I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
+ Củng cố các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. Quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và tháng, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây.
+ HS biết đổi các đơn vị đo thời gian, làm đúng bài tập áp dụng.
+ GD: Tính chính xác, áp dụng thực tế.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Môn: Toán. Tiết 121. Bài: Bảng đơn vị đo thời gian (tr 129) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: + Củng cố các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. Quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và tháng, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây. + HS biết đổi các đơn vị đo thời gian, làm đúng bài tập áp dụng. + GD: Tính chính xác, áp dụng thực tế. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giáo viên. Học sinh. 1.Bài cũ: - Gọi HS chữa bài 1 (sgk/ 128) - Nêu cách tính diện tích xung quanh, toàn phần, thể tích của hình hộp chữ nhật ? 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Ôn các đơn vị đo thời gian - Nêu các đơn vị đo thời gian đã học ? - Nêu quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian ? - Nhận xét về số chỉ năm nhuận? - Dựa vào đâu để biết tháng có 30 hay 31 ngày ? HĐ 2: Đổi đơn vị đo thời gian. - Nêu ví dụ cho HS làm - Chữa bài. Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1 (tr 130): - Chữa bài, ghi điểm. Bài 2 (tr 131): - Chữa bài, ghi điểm. Bài 3 (tr 131): - Chữa bài, ghi điểm. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu quan hệ giữa giờ – phút, phút – giây, ngày – giờ ? - Về nhà học, làm BT. - Tiết sau: Cộng số đo thời gian. - Nhận xét tiết học. - Luyện tập chung. - 1 HS. - 3 HS. - Thế kỉ, năm, tháng, tuần, ngày, giờ, phút, giây. - Bảng đơn vị đo thời gian SGK/ 129. - Chia hết cho 4. Ví dụ: 2400 chia hết cho 4. - Dựa vào nắm tay. Lồi à 31 ngày, lõm à 30 ngày (tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày). - HS làm các ví dụ SGK/ 129. Nêu rõ cách làm. Bài 1 (tr 130) - Làm bài: vở , bảng: - Gọi đọc yêu cầu bài. - Cho làm nhóm đôi. Bài 2 (tr 131) - Làm bài: vở , bảng: - Gọi đọc yêu cầu bài. - Cho làm cá nhân. - Nêu cách đổi Bài 3 (tr 131) - HS đọc yêu cầu bài. - Cho làm cá nhân. - Cho HS giải thích ? - 2 HS Thứ năm ngày 07/03/2007 Môn: Toán. Tiết 122. Bài: Cộng số đo thời gian (tr 131) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: + Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian. + Vận dụng giải các bài toán đơn giản. + GD: Tính chính xác, áp dụng thực tế. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giáo viên. Học sinh. 1. Bài cũ: - Chữa bài 3 (sgk/ 131). - Nêu các đơn vị đo thời gian đã học ? - Nêu quan hệ giữa giờ - phút, phút - giây, ngày - giờ, tháng - năm ? 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Ví dụ + Gọi đọc ví dụ 1 SGK/ 131 - Hướng dẫn tìm hiểu đề. - Nêu cách giải ? - Hướng dẫn đặt tính. + Gọi đọc ví dụ 2 SGK/ 131 - Cho HS đặt tính, thực hiện. - Chữa bài. Hoạt động 2: Cách làm - Nêu cách làm ? Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1 (tr 132): - Chữa bài, ghi điểm. - Củng cố cách làm. Bài 2 (tr 132): - Gọi đọc đề bài. - Hướng dẫn tìm hiểu đề. - Cho làm cá nhân. - Chữa bài, ghi điểm. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu cách cộng số đo thời gian? - Về nhà học, làm BT. - Tiết sau: Trừ số đo thời gian - Nhận xét tiết học. - Luyện tập chung. - 1 HS. - 1 HS - 1 HS + HS đọc. - Nêu điều kiện đã cho, yếu tố phải tìm. - Phép tính: 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = ? - SGK/ 131 + HS đọc. - HS thực hiện như SGK/ 132 - Cộng các số đo theo từng loại đơn vị. Nếu có thể thì đổi kết quả sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề. Bài 1 (tr 132): - Làm bài: vở , bảng: - Gọi đọc yêu cầu bài. - Cho làm bài cá nhân. Bài 2 (tr 132) - Làm bài: vở , bảng: Bài giải Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch sử là: 35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút Đáp số: 2 giờ 55 phút - 1 HS Môn: Toán. Tiết 123. Bài: Trừ số đo thời gian (tr 132) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: + Biết cách thực hiện phép trừ hai số đo thời gian. + Vận dụng giải các bài toán đơn giản. + GD: Tính chính xác, áp dụng thực tế. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giáo viên. Học sinh. 1. Bài cũ: - Chữa bài 1 (sgk/ 132). - Nêu cách cộng số đo thời gian ? 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Ví dụ + Gọi đọc ví dụ 1 SGK/ 132 - Hướng dẫn tìm hiểu đề. - Nêu cách giải ? - Hướng dẫn đặt tính. - Hướng dẫn HS thử lại + Gọi đọc ví dụ 2 SGK/ 133 - Cho HS đặt tính, thực hiện. - Chữa bài. Hoạt động 2: Cách làm - Nêu cách trừ hai số đo thời gian? Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1 (tr 133): - Chữa bài, ghi điểm. - Củng cố cách làm. Bài 2 (tr 133): - Chữa bài, ghi điểm. Bài 3 (tr 133): - Chữa bài, ghi điểm. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu cách trừ số đo thời gian ? - Về nhà học, làm BT. - Tiết sau: Luyện tập - Nhận xét tiết học. - Luyện tập chung. - 2 HS. - 2 HS + HS đọc. - Nêu điều kiện đã cho, yếu tố phải tìm. - Phép tính: 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = ? - SGK/ 132 - HS tự dùng phép cộng để thử lại. + HS đọc. - HS thực hiện như SGK/ 133 - HS dùng phép cộng để thử lại. - Trừ các số đo theo từng loại đơn vị. Nếu số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì cần chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép trừ như bình thường Bài 1 (tr 133): - Làm bài: vở , bảng: - Gọi đọc yêu cầu bài. - Cho làm bài cá nhân. Bài 2 (tr 133): - Gọi đọc yêu cầu bài. - Cho làm cá nhân. Bài 3 (tr 133) - Làm bài: vở , bảng: - Gọi đọc đề bài. - Hướng dẫn tìm hiểu đề - Cho làm nhóm đôi. - 1 HS Thứ sáu ngày 09 tháng 03 năm 2007 Môn: Toán. Tiết 125. Bài: Luyện tập (tr 134) I. MỤC TIÊU: + Củng cố cho HS cách cộng, trừ số đo thời gian. + HS vận dụng giải các bài toán thực tiễn. + GD: Tính chính xác. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giáo viên. Học sinh. 1. Bài cũ: - Gọi chữa bài 1 (SGK/ 133) - Nêu cách trừ hai số đo thời gian ? 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Bài 1 (tr 134): - Chữa bài, ghi điểm. Bài 2 (tr 134): - Chữa bài, ghi điểm. - Nêu cách cộng số đo thời gian ? Bài 3 (tr 134): - Chữa bài, ghi điểm. Bài 4 (tr 134): - Gọi đọc đề bài. - Hướng dẫn tìm hiểu đề - Cho làm cá nhân. - Chữa bài, ghi điểm. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu cách cộng, trừ số đo thời gian ? - Về nhà học, làm BT. - Tiết sau: Ôn tập. - Nhận xét tiết học. - Trừ hai số đo thời gian. - 1 HS. - 2 HS Bài 1 (tr 134) Làm bài : vở , bảng: - Gọi đọc yêu cầu bài. - Cho làm bài cá nhân. - Nêu cách đổi ? Bài 2 (tr 134) - Làm bài: vở , bảng : - Gọi đọc yêu cầu bài. - Cho làm bài cá nhân. Bài 3 (tr 134): Trao đổi - Làm bài: vở , bảng : - Gọi đọc đề bài. - Cho làm nhóm đôi. - Nêu cách trừ hai số đo thời gian ? Bài 4 (tr 134): Làm bài: vở , bảng : Bài giải Hai sự kiện đó cách nhau số năm là: 1961 – 1492 = 469 (năm) Đáp số : 469 năm - 2 HS Môn: Toán. Tiết 125. Bài: Ôn tập (tr 128) I. MỤC TIÊU: + Củng cố cho HS về giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm, nhận dạng và tính diện tích, thể tích một số hình đã học. + HS vận dụng để giải các bài tập có liên quan. + GD: Tính chính xác. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giáo viên. Học sinh. 1. Bài cũ: - Chữa bài 1a, 2a, 3a (sgk/ 134). - Nêu cách cộng, trừ số đo thời gian ? 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Bài 1: Đặt tính và tính 46,7 + 38,92 56,2 – 39,28 92,4 5,4 131,208 : 8,4 - Cho làm cá nhân. - Chữa bài. Bài 2 : Tìm x : x 6,4 = 29,7 + 1,02 x - 28,4 = 2,2 - Cho làm cá nhân. - Chữa bài. Bài 3: Cho làm nhóm đôi a) Một lớp học có 18 nữ và 12 nam. Tìm tỉ số phần trăm của số học sinh nữ và số học sinh cả lớp. b) Tính diện tích hình tròn có chu vi 4,396 m ? Bài 4: Viết tên của mồi hình vào chỗ chấm. - Cho làm nhóm 5. - Thi làm bài nhanh. - Chữa bài Bài 5: Một phòng học dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 10 m, chiều rộng 5,5 m, chiều cao 3,8 m. Nếu mỗi người làm việc trong phòng đó đều cần 6m3 không khí thì có thể có nhiều nhất bao nhiêu học sinh trong phòng đó, biết rằng lớp học chỉ có 1 giáo viên và thể tích đồ đạc trong phòng chiếm 5m3. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu cách tính diện tích hình tròn ? - Nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật ? - Về nhà học, làm BT - Tiết sau: Nhân số đo thời gian... - Nhận xét tiết học. - Luyện tập. - 3 HS. - 2 HS. Bài 1: Làm bài : vở , bảng: 85,62 16,92 92,4 131,2,08 8,4 5,4 472 15,62 3696 520 4620 168 498,96 00 Bài 2: Làm bài : vở , bảng: x 6,4 = 29,7 + 1,02 x - 28,4 = 2,2 x 6,4 = 30,72 x = 2,2 + 28,4 x = 30,72 : 6,4 x = 30,6 x = 4,8 Bài 3 Bài giải a) Số học sinh cả lớp là: 18 + 12 = 30 (học sinh) Tỉ số phần trăm của số học sinh nữ và số học sinh cả lớp là: 18 : 30 = 0,6 = 60% Đáp số : 60% b) Bán kính của hình tròn đó là: 4,396 : 3,14 : 2 = 0,7 (m) Diện tích hình tròn đó là: 0,7 0,7 3,14 = 1,5386 (m2) Đáp số: 1,5386 m2 Bài 4: - Làm bài : vở , bảng: . .. Hình trụ Lập phương Hình cầu Hộp chữ nhật Bài 5: Làm bài : vở , bảng: Bài giải Thể tích của phòng học là: 10 5,5 3,8 = 209 (m3) Thể tích không khí trong phòng học là: 209 – 5 = 204 (m3) Số người có thể có nhiều nhất trong phòng học là: 204 : 6 = 34 (người) Số học sinh có thể có nhiều nhất trong phòng học là: 34 – 1 = 33 (học sinh) Đáp số : 33 học sinh. - 1 HS. - 1 HS. Môn: Tập đọc Tiết 49. Bài: Phong cảnh đền Hùng (tr 68) I. MỤC TIÊU: + HS đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng trang trọng, tha thiết. + Hiểu một số từ ngữ và nội dung chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. + GDHS : Nhớ ơn tổ tiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: * GV: - Bảng phụ viết đoạn 2 để hướng dẫn ... đá. h) Năng lượng mặt trời. - HS của mỗi nhóm lần lượt (tiếp sức) viết vào bảng phụ tên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện. - Nhóm nào viết được nhiều và đúng thì thắng cuộc. - 1 HS. - 1 HS. - 1 HS Môn: Lịch sử Tiết 25. Bài : Sấm sét đêm giao thừa (tr 49) I. MỤC TIÊU: + HS biết vào dịp Tết Mậu Thân (1968), quân dân miền Nam tiến hành Tổng tiến công và nổi dậy, trong đó tiêu biểu là trận đánh vào Sứ quán Mĩ ở Sài Gòn. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lợi cho quân dân ta. + HS thuật được trận đánh tiêu biểu của bộ đội ta, nêu được ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968). + GD : Lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. * HS: - Hình SGK/ 50. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giáo viên. Học sinh. 1. Bài cũ: - Nêu mục đích, ý nghĩa của tuyến đường Trường Sơn ? - Kể lại những tấm gương tiêu biểu trên đường Trường Sơn ? - Bài học ? 2. Bài mới: Giới thiệu bài. - Gọi đọc cả bài SGK/ 49. Hoạt động 1:Tìm hiểu về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân - Cho làm việc nhóm đôi. - Tìm chi tiết nói lên sự tấn công bất ngờ và đồng loạt của quân dân ta vào dịp Tết Mậu Thân ? - GV chốt ý. Hoạt động 2: Trận đánh tiêu biểu vào Sứ quán Mĩ ở Sài Gòn. - Cho làm việc nhóm 4. - Hãy thuật lại cuộc tiến công vào Sứ quán Mĩ ở Sài Gòn của quân giải phóng miền Nam trong dịp Tết Mậu Thân 1968 ? - GV chốt ý. Hoạt động 3: Ý nghĩa - Nêu ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968? - Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 có tác động như thế nào đối với nước Mĩ ? - GV chốt ý. Hoạt động 4: Bài học 3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân ? - Thuật lại cuộc tiến công vào Sứ quán Mĩ ở Sài Gòn của quân ta vào dịp Tết Mậu Thân 1968 ? - Dặn HS về học, làm BT. - Tiết sau: Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không. - Nhận xét tiết học. - Đường Trường Sơn. - 1 HS. - 1 HS. - 1 HS. - HS đọc – Quan sát hình. - Trao đổi – Trả lời: -HS trả lời các câu hỏi của GV -Lớp nhận xét bổ sung - Thảo luận – Trình bày: -Đại diện nhóm trình bày- Lớp nhận xét bổ sung . * Hoạt động lớp. HS trả lời lớp mhận xét bổ sung . - HS đọc Bài học SGK/ 50 - 1 HS - 1 HS. Môn: Địa lí. Tiết 25. Bài: Châu Phi (tr 116) I. MỤC TIÊU: + HS xác định được vị trí địa lí, giới hạn của châu Phi trên bản đồ. + HS nêu được một số đặc điểm về vị trí địa lí, về tự nhiên của châu Phi. Thấy được mối quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khí hậu với thực vật, động vật của châu Phi. + GD: Tính chính xác, ham học hỏi. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: * HS Hình vẽ SGK/ 116, 117. * GV : - Bản đồ Tự nhiên châu Phi, quả Địa cầu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giáo viên. Học sinh. 1. Bài cũ : - Nêu diện tích, đặc điểm địa hình, khí hậu, dân số, của châu Á, châu Âu ? - Chỉ bản đồ và nêu vị trí, giới hạn. Một số dãy núi của châu Á, châu Âu ? 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Vị trí địa lí, giới hạn. - Gọi đọc mục 1 SGK/ 116. - Cho làm việc nhóm đôi. - Châu Phi giáp các châu lục, biển và đại dương nào ? - Đường xích đạo đi ngang qua phần lãnh thổ nào của châu Phi? - Gọi HS chỉ bản đồ. - Diện tích của châu Phi đứng thứ mấy trong các châu lục ? - GV chốt ý. Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên. - Gọi đọc mục 2 SGK/ 117. - Cho làm việc nhóm 4. - Chỉ bản đồ, nêu tên các cao nguyên, bồn địa, sông lớn, vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra, xa-van ở châu Phi ? - Địa hình châu Phi có đặc điểm gì? - Khí hậu của châu Phi có đặc điểm gì ? Vì sao ? - Châu Phi có những loại rừng gì ? - Mô tả một số cảnh tự nhiên ở châu Phi ? - GV chốt ý. Hoạt động 3: Bài học 3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu đặc điểm tự nhiên của hoang mạc Xa-ha-ra và xa-van của châu Phi ? - Nêu đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Phi - Dặn HS về học, làm BT. - Tiết sau: Châu Phi (tiếp).- Nhận xét tiết học. - Ôn tập - 2 HS. - 1 HS. - HS đọc – quan sát lược đồ hình 1. - Thảo luận - Trình bày: - Nằm ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á, giáp châu Á, biển Địa Trung Hải, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương. - Đường xích đạo đi ngang qua giữa châu lục. - HS chỉ bản đồ. - Diện tích lớn thứ 3, sau châu Á, châu Mĩ. - HS đọc – quan sát lược đồ hình 1. - Thảo luận – Trả lời: - Chỉ bản đồ. Cao nguyên Ê-ti-ô-pi, Đông Phi. Bồn địa: Sát, Nin Thượng, Ca-la-ha-ri. Sông: Ni-giê, Nin, Côn-gô, Dăm-be-di. Hoang mạc Xa-ha-ra ở Bắc Phi, lớn nhất thế giới,ngày 500C,đêm00C - HS dựa vào hình 2 (tr 117) để mô tả. - HS đọc Bài học SGK/ 118 - 1 HS. - 1 HS. Môn: Kĩ thuật Tiết 25. Bài: Lắp xe chở hàng (tiết 1) (tr 73) I. MỤC TIÊU: + HS nắm được các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật và các bước lắp xe chở hàng. + HS chọn đúng, đủ các chi tiết để lắp xe chở hàng. Nêu được các bước lắp xe chở hàng. + GD : Tính cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: * GV: - Mẫu xe chở hàng đã lắp sẵn; bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. * HS :- Hình vẽ SGK; bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giáo viên. Học sinh. 1. Bài cũ : - Nêu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà? Liên hệ địa phương em? - Cách phòng ngộ độc thức ăn cho gà ? - Ghi nhớ ? - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. - Gọi đọc – Quan sát hình mục a/ 72 - Đọc thầm mục b, so sánh số lượng chi tiết với bộ lắp ghép lớp 4 ? Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Cho quan sát mẫu xe lắp sẵn. - Cho làm việc nhóm đôi - Xe gồm mấy bộ phận ? Kể tên ? - GV chốt ý. - Gọi đọc mục 1 SGK/ 73. - Cần bao nhiêu chi tiết ? Bao nhiêu dụng cụ ? Chi tiết nào nhiều nhất ? - GV chốt ý. Hoạt động 2: Chọn các chi tiết. - Cho làm việc nhóm 4 - Chọn các chi tiết, dụng cụ để lắp xe chở hàng. - Cho các nhóm kiểm tra chéo. Hoạt động 3: Hướng dẫn kĩ thuật - Cho đọc lướt mục II SGK/ 74 - Nêu các bước lắp xe chở hàng ? - Hướng dẫn: đàm thoại + thao tác - Gọi HS thực hiện từng thao tác – GV uốn nắn - Kiểm tra sự chuyển động của xe. - Hướng dẫn tháo các chi tiết để cất đi Hoạt động 4: Ghi nhớ 3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu tác dụng của xe chở hàng trong thực tế và xe chở hàng vừa lắp ? - Dặn HS về nhà học, làm BT.-Tiết sau:Thực hành - Chăm sóc gà. - 1 HS. - 1 HS. - 1 HS. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. -3 chi tiết mới:Tấm tam giác, băng tải, tấm sau ca bin - HS đọc – Nhận xét: có chi tiết tăng, có chi tiết giảm về số lượng, một số chi tiết giữ nguyên về số lượng. - Quan sát mô hình + hình 1 SGK/ 73 - Trao đổi – Trả lời: - 4 bộ phận : giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin ; ca bin ; mui xe và thành bên xe ; thành sau xe và trục bánh xe. - HS đọc. - 15 chi tiết và 2 dụng cụ (cờ-lê, tua-vít). Ốc và vít nhiều nhất (32 bộ) - Thực hành chọn chi tiết và dụng cụ. - HS dựa vào bảng thống kê mục I SGK/ 73 để chọn - Các nhóm kiểm tra nhau. - HS đọc lướt – Trả lời. - HS đẩy cho xe chạy. - Tháo từng bộ phận rồi mới tháo từng chi tiết. - HS đọc ghi nhớ SGK/ 76 - 2 HS. Môn: Âm nhạc Tiết 25. Bài: Ôn tập bài hát: Màu xanh quê hương Tập đọc nhạc : TĐN số 7 (tr 39) I. MỤC TIÊU : + HS thuộc lời ca, giai điệu sắc thái của bài hát : Màu xanh quê hương. Tập trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và vận động phụ họa. + HS thể hiện đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 7, ghép lời kết hợp gõ phách. + GD : Yêu quê hương, yêu thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: * GV: - Đĩa ghi lời bài hát, nhạc cụ gõ, chép bảng phụ bài TĐN số 7. * HS: - Nhạc cụ gõ ( thanh phách, ), động tác phụ họa theo bài hát. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giáo viên. Học sinh. 1. Bài cũ : - Gọi HS hát, phụ họa bài hát. 2. Bài mới : Giới thiệu bài. HĐ 1: Ôn bài: Màu xanh quê hương - Cho cả lớp hát + gõ đệm theo phách. - Cho nghe băng đĩa. - Chia dãy hát, gõ đệm. - Gọi HS hát + vận động theo nhạc - Yêu cầu lớp hát + vận động tại chỗ - Gọi biểu diễn - Nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: Học bài TĐN số 7. - GV đọc mẫu bài TĐN số 7. - Nhận biết đặc điểm của bài TĐN ? - Bài TĐN có lời là bài hát nào ? - Gọi HS hát bài hát Em tập lái ô tô. - Cho HS luyện tiết tấu (SGK/ 40) - Cho HS luyện cao độ. - Hướng dẫn đọc nhạc. - Cho HS đọc nhạc + gõ đệm. - Hướng dẫn ghép lời. - Gọi HS đọc nhạc + ghép lời. - Nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố - Dặn dò: - Cho HS hát lại bài hát. - Dặn HS hát thuộc bài hát, tìm động tác phụ họa, đọc đúng bài TĐN số 7. - Tiết sau: Học hát: Em vẫn nhớ trường xưa - Nhận xét tiết học. - Học hát bài : Màu xanh quê hương - 2 HS. - 2 HS. - Lớp hát cả bài 1 lần + gõ đệm (vỗ tay). - Nghe. - Một dãy hát, một dãy gõ đệm theo phách, nhịp. - Quan sát, nghe. - Lớp hát kết hợp động tác phụ họa đơn giản. - HS xung phong: nhóm hoặc cá nhân. - Nghe. - Nhịp 24 , 2 hình nốt đen, đơn và dấu lặng đen - Em tập lái ô tô (của nhạc sĩ Đoàn Phi) - HS hát (nếu biết) - Đơn - đơn - đơn - đơn - đen - lặng - đơn - đơn - đơn - đơn - đen - lặng . - Đơn - đơn - đen - đơn - đơn - đen - đơn - đơn - đơn - đen - lặng. -Cả lớp đọc theo thang âm:Đồ-rê-mi-fa-son-la(tr 39) Son-la-son – son-la-son-son - Cả lớp đọc từng câu, cả bài. - Chia dãy, nhóm đọc nhạc + gõ đệm. - Cả lớp đọc nhạc + ghép lời. - HS xung phong. - Cả lớp hát.
Tài liệu đính kèm: