Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 26 - Trường TH Mỹ Phước

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 26 - Trường TH Mỹ Phước

TẬP ĐỌC

Tiết 49 : Nghĩa thầy trò

I.Mục tiêu :

-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi ,tôn kính tấm gương cụ giáo Chu .

-Hiểu ý nghĩa :Ca ngợi truyền thống tơn sư trọng đạo của nhân dân ta ,nhắc nhở mọi người cần giữ gìn ,pht huy truyền thống tốt đẹp đó.(trả lời được các cu hỏi trong SGK)

-GDHS: yu thích mơn học

II. Đồ dùng dạy - học :

 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

III.Các hoạt động dạy - học:

 1.Bài cũ : 4 hs đọc bài: Cửa sông và trả lời yc của GV

 

doc 29 trang Người đăng hang30 Lượt xem 292Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 26 - Trường TH Mỹ Phước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
TỪ NGÀY 05/ 03 ĐẾN 09/03
Thứ /ngày
Mơn
Tiết
Tên bài dạy
Thứ hai
05/03/12
Tập đọc
Tốn
Khoa học
Đạo đức
49
126
49
26
Nghĩa thầy trị
Nhân số đo thời gian với một số 
Cơ quan sinh sản của thực vật cĩ hoa
Em yêu hịa bình ( 2 tiết)(KNS)( - BT4)
Thứ ba
06/03/12
L.từ & câu
Tốn
Chính tả
Lịch sử
49
127
26
26
 MRVT :truyền thống (– BT1)
Chia số đo thời gian cho một số 
Nhge –viết :Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động
Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên khơng”
Thứ tư
07/03/12
Tập l.văn
Tập đọc
Tốn
Kỹ thuật
49
50
128
26
Tập viết đoạn đối thoại (KNS)
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
Luyện tập 
Lắp xe ben (T3)(NL)
Thứ năm
08/03/12
L.từ & câu
Tốn
Kể chuyện
Khoa học
50
129
26
50
Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu 
Luyện tập chung
Kể chuyện đã nghe đã đọc
Sự sinh sản của thực vật cĩ hoa
Thứ sáu
09/03/12
Tập l.văn
Tốn 
Địa lí
SHTT
50
130
26
26
Trả bài văn tả đồ vật 
Vận tốc 
Châu Phi (TT)(NL)
Tuần 26
Thứ hai, ngày 05 tháng 03 năm 2012
TẬP ĐỌC 
Tiết 49 : Nghĩa thầy trò
I.Mục tiêu : 
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi ,tơn kính tấm gương cụ giáo Chu .
-Hiểu ý nghĩa :Ca ngợi truyền thống tơn sư trọng đạo của nhân dân ta ,nhắc nhở mọi người cần giữ gìn ,phát huy truyền thống tốt đẹp đĩ.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
-GDHS: yêu thích mơn học 
II. Đồ dùng dạy - học : 
	Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III.Các hoạt động dạy - học:
 1.Bài cũ : 4 hs đọc bài: Cửa sông và trả lời yc của GV 
 2. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Họat động1: Luyện đọc
Mt: Biết đọc lưu loát cả bài.
- Gv gọi 1 HS khá đọc bài trước lớp. 
GV chia đoạn đọc : 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu => mang ơn rất nặng
+ Đoạn 2: Tiếp theo =>Tạ ơn thầy
+ Đoạn 3 : Phần còn lại.
-Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết bài . 
-Lần1:Theo dõi, sửa phát âm sai cho học sinh các từ hay đọc sai : Tề tựu, sáng sủa, sưởi nắng.
-Lần 2: Giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong phần giải nghĩa từ
-Lần 3: Gọi 1 -2 HS đọc cả bài.
-GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài.
 Hoạt động2 : Tìm hiểu bài.
Mt: Hiểu ý nghĩa của bài.
 Đoạn 1: GV yc hs đọc thầm, trả lời câu hỏi:
(?) Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? 
(?)Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu ? 
=> Lòng tôn kính của các môn sinh với cụ giáo Chu
