Giáo án tổng hợp lớp 5 năm 2007 - Tuần 30

Giáo án tổng hợp lớp 5 năm 2007 - Tuần 30

I. MỤC TIÊU:

 + Củng cố cho HS về các đơn vị đo diện tích, mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích , chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân

 + HS áp dụng làm đúng bài tập.

 + GD: Tính chính xác, áp dụng thực tế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: * GV: Phiếu BT : Kẻ bảng BT 1a.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 33 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1000Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 5 năm 2007 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Môn: Toán.
Tiết 146. Bài: Ôn tập về đo diện tích (tr 154) 
I. MỤC TIÊU: 
 + Củng cố cho HS về các đơn vị đo diện tích, mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích , chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân
 + HS áp dụng làm đúng bài tập.
 + GD: Tính chính xác, áp dụng thực tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: * GV: Phiếu BT : Kẻ bảng BT 1a.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: 
- Chữa bài 