Giáo án tổng hợp lớp 5 năm 2007 - Tuần 27

Giáo án tổng hợp lớp 5 năm 2007 - Tuần 27

I. MỤC TIÊU:

 + Củng cố cho HS cách tính vận tốc.

 + HS thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.

 + GD: Tính chính xác, áp dụng thực tế.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 37 trang Người đăng huong21 Lượt xem 882Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 5 năm 2007 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Môn: Toán.
Tiết 131. Bài: Luyện tập (tr 139) 
I. MỤC TIÊU: 
 + Củng cố cho HS cách tính vận tốc.
 + HS thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
 + GD: Tính chính xác, áp dụng thực tế.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: 
- Chữa bài 2, 3 (sgk/ 139).
- Nêu cách tính vận tốc ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài 1 (tr 139):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề.
- Chữa bài, ghi điểm.
- Củng cố cách tính vận tốc.
Bài 2 (tr 140):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm nhóm đôi 
- Chữa bài, ghi điểm.
Bài 3 (tr 140):
- Gọi đọc đề bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề.
- Cho làm cá nhân
- Chữa bài, ghi điểm.
Bài 4 (tr 140):
- Gọi đọc đề bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề.
- Cho làm nhóm 3 
- Chữa bài, ghi điểm.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu cách tính vận tốc ?
-Nêu các đơn vị đo vận tốc vừahọc?
- Về nhà học, làm BT.
- Tiết sau: Quãng đường.
- Nhận xét tiết học. 
- Vận tốc.
- 2 HS.
- 2 HS
Bài 1 (tr 139): 
- Làm bài: vở , bảng: 
 - Cho làm cá nhân 
 - Gọi HS khá tìm vận tốc của đà điểu với đơn vị là m/giây. 
Bài 2 (tr 140) - Làm bài: vở , bảng:
s
147 km
210 m
1014 m
t
3 giờ
6 giây
13 phút
v
49 km/giờ
35 m/giây
78 m/phút
Bài 3 (tr 140): 
- Làm bài: vở , bảng:
 Bài giải
Quãng đường người đó đi bằng ô tô là: 25 – 5 = 20 (km)
 Đổi : nửa giờ = 0,5 giờ
Vận tốc của ô tô là: 20 : 0,5 = 40 (km/giờ)
 Đáp số : 40 km/giờ
Bài 4 (tr 140): - Làm bài: vở , bảng:
 Bài giải
Thời gian ca nô đi là: 
 7 giờ 45 phút – 6 giờ 30 phút = 1 giờ 15 phút
 Đổi : 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ
Vận tốc của ca nô là: 30 : 1,25 = 24 (km/giờ)
 Đáp số : 24 km/giờ
(HS có thể làm: 1 giờ 15 phút = 75 phút
 Vận tốc của ca nô là: 30 : 75 = 0,4 (km/phút)
- 1 HS
- 1 HS
 Môn: Toán.
Tiết 132. Bài: Quãng đường (tr 140) 
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
 + Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
 + Thực hành tính quãng đường. Vận dụng làm đúng bài tập.
 + GD: Tính chính xác, áp dụng thực tế.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: 
- Chữa bài 1, 4 (SGK/ 140).
- Nêu cách tính vận tốc ? Các đơn vị đo vận tốc ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động1: Cách tính quãng đường - Gọi đọc bài toán 1 SGK/ 140
- Nêu cách giải ?
- Cho HS giải và nêu kết quả.
- Nêu cách tính quãng đường ?
- Cho làm nhóm 2 bài toán 2 SGK/ 141
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1 (tr 141):
- Gọi đọc đề bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề.
- Cho làm bài cá nhân - Chữa bài.
- Củng cố cách tính quãng đường.
Bài 2 (tr 141):
- Gọi đọc đề bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề.
- Cho làm nhóm 3.
- Chữa bài, ghi điểm.
- Nêu cách giải khác ?
Bài 3 (tr 141):
- Gọi đọc đề bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề.
- Cho làm nhóm đôi.
- Chữa bài, ghi điểm.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu cách tính quãng đường ?
- Về nhà học, làm BT.
- Tiết sau: Luyện tập
- Nhận xét tiết học. 
- Luyện tập.
- 1 HS.
- 2 HS
- HS đọc.
- Lấy quãng đường đi trong 1 giờ nhân với 4.
- HS làm cá nhân như SGK/ 140
- Quy tắc SGK/ 140
- Công thức : s = v t 
- HS đọc đề – Trao đổi - Giải như SGK/ 141
Bài 1 (tr 141): - Làm bài: vở , bảng: 
 Bài giải
 Quãng đường ca nô đi được là:
 15,2 3 = 45,6 (km)
 Đáp số : 45,6 km
Bài 2 (tr 141) - Làm bài: vở , bảng:
 Bài giải
 Đổi : 15 phút = 0,25 giờ
Quãng đường người đi xe đạp đi được làø:
 12,6 0,25 = 3,15 (km)
 Đáp số : 3,15 km
Bài 3 (tr 141) - Làm bài vở , bảng:
 Bài giải
Thời gian xe máy đi từ A đến B là:
 11 giờ – 8 giờ 20 phút = 2 giờ 40 phút
 2 giờ 40 phút = 2 giờ = giờ
Quãng đường AB dài là:
 42 = 112 (km)
 Đáp số : 112 km
- 1 HS
 Thứ ba ngày 21 tháng 3 năm 2007.
 Môn: Toán.
Tiết 133. Bài: Luyện tập (tr 141) 
I. MỤC TIÊU: 
 + Củng cố cho HS cách tính quãng đường.
 + HS thực hành tính quãng đường, vận dụng làm đúng bài tập.
 + GD: Tính chính xác, áp dụng thực tế.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: 
- Chữa bài 2, 3 (sgk/ 141).
- Nêu cách tính quãng đường?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài 1 (tr 141):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Chữa bài, ghi điểm.
Bài 2 (tr 141):
- Gọi đọc đề bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề
.- Chữa bài, ghi điểm.
- Củng cố thời gian, thời điểm.
Bài 3 (tr 142):
- Gọi đọc đề bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề
- Chữa bài, ghi điểm.
Bài 4 (tr 142):
- Gọi đọc đề bài.
- Giảng: kăng-gu-ru vừa chạy vừa nhảy có thể được từ 3 à 4m một bước.
- Cho làm cá nhân.
- Chữa bài, ghi điểm.
- Nêu cách làm ?
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu cách tính quãng đường ?
- Về nhà học, làm BT.
- Tiết sau: Thời gian
- Nhận xét tiết học. 
- Quãng đường.
- 2 HS.
- 2 HS
Bài 1 (tr 141): - HS đọc yêu cầu
- Làm bài: vở , bảng: (không cần kẻ bảng)
- Cho làm bài cá nhân
- Nêu cách tính quãng đường?
Bài 2 (tr 141): 
- HS đọc đề – Thảo luận
- Cho làm nhóm đôi.
Bài 3 (tr 142) - HS đọc đề – Thảo luận 
 - Cho làm nhóm 3.
 - Nêu các cách giải ?
Bài 4 (tr 142): - HS đọc đề
- Làm bài: vở , bảng:
 Bài giải
 Đổi : 1 phút 15 giây = 75 giây
Quãng đường di chuyển được của kăng-gu-ru là: 
 14 75 = 1050 (m)
 Đáp số: 1050 m
- 2 HS nêu 
 Môn: Toán.
Tiết 134. Bài: Thời gian (tr 142) 
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
 + Biết tính thời gian của một chuyển động.
 + Thực hành tính thời gian. Vận dụng làm đúng bài tập.
 + GD: Tính chính xác, áp dụng thực tế.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: 
- Chữa bài 2, 3 (SGK/ 141, 142).
- Nêu cách tính quãng đường ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động1: Cách tính thời gian
- Gọi đọc bài toán 1 SGK/ 142
- Nêu cách giải ?
- Cho HS giải và nêu kết quả.
- Nêu cách tính thời gian ?
- Cho làm nhóm 2 bài toán 2 
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1 (tr 143):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Chữa bài, ghi điểm.
Bài 2 (tr 143):
- Gọi đọc đề bài.
- Chữa bài, ghi điểm.
Bài 3 (tr 143):
- Gọi đọc đề bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề.
- Cho làm nhóm 3.
- Chữa bài, ghi điểm.
- Củng cố thời gian, thời điểm.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu cách tính thời gian ?
- Về nhà học, làm BT.
- Tiết sau: Luyện tập
- Nhận xét tiết học. 
- Luyện tập.
- 2 HS.
- 2 HS
- HS đọc.
- Lấy quãng đường chia cho vận tốc.
- HS làm cá nhân như SGK/ 142
- Quy tắc SGK/ 142
- Công thức : t = s : v 
- HS đọc đề – Trao đổi - Giải như SGK/ 142
Bài 1 (tr 143): Làm bài: vở , bảng:(không cần kẻ bảng)
- Cho làm bài nhóm 2 
- Củng cố cách tính thời gian.
- Cho làm cá nhân (chia dãy
Bài 2 (tr 143) 
- Làm bài: vở , bảng:
- Hướng dẫn tìm hiểu đề.
-Học sinh làm việc cá nhân
Bài 3 (tr 143) - Làm bài vở , bảng:
- Hướng dẫn tìm hiểu đề.
- Cho làm nhóm 3.
- 1 HS
 Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2007
 Môn: Toán.
Tiết 135. Bài: Luyện tập (tr 143) 
I. MỤC TIÊU: 
 + Củng cố cho HS cách tính thời gian của chuyển động, mối quan hệ giữa thời gian với vận tốc và quãng đường.
 + HS vận dụng làm đúng bài tập.
 + GD: Tính chính xác, áp dụng thực tế.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: 
- Chữa bài 3 (SGK/ 143).
- Nêu cách tính thời gian ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài 1 (tr 143):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Chữa bài, ghi điểm.
Bài 2 (tr 143):
- Gọi đọc đề bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề.
- Chữa bài, ghi điểm.
Bài 3 (tr 143):
- Gọi đọc đề bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề.
- Chữa bài, ghi điểm.
Bài 4 (tr 143):
- Gọi đọc đề bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề.
- Chữa bài, ghi điểm.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu cách tính thời gian ? Vận tốc ? Quãng đường ?
- Về nhà học, làm BT.
- Tiết sau: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học. 
- Thời gian.
- 1 HS.
- 2 HS
Bài 1 (tr 143): HS đọc - Trao đổi 
- Làm bài: vở , bảng:
- Cho làm bài nhóm 2 
- Củng cố cách tính thời gian.
Bài 2 (tr 143) HS đọc - Trao đổi 
- Làm bài: vở , bảng:
- Cho làm nhóm 3.
Bài 3 (tr 143) - HS đọc đề
- Làm bài cá nhân : vở , bảng:
Bài 4 (tr 143) 
 -HS đọc - Trao đổi 
- Làm bài vở , bảng:
- Cho làm nhóm đôi.
- Nêu cách giải khác ?
- 3 HS
 Môn: Tập đọc
Tiết 53. Bài: Tranh làng Hồ (tr 88)
I. MỤC TIÊU:
 + HS đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng vui tươi, rành mạch, thể hiện cảm xúc trân trọng trước những bức tranh làng Hồ.
 + Hiểu một số từ ngữ và ý nghĩa bài: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hóa dân tộc.
 + GDHS : Ý thức giữ gìn truyền thống văn hóa của dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 * GV: - Bảng phụ viết đoạn 1 để hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
 * HS: - Tranh minh họa bài đọc SGK/ 88.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: 
- Kiểm tra HS đọc bài, trả lời câu hỏi về bài đọc.
2. Bài mới: - Giới thiệu bài (tranh).
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Gọi HS khá đọc cả bài.
- Chia đoạn – Gọi HS đọc.
- Đọc lần 1 – sửa lỗi phát âm.
- Đọc lần 2 – giải nghĩa từ.
- Cho đọc theo cặp.
- Cho HS đọc lại cả bài.
 - GV đọc mẫu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
+ Cho HS đọc thầm cả bài.
- Kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam ?
- Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt ?
- Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ ?
- Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ ?
Hoạt động 3: Đọc diễn ca ... uốc Mĩ phải rút quân khỏi miền Nam Việt Nam.
- HS đọc Bài học SGK/ 55
- 1 HS
- 1 HS
 Môn: Địa lí.	
Tiết 27. Bài: Châu Mĩ (tr 120) 
I. MỤC TIÊU: 
 + HS xác định và mô tả sơ lược được vị trí địa lí, giới hạn của châu Mĩ trên quả Địa cầu hoặc Bản đồ Thế giới.
 + HS có một số hiểu biết về thiên nhiên của châu Mĩ và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của châu Mĩ (Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ). Nêu được tên và chỉ được vị trí một số dãy núi và đồng bằng lớn ở châu Mĩ trên lược đồ (bản đồ)
 + GD: Tính chính xác, ham học hỏi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: * HS : - Hình vẽ SGK/ 121, 122.
 * GV : - Bản đồ Thế giới hoặc quả Địa cầu. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ : 
- Đặc điểm dân cư, kinh tế châu Phi ?
- Kể tên các nước có nền kinh tế phát triển ở châu Phi ? Em biết gì về Ai Cập ?
- Bài học ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Vị trí, giới hạn châu Mĩ.
- Gọi đọc mục 1 SGK/ 120.
- Cho làm việc nhóm đôi.
- Nêu vị trí, giới hạn của châu Mĩ ?
- So sánh diện tích châu Mĩ với các châu lục ?
- Gọi HS chỉ Bản đồ (quả Địa cầu).
- GV chốt ý.
Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên
- Gọi đọc mục 2 SGK/ 122.
- Cho làm việc nhóm 4.
- Tìm trên hình 1 các chữ a, b, c, d, đ, e và cho biết các ảnh ở hình 2 được chụp ở đâu của châu Mĩ ?
- Địa hình châu Mĩ có đặc điểm gì ?
- Nêu tên và chỉ hình 1 các dãy núi cao ở phía tây, đồng bằng, các dãy núi thấp và cao nguyên ở phía đông, 2 con sông lớn ở châu Mĩ ?
- Nêu đặc điểm khí hậu ở châu Mĩ ? Tại sao châu Mĩ có nhiều đới khí hậu ?
- Tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn ? 
- GV chốt ý.
Hoạt động 3: Bài học
3. Củng cố - Dặn dò: 
-Nêu đặc điểm địa hình, khí hậu châu Mĩ?
- Dặn HS về học, làm BT.
- Tiết sau: Châu Mĩ (tiếp)
- Nhận xét tiết học. 
- Châu Phi (tiết 2).
- 1 HS.
- 1 HS.
- 1 HS
- HS đọc – Quan sát hình 1.
- Thảo luận – Trả lời:
- Nằm ở bán cầu Tây, gồm Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Trung Mĩ . Giáp Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương.
- Diện tích : 42 triệu km2 , đứng thứ hai trong các châu lục, sau châu Á.
- HS chỉ Bản đồ (châu Mĩ là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây)
- HS đọc – Quan sát hình 1, 2.
- Trao đổi – Trả lời:
- HS trình bày dựa vào hình 1, 2.
- Thay đổi từ tây sang đông: dọc bờ biển phía tây lá các dãy núi cao và đồ sộ, ở giữa là đồng bằng lớn, phía đông là các dãy núi thấp và cao nguyên.
- HS chỉ Bản đồ (lược đồ). 2 dãy núi cao: Coo-đi-e, An-đét. Đồng bằng:Trung tâm, A-ma-dôn. Dãy núi thấp và cao nguyên ở phía đông: A-pa-lát, Bra-xin, Guy-an. Sông: A-ma-dôn, Mi-xi-xi-pi.
- Nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. Vì vị trí trải dài trên cả hai bán cầu bắc và Nam.
- Được ví như lá phổi xanh của Trái Đất.
- HS đọc Bài học SGK/ 123
- 2 HS.
 Môn: Âm nhạc
Tiết 27. Bài: Ôn tập bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa
 Tập đọc nhạc : TĐN số 8 (tr 43)
I. MỤC TIÊU :
 + HS thuộc lời ca, giai điệu sắc thái của bài hát : Em vẫn nhớ trường xưa. Tập trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca, kết hợp gõ đệm và vận động phụ họa.
 + HS thể hiện đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 8, ghép lời kết hợp gõ phách.
 + GD : Yêu quê hương, yêu thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 * GV: - Đĩa ghi lời bài hát, nhạc cụ gõ, bài TĐN số 8.
 * HS: - Nhạc cụ gõ ( thanh phách,  ), động tác phụ họa theo bài hát. 
 - Kẻ sẵn khuông nhạc để chép bài TĐN.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ : 
- Gọi HS hát, phụ họa bài hát.
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Ôn bài hát : Em vẫn nhớ trường xưa.
- Cho cả lớp hát + gõ đệm theo phách.
- Cho nghe băng đĩa.
- Hướng dẫn hát có lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca kết hợp gõ phách.
- Gọi HS hát + vận động theo nhạc
- Yêu cầu lớp hát + vận động tại chỗ
- Gọi biểu diễn - Nhận xét, đánh giá
Hoạt động 2: Học bài TĐN số 8.
- GV đọc mẫu bài TĐN số 8.
- Nhận biết đặc điểm của bài TĐN ?
- Bài TĐN có lời là bài hát nào ?
- Cho HS luyện tiết tấu (SGK/ 43)
- Cho HS luyện cao độ.
- Hướng dẫn đọc nhạc, tập đánh nhịp.
- Cho HS đọc nhạc + gõ đệm + đánh nhịp.
- Hướng dẫn ghép lời.
- Hướng dẫn tập chép bài TĐN
- Gọi HS đọc nhạc + ghép lời.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS hát lại bài hát.
- Dặn HS hát thuộc bài hát, tìm động tác phụ họa, đọc đúng bài TĐN số 8.
- Tiết sau: Ôn 2 bài hát: Màu xanh quê hương; Em vẫn nhớ trường xưa; Kể chuyện âm nhạc.
- Nhận xét tiết học. 
- Học hát bài : Em vẫn nhớ trường xưa. 
- 2 HS.
- 2 HS.
- Lớp hát cả bài 1 lần + gõ đệm (vỗ tay).
- Nghe.
- Lĩnh xướng: Trường làng em có hàng... vui êm đềm
- Nhóm 1: Tình quê hương gắn liền yêu thương
- Nhóm 2: Bao mùa mưa nắng em vẫn đến trường
- Nhóm 1: Thầy cô em đã dạy cho em
- Nhóm 2: Yêu nước yêu quê và yêu gia đình
- Đồng ca: Tre xanh kia ... em vẫn nhớ trường xưa
- 1 HS khá.
- Lớp hát kết hợp động tác phụ họa đơn giản.
- HS xung phong: cá nhân hoặc song ca, tốp ca.
- Nghe.
- Nhịp 34 , có hình nốt đen, trắng và hình nốt trắng có chấm dôi. Nốt cao nhất: Đố. Nốt thấp nhất: Đồ
- Mây chiều.
- Trắng - đen - trắng - đen - đen - đen - đen – trắng, dôi.
- Cả lớp đọc theo thang âm: Đồ-đố (tr 43)
 Đố – xi - son.
- Cả lớp đọc từng câu, cả bài kết hợp đánh nhịp.
- Chia dãy, nhóm đọc nhạc + gõ đệm + đánh nhịp.
- Cả lớp đọc nhạc + ghép lời.
- HS chép bài TĐN số 8.
- HS xung phong.
- Cả lớp hát.
 Môn: Toán. (2 tiết toán cuối này của tuần 22)
Tiết 110. Bài: Thể tích của một hình (tr 114) 
I. MỤC TIÊU: 
 + Giúp HS có biểu tượng về thể tích của một hình.
 + HS biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
 + GD: Tính chính xác, óc tư duy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: * HS: Hình SGK, mỗi em: 6 hình lập phương cạnh 1 cm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: 
- Chữa bài 1a (sgk/ 113).
- Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Ví dụ
- Cho HS quan sát hình vẽ sgk
- Đàm thoại - Rút kết luận.
- Nêu căn cứ để xác định thể tích một hình ? 
Hoạt động 2 : Thực hành.
Bài 1 (tr 115):
- Gọi đọc đề bài.
- Cho làm bài cá nhân.
- Chữa bài, ghi điểm.
- Nêu cách tính ? 
Bài 2 (tr 115):
- Gọi đọc đề bài.
- Cho làm nhóm đôi.
- Chữa bài, ghi điểm.
- Nêu cách tính ? 
Bài 3 (tr 115):
- Gọi đọc đề bài.
- Cho làm nhóm 5.
- Thi xếp hình nhanh.
- Chữa bài, ghi điểm.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu căn cứ để xác định thể tích một hình ? 
- Về nhà học, làm BT.
- Tiết sau: Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối. 
- Nhận xét tiết học. 
- Luyện tập chung.
- 1 HS.
- 2 HS.
- Quan sát hình vẽ ứng với từng ví dụ.
- HS đưa ra nhận xét và kết luận như SGK/ 114.
- Căn cứ vào số hình lập phương nhỏ ghép thành hình đó.
Bài 1 (tr 115):
- HS đọc đề – Trả lời – Nêu cách tính
- Hình hộp chữ nhật A gồm 16 hình lập phương nhỏ.
- Hình hộp chữ nhật B gồm 18 hình lập phương nhỏ.
- Hình B có thể tích lớn hơn hình A.
Bài 2 (tr 115):
- HS trao đổi - Trả lời – Nêu cách tính
- Hình A gồm 45 hình lập phương nhỏ.
- Hình B gồm 26 hình lập phương nhỏ.
( Cách tính tương tự bài 1)
- Hình A có thể tích lớn hơn hình B.
Bài 3 (tr 115):
- HS thảo luận – Xếp hình – Trình bày 
- Nhóm nào xếp nhanh và có nhiều cách xếp thì thắng.
- Có 8 cách xếp 6 hình lập phương cạnh 1 cm thành hình hộp chữ nhật.
- 1 HS.
 Môn: Toán.
Tiết 109. Bài: Luyện tập chung (tr 113) 
I. MỤC TIÊU: 
 + Củng cố cho HS cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
 + HS vận dụng các quy tắc tính diện tích để giải các bài tập có liên quan.
 + GD: Tính chính xác.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: 
- Chữa bài 1 (SGK/ 112) 
- Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài 1 (tr 113):
- Gọi HS đọc đề bài.
- Cho làm bài cá nhân.
- Chữa bài, ghi điểm.
Bài 2 (tr 113):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm nhóm đôi.
- Chữa bài, ghi điểm.
Bài 3 (tr 114):
- Gọi đọc đề bài.
- Cho làm theo nhóm 4.
- Chữa bài, ghi điểm.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương ?
- Về nhà học, làm BT.
- Tiết sau: Thể tích của một hình. 
- Nhận xét tiết học. 
- Luyện tập.
- 1 HS.
- 2 HS
Bài 1 (tr 113) Làm bài : vở , bảng: 
a) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là:
 (2,5 + 1,1) 2 0,5 = 3,6 (m2)
 Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó là:
 3,6 + (2,5 1,1) 2 = 9,1 (m2)
 Đáp số : 3,6 m2 ; 9,1 m2
b) Đổi : 3m = 30 dm
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là:
 (30 + 15) 2 9 = 810 (dm2)
 Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó là:
 810 + (30 15) 2 = 1710 (dm2)
 Đáp số : 810 dm2 ; 1710 dm2
Bài 2 (tr 113) Trao đổi - Làm bài: vở , bảng : 
Hình hộp chữ nhật
(1)
(2)
(3)
Chiều dài
4m
 cm
0,4 dm
Chiều rộng
3m
 cm
0,4 dm
Chiều cao
5m
 cm
0,4 dm
Chu vi mặt đáy
14 m
2 cm
1,6 dm
Diện tích xung quanh
70 m2
 cm2
0,64 dm2
Diện tích toàn phần
94 m2
 cm2
0,96 dm2
Bài 3 (tr 114):
 - Thảo luận – Trả lời – Giải thích:
-  gấp lên 9 lần. (HS có thể tính rồi chia 2 kết quả cho nhau) 
- Hoặc Sxq = cạnh cạnh 4 và Stp = cạnh cạnh 6 mà gấp cạnh lên 3 lần thì tích cạnh cạnh gấp lên 9 lần.
- 2 HS

Tài liệu đính kèm:

  • docT 27 - p.doc