Đoạn 2 : 1 hs đọc đoạn 2
(?)Tình cảm của thầy giáo Chu đối với người thầy đã dạy mình từ hồi vỡ lòng như thế nào
(?)Em hãy tìm những chi tiết thể hiện tình cảm của thầy Chu đối với thầy giáo cũ? 
=> Tình cảm của thầy giáo Chu đối với người thầy đã dạy mình từ hồi vỡ lòng.
Đoạn 3
(?)Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu? 
-Em còn biết thêm câu thành ngữ, tục ngữ ca dao
(?)Bài văn trên cho ta biết nội dung gì?
Nôïi dung : Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
 Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. 
Mt: Đọc lưu loát, diễn cảm cả bài. 
- Gọi 3HS đọc nối tiếp 3 đoạn. Lớp nhận xét. 
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm (chú ý Giọng đọc, nhấn giọng)
-GV đưa bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc lên bảng và hướng dẫn HS đọc.
GV đọc mẫu đoạn văn.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo nhóm 2. 
- Gọi HS thi đọc diễn cảm đoạn trích trước lớp.
- Nhận xét 
3.Củng cố -Dặn dò: - Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc lại nội dungbài. Nhận xét tiết học.Về nhà luyện đọc thêm, chuẩn bị bài: “ Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân” 
+1hs đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK.
+ HS dùng bút chì đánh dấu đoạn 
+ Học sinh nối tiếp nhau đọc bài, lớp theo dõi đọc thầm theo.
+ 1 HS đọc phần chú giải trong SGK
+ 1-2 em đọc, cả lớp theo dõi. 
+ Lắng nghe.
+ Cả lớp đọc thầm theo, trả lời câu hỏi. Nhận xét, bổ sung.
+Đến để mừng thọ thầy thể hiện lòng yêu quý, kính trọng thầy, người đã dạy dỗ dìu dắt họ trưởng thành...
+Từ sáng sơm, các môn sinh đã tề tựu trước nhà thầy để mừng thọ thầy. Họ 
dâng biếu thầy những cuốn sách quý
+ 1 hs đọc đoạn 2, Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi. Nhận xét, bổ sung.
+Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thủa vỡ lòng.
+Thầy mời các học trò của mình cùng tới thăm cụ đồ. Thầy cung kính thưa cụ. "Lạy thầy ! Hôm nay con đem tất cả các môn sinh đến tạ ơn thầy.
+ Cả lớp đọc lướt và trả lời câu hỏi 
-Uống nước nhờ nguồn.
-Tôn sư trọng đạo.
-Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.. 
+ HS tự trả lời theo hiểu biết của mình. 
+ 2-3 em phát biểu ý kiến
+2HS nhắc lại.
+ 3 HS thực hiện đọc. Cả lớp lắng nghe, nhận xét. 
+ HS lắng nghe 
+HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
+Đại diện nhóm thi đọc.Lớp nhận xét tuyên dương nhóm đọc hay.
TOÁN 
Tiết 126 : Nhân số đo thời gian với một số
I. Mục tiêu: 
Biết :
- Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
- Vận dụng để giải một số bài tốn cĩ nội dung thực tế . 
 -BTCL:BT1
II. Hoạt động: 
1.Bài cũ: 
 1 h / s làm bài 3 phần a,b.
 1 h / s làm bài 3a,b. 
2.Bài mới: Giới thiệu bài + Ghi bảng
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Hoạt động 1: Hình thành kĩ năng nhân số đo thời gian với một số.
Mt:Biết cách thực hiện phép nhân số đo thời gian.
-GV nêu ví dụ 1 trong SGK, cho HS nêu phép tính tương ứng.
 1 giờ 10 phút 3 = ?
-GV tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính:
- Vậy 1 giờ 10 phút 3 = 3 giờ 30 phút
Ví dụ 2: GV nêu bài toán, sau đó yc HS nêu phép tính tương ứng.
 3 giờ 15 phút 5 = ?
- GV cho HS đặt tính và tính:
- GV cho HS nhận xét rồi đổi 75 phút = 1 giờ 15 phút. 
15 giờ 75 phút = 16 giờ 15 phút
- Vậy 3 giờ 15 phút 5 = 16 giờ 15 phút
(?) Khi nhân số đo thời gian với một số ta làm như thế nào? 
=> Ta nhân từng số đo theo từng đơn vị đo với số đó. Nếu phần số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì thực hiện chuyển đổi theo đơn vị lớn hơn liền kề. Hoạt động 2 : Luyện tập
Mt:Vận dụng phép nhân số đo thời gian giải các bài toán đơn giản.
 Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. 
3 giờ 12 phút x3 = 9giờ 36 phút
4giờ23phútx 4 = 17giờ32 phút 
12 phút 25 giây x 5= 62phút5giây
 4,1giờ x6=24,6 giờ
3,4 x4= 13,6 phút
9,5 giâyx3= 28,5 giây 
- GV nhận xét. 
3.Củng cố - dặn dò: Nêu cách nhân số đo thời gian. Nhận xét tiết học. Về nhà làm lại bài nếu làm bài chưa xong
+ HS nêu phép tính tương ứng
+ HS thảo luận cách đặt tính.
+ 1 HS lên bàng làm, cả lớp làm vào vở nháp.
+ HS nêu phép tính
+ HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tính và tính.
+ HS trình bày cách tính
-HS nêu nhận xét.
KHOA HỌC
Tiết 51 : Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa 
I. Mục tiêu : 
-Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật cĩ hoa.
-Chỉ và nĩi tên các bộ phận của hoa nhu nhị và nhụy trên tranh vẽ hoặc hoa thật .
II. Chuẩn bị : 
Hình trang 104, 105 SGK. Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa. 
III. Các hoạt động dạy - học :
Bài cũ : 
 (?) Kể tên một số năng lượng mà con người sử dụng phục vụ cho chính mình? 
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Hoạt động1 : Quan sát 
Mt: Chỉ được đâu là nhị, nhụy. Nói tên các bộ phận chính của nhị và nhụy.
-GV cho HS đọc thông tin SGK, quan sát tranh, hoạt động nhóm thảo luận nội dung sau: 
(?)Hãy chỉ vào nhị (nhị đực ) và nhụy (nhị cái ) của hoa râm (?)Hãy chỉ hoa nào là hoa mướp đực, hoa nào là hoa mướp cái trong hình 5a và 5b hoặc hoa thật (nếu có ) ?
GV cho một số nhóm trình bày và cả lớp nhận xét, bổ sung 
Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt ý đúng :
 - Đối với hình 3,4 : GV chỉ rõ cho HS thấy vị trí của nhị và nhụy. 
- Hình 5a : hoa mướp đực. 
- Hình 5b : hoa mướp cái. 
Hoạt động2 : Thực hành với hoa thật
Mt: Chỉ được đâu là nhị, nhụy. Nói tên các bộ phận chính của nhị và nhụy trên hoa đã sưu tầm. 
Cách tiến hành:
-GV cho HS làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hiện những nhiệm vụ sau :
+ Quan sát các bộ phận của các bông hoa đã sưu tầm được và chỉ xem đâu là nhị (nhị đực ), đâu là nhụy (nhị cái). 
+ Phân loại các bông hoa đã sưu tầm được, hoa nào có cả nhị và nhụy ; hoa nào chỉ có nhụy, hoặc nhị và hoàn thành bảng sau vào vở : 
Hoa có cả nhị
và nhụy
Hoa chỉ có nhị (hoa đực) hoặc nhụy ( hoa cái )
 Trong trường hợp không sưu tầm được hoa thật hoặc tranh ảnh, GV yêu cầu HS liệt kê tên một số hoa mà cacù em biết rồi điền vào bảng trên cho phù hợp. 
Cho HS từng nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. 
GV nhận xét và kết luận :=>Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa. Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị. Cơ quan sinh dục cái gọi là nhụy. Một số cây có hoa đực riêng, hoa cái riêng. Đa số cây có hoa, trên cùng một hoa có cả nhị và nhụy.
 Hoạt động3: Thực hành với sơ đồ nhị và nhụy ở hoa lưỡng tính. 
Mt: Tìm ra những ghi chú ứng với bộ phận của nhị và nhụy trên sơ đồ. 
-GV cho HS làm việc cá nhân. 
- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ nhị và nhụy trang 105 sgk và đọc ghi chú để tìm ra những ghi chú đó ứng với bộ phận nào của nhị và nhụy trên sơ đồ. 
- GV gọi mộ số HS lên chỉ vào sơ đồ và nói tên một số bộ phận chính của nhị và nhụy. 
- GV nhận xét và cho HS bổ sung thêm. 
3.Củng cố- dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung bài. Giáo viên nhận xét tiết học. Học lại bài, chuẩn bị bài sau “Sự sinh sản của thực vật có hoa”
-HS đọc thông tin SGK, quan sát tranh, hoạt động nhóm thảo  ... 
+Sự hình thành hạt và quả.
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Cả lớp bổ sung và nhận xét
- HS đọc và làm các BT(1,2,3,4,5) 106/ SGK
-HS nêu các đáp án lựa chọn, lớp n/xét.
-Hs chơi ghép chữ vào hình theo nhóm
-HS các nhóm thi đua gắn các chú thích vào hình
-Đại diện từng nhóm giời thiệu sơ đồ có gằn chú thích của nhóm mình.
-Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác góp ý bổ sung.
Thứ sáu, ngày 9 tháng 03 năm 2012
TẬP LÀM VĂN:
Tiết 52 : Trả bài văn tả đồ vật
I. Mục tiêu: 
-Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài ;viết lại một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn.
-GDHS: rèn tính cẩn thận khi làm bài 
II. Chuẩn bị:
 Bảng phụ ghi các đề bài của tiết viết bài văn tả đồ vật. Một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý  
III. Các hoạt động: 
	1.Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi bảng.
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Hoạt động 1: GV nhận xét chung.
Mt:Nhận biết được ưu khuyết điểm chính của bài viết.
Giáo viên viết sẵn đề bài của tiết viết bài văn tả đồ vật lên bảng.
-Gọi vài hs đọc lại đề bài.
-GV nhận xét ưu khuyết điểm chính của bài viết.
+ Những ưu điểm chính:
Xác định đúng đề bài, bố cục rõ ràng, đủ 3 phần câu diễn đạt mạch lạc, có hình ảnh, ý sáng tạo. Một số bài văn vừa tả những nét chi tiết vừa lồng bộc lộ nhận xét suy nghĩ của bản thân về dồ vật tả...
+Những thiếu sót hạn chế.
-Một số học sinh chưa tả được những nét chi tiết của đồ vật tả, nội dung tả sơ sài, còn sai lỗi chính tả, ý lủng củng..
Kết quả : Điểm cao nhất : 8,5 thấp nhất 3 điểm. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh sửa bài.
Mt: Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu sửa trong bài viết của mình. 
-Giáo viên ghi lỗi sai về chính tả, từ, câu , ý cho hs nhận xét, phát hiện lỗi sai và tham gia sửa lỗi
ví dụ: Lỗi về chính tả: tiếng việt
Lỗi về từ câu ý: 
+ Kim đồng hồ như cái râu hình vuông ngọ ngậy.
+ Nhìn nó giống như hình hộp chữ nhật khổng lồ.
+Trang tiếp hteo làmục lục người công dân.
-Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn, bài văn hay.
-Giáo viên đọc cho học sinh nghe những đoạn văn, bài văn hay của hs trong lớp 
Hoạt động 3: Học sinh viết lại một đoạn của bài văn cho hay hơn
Mt: Biết viết lại một đoạn của bài văn cho hay hơn. 
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Giáo viên nhận xét, chấm điểm bài làm của một số học sinh.
 3.Củng cố -Dặn dò: Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn cho hay hơn vào vở. Nhận xét tiết học.
Học sinh lắng nghe.
- Học sinh làm việc cá nhân, các em thực hiện theo các nhiệm vụ đã nêu của giáo viên.
-Học sinh cả lớp cùng trao đổi vàsửa lỗi trên bảng.
-Học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
-Học sinh làm việc cá nhân sau đó đọc đoạn văn tả viết lại (so sánh với đoạn văn cũ).
-Học sinh phân tích cái hay, trong đoạn văn
TOÁN
Tiết 130 : Vận tốc 
I. Mục tiêu: 
 -Cĩ khái niệm ban đầu về vận tốc ,đơn vị đo vận tốc .
 -Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
-BTCL:BT1,2
II. Các hoạt động:
1. Bài cũ: 
 Luyện tập chung. 2 hs làm lại bài tập 2 ( trang 137 )
2. Bài mới : GV giới thiệu bài, ghi bảng
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm về vận tốc.
Mt: Có biểu tượng về vận tốc, đơn vị vận tốc.
- Giáo viên nêu bài toán : “Một ô tô mỗi giờ đi được 50 km, 1 xe máy mỗi giờ đi được 40 km và cùng đi quãng đường từ A đến B, nếu khởi hành cùng một lúc từ A thì xe nào đến B trước ?” 
GV hỏi : Ô tô và xe máy xe nào đi nhanh hơn ?
=> 50 kmô tô chạy 1 giờ chính là vận tốc đi được của ô tô
 Bài toán 1 : GV nêu bài toán 1. Vẽ sơ đồ 
? km 
 170 km
 (?) Muốn biết trung bình một giờ ô tô đi được bao nhiêu km ta làm thế nào?
=>1 giờ ô tô chạy 42, 5 km ta gọi là vận tốc ôtô viết tắt là 42 km/ giờ
(?) Muốn tính vận tốc của một chuyển động biết quãng đưòng và thời gian đi ta làm thế nào?
 - Gọi quãng đường là S, thời gian là t, vận tốc là v thì ta có công thức tính vận tốc là :
v = s : t
- GV cho HS ước lượng vận tốc của người đi bộ, xe đạp, xe máy, ô tô. 
- Thông thường vận tốc của :
+ Người đi bộ khoảng : 5 km / giờ
+ Xe đạp khoảng : 15 km/ giờ
+ Xe máy khoảng : 35 km/ giờ
+ Ô tô khoảng : 50 km/ giờ 
- GV nêu ý nghĩa khái niệm vận tốc là để chỉ rõ sự nhanh hay chậm của một chuyển động 
Bài toán 2: GV nêu bài toán 2
(?) Đề bài hỏi gì?
(?) Muốn tính vận tốc chạy của người đó, ta làm như thế nào?
-1 em nêu cách thực hiện.
-Vận tốc là gì? Đơn vị tính.
- Nhấn mạnh : Đơn vị của vận tốc trong bài toán này là m / giây 
Hoạt động 2: Thực hành
Mt:Vận dụng kiến thức đã học tính vận tốc của môt chuyển động đều.
 Bài 1:GV yc hs đọc bài tập 1, vận dụng công thức tính v để làm bài
Vận tốc của người đi xe máy là: 105 : 3 = 35( km/ giờ)
Đáp số 35 km/ giờ
Bài2: GV hướng dẫn hs làm như bài tập 1
Đáp số 720 km/ giờ
3.Củng cố -Dặn dò: GV nhận xét tiết học, hs chuẩn bị: “Luyện tập”.Nhận xét tiết học
- HS chú ý theo dõi, nhận biết khái niện về vận tốc
-Ô tô vì 1 giờ ô tô chạy 50 km.
-HS thảo luận theo nhóm bàn . Đại diện nhóm trình bày : 
1 giờ đi được : 170 : 4 = 42, 5 (km)
-Lấy quãng đường đi được chia cho thời gian đi.
- HS nhắc lại cách tính vận tốc 
-HS hteo dõi đề bài và tìm cách thực hiện.
-Vận tốc của người đó là:
 60 : 10 = 6 (m/giây)
-Lớp nhận xét.
-Học sinh đọc đề nêu tóm tắt – giải.
-1 học sinh lên bảng làm bài cả lớp làm bài vào vở, nhận xét sửa bài
ĐỊA LÍ
Tiết 26 : Châu Phi (Tiếp theo)
I.Mục tiêu: 
-Nêu được một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân Châu Phi:
+Châu lục cĩ dân cư chủ yếu là người da đen .
+Trồng cây cơng nghiệp nhiệt đới ,khai thác khống sản .
-Nêu được một số đặc điểm nổi bật của Ai Cập :nền văn minh cổ đại,nổi tiếng về các cơng trình kiến trúc cổ .
-Chỉ và đọc trên bản đồ tên nước ,tên thủ đơ của Ai Cập .
_GDHS: yêu thích mơn học 
II. Chuẩn bị: Bản đồ kinh tế Châu Phi. Một số tranh ảnh về dân cư, hoạt động sản xuất của người dân châu Phi
III. Các hoạt động:
1.Bài cũ: “Châu Phi ”
 (?) Nêu vị trì, đặc điểm tự nhiên của châu Phi?
2.Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi bảng.
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Hoạt động 2 :Dân cư Châu Phi
Mt: Biết dân cư Châu Phi chủ yếu là người da đen.
-GV cho hs đọc thông tin SGK quan sát hình 1 làm việc cá nhân, trả lời yc sau của Gv:	 
(?)Dân cư Châu Phi thuộc chủng tộc nào?
(?)Chủng tộc nào có số dân đông nhất?
=> Gv kết luận: Châu Phi có số dân đứng thứ 2 trên thế giới.Hơn 1/3 dân số châu Phi là người da đen. Dân cư tập trung ở vùng ven biển và các thung lũng sông; còn các hoang mạc hầu như không có người ở.
 Hoạt động 3: Hoạt động kinh tế
Mt:Biết 1 số đặc điểm chính của kinh tế châu Phi. GV cho hs đọc thông tin SGK làm việc theo nhóm, trả lời yc sau của Gv:	 
(?)Kinh tế Châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châu lục đã học?
(?)Đời sống người dân châu Phi còn có những khó khăn gì? Vì sao?
(?)Kể tên và chỉ trên bản đồ các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở Châu Phi 
Hoạt động 4: Ai Cập.
Mt: Biết 1 số đặc điểm chính của kinh tế Ai Cập. GV yc học sinh đọc câu hỏi 5 và trả lời câu hỏi theo nhóm đôi
-Yc đại diện các nhóm trình bày- nhận xét bổ sung,
 => Ai Cập nằm ở Bắc Phi, cầu nối giữa 3 châu Á, Aâu, Phi
+ Thiên nhiên : có sông Nin chảy qua, là nguồn cung cấp nước quan trọng, có đồng bằng châu thổ màu mỡ
+ Kinh tế- xã hội : từ cổ xưa có nền văn minh sông Nin, nổi tiếng về công trình kiến trúc cổ; là nước có nền kinh tế phát triển ở châu Phi, nổi tiếng về du lịch, sản xuất bông và khai thác khoáng sản. 
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK. 
3.Củng cố- dặn dò: GV nhận xét tiết học. HS chuẩn bị bài “Châu Mĩ”.
-Đọc thông tin SGK làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi GV yc
- HS nhận xét bổ sung
-Hs đọc thông tin SGK làm việc theo nhóm, trả lời yc của G-Đại diện các nhóm trình bày.
- Kinh tế chậm phát triển, chỉ tập trung vào trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu.
-Khó khăn: thiếu ăn, thiếu mặc, bệnh dịch nguy hiểm.
-Vì kinh tế chậm phát triển, ít chú ý trồng cây lương thực.
- Hs thực hiện theo yêu cầu.
+ Làm câu hỏi mục 5/ SGK.
+ Trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường dòng sông Nin, vị trí, giới hạn của Ai Cập.
+ Đọc ghi nhớ.
SINH HOẠT LỚP
I/Mục tiêu:
Giúp học sinh có tính tự giác, tự phê bình trong học tập.
Đưa ra kế hoạch tuần 26
II/Nội dung:
Các tổ lần lượt báo cáo tình hình tuần 25
+Tình hình học tập của tổ, vào lớp có hăng hái phát biểu ý kiến không.Còn tình trạng không thuộc bài không, có chuẩn bị bài và làm bài tập đầy đủ không.
+Về đạo đức tác phong , tình hình nói tục chửi thê còn hay giảm, còn leo trèo trên bàn không, biết kính trọng thầy cô không.
Lớp phó học tập nhận xét về mặt học tập, mặt trật tự.
Lớp trưởng báo cáo tình hình chung: 
Giáo viên nhận xét chung:
+Ưu điểm:
 -Một số Hs học tập tốt:  
 -Tuần 25 cô nhận thấy các bạn đã tiến bộ nhiều hơn , không còn tình trạng nói tục chửi thề , ngoài ra các bạn còn biết giúp đỡ nhau trong học tập . Đã thực hiện tốt đôi bạn cùng tiến . Đó là một điều đáng mừng.
 +Khuyết điểm:
..
 -Trong một số tiết học lớp còn ồn . 
 + Giáo viên nhắc nhở học sinh rút kinh nghiệm những khuyết điểm để lần sau không còn tái phạm nữa.
Tổ trưởng
Soạn ,ngày 05 tháng 03 năm 2012
GVCN

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 26.doc