-nê-xi-a) ở Đông Nam Á. d) Rừng tai-ga (LB. Nga) ở khu vực Bắc Á. đ) Dãy núi Hi-ma-lay-a (Nê-pan) ở Nam Á. - HS chỉ Bản đồ và các dãy núi và đồng bằng của châu Á. - Núi và cao nguyên chiếm 3/ 4 diện tích châu Á. Đỉnh Ê-vơ-rét (8848 m) thuộc dãy Hi-ma-lay-a cao nhất thế giới. Châu Á có đủ các đới khí hậu (hàn đới, ôn đới, nhiệt đới) & - HS đọc SGK/ 105. - 2 HS. Môn: Kĩ thuật Tiết 23. Bài: Nuôi dưỡng gà (tr 62) I. MỤC TIÊU: - HS nêu được mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà. - HS biết cách cho gà ăn uống. - GD : Ý thức chăm sóc gà, áp dụng vào cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: + GV : - Phiếu BT (HĐ 2). + HS : - Hình vẽ SGK/ 63. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giáo viên. Học sinh. 1. Bài cũ : - Nêu tác dụng của thức ăn nuôi gà ? - Nêu tác dụng, tên thức ăn của nhóm thức ăn cung cấp khoáng, vi-ta-min ? - Gia đình em thường cho gà ăn thức ăn nào ? 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạtđộng 1: Mục đích, ý nghĩa. - Cho đọc mục 1 sgk/ 62. - Thế nào là nuôi dưỡng gà ? - Nuôi dưỡng gà nhằm mục đích gì ? -Nuôi dưỡng gà hợp lí có ý nghĩa gì? - GV kết luận. Hoạt động 2: Cách cho gà ăn. - Cho đọc mục 2a sgk/ 62. - Cho làm việc nhóm 5: - Nêu cách cho gà ăn ở thời kì gà con mới nở ? - Nêu cách cho gà ăn ở thời kì gà giò? Giải thích ? - Nêu cách cho gà ăn ở thời kì gà đẻ trứng ? Kể tên thức ăn? Giải thích ? - Liên hệ việc cho gà ăn ở gia đình, địa phương em ? - GV kết luận. Hoạt động 3: Cách cho gà uống - Nêu vai trò của nước đối với đời sống động vật ? - Cho đọc mục 2b sgk/ 63. - Cho làm việc nhóm đôi. - Vì sao cần cho gà uống nhiều nước? - Nêu cách cho gà uống nước ? Liên hệ gia đình, địa phương em ? - GV kết luận. Hoạt động 4: Ghi nhớ 3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà ? - Dặn HS về nhà học, làm BT. - Tiết sau: Chăm sóc gà. - Nhận xét tiết học. - Thức ăn nuôi gà (tiết 2). - 1 HS. - 1 HS. - 1 HS. - HS đọc – Họat động lớp - Trả lời: - Công việc cho gà ăn, uống. - Cung cấp nước, các chất dinh dưỡng cần thiết cho gà. - Giúp gà khỏe mạnh, ít bệnh, lớn nhanh, sinh sản tốt. - HS đọc – Quan sát hình 1 sgk/ 62 - Trao đổi – Trình bày phiếu BT: - Cho ăn liên tục suốt ngày đêm, gà nở được 2-3 ngày cho ăn ngô nghiền nhỏ, tấm gạo; sau 4-5 ngày cho ăn thức ăn hỗn hợp. - Gà 7-8 tuần tuổi cho ăn thức ăn nhiều bột đường, đạm, vi-ta-min, cho ăn liên tục suốt ngày đêm. Vì bột đường, đạm cung cấp năng lượng hoạt động và tạo thịt, mỡ phù hợp với sự phát triển của gà giò. - Gà đẻ trứng: cho ăn thức ăn nhiều đạm như giun đất, cào, cào, mối, cua, ốc cá, bột đỗ tương, , nhiều khoáng như vỏ trứng, vỏ sò,, nhiều vi-ta-min như rau muống, bắp cải, , giảm bớt thức ăn nhiều bột đường. Vì đạm, khoáng, vi-ta-min là các chất tham gia tạo thành trứng gà. - HS tự liên hệ. - Là một trong những thành phần chủ yếu cấu tạo nên cơ thể động vật, giúp hấp thu các chất dinh dưỡng hòa tan từ thức ăn, thải các chất thừa, độc hại trong cơ thể. - HS đọc – Quan sát hình 2/ 63 - Trao đổi – Trả lời: - Vì gà ăn chủ yếu là thức ăn khô. - Nước sạch đựng trong máng, máng uống gần máng ăn. Cần thay nước, rửa máng hàng ngày. HS tự liên hệ thực tế. - HS đọc SGK/ 64 - 1 HS. Môn: Kĩ thuật Tiết 19. Bài: Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta (tr 52) I. MỤC TIÊU: - HS biết được một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. - HS kể được tên các giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. - GD : Ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: + GV : - Phiếu BT (HĐ 2). + HS : - Hình vẽ SGK/ 52, 53. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giáo viên. Học sinh. 1. Bài cũ : - Nêu yêu cầu, tác dụng của chuồng nuôi gà ? - Nêu tác dụng của việc sử dụng dụng cụ cho gà ăn uống ? 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Kể tên một số giống gà - Kể một số giống gà em biết ? - GV kết luận. Hoạt động 2: Đặc điểm một số giống gà. - Gọi đọc SGK/ 52, 53. - Làm việc theo nhóm 5: Nêu đặc điểm hình dạng, ưu, nhược điểm của từng giống gà trong sgk ? - Hoạt động lớp: Nêu đặc điểm hình dạng, ưu, nhược điểm của giống gà em biết ? - GV kết luận. Hoạt động 3 : Ghi nhớ. 3. Củng cố - Dặn dò: - Vì sao gà ri được nuôi nhiều ở nước ta ? - Kể tên một số giống gà em biết ? - Dặn HS về nhà học, làm BT ở VBT. - Tiết sau: Chọn gà để nuôi. - Nhận xét tiết học. - Chuồng nuôi và dụng cụ nuôi gà. - 1 HS. - 1 HS. - Giống gà nội: gà ri, Đông Cảo, gà mía, gà ác, - Giống gà nhập nội: Tam hoàng, lơ-go, gà rốt, - Giống gà lai: gà rốt-ri, - 4 HS đọc nối tiếp. - Quan sát hình vẽ SGK/ 52, 53. - Thảo luận – Trình bày phiếu BT: + Gà ri, gà ác (SGK/ 52) + Gà lơ-go, gà Tam hoàng (SGK/ 53). - HS tự liên hệ về những giống gà em biết hoặc được nuôi nhiều ở địa phương. - HS đọc SGK/ 53. - 1 HS. - 1 HS.
Tài liệu đính kèm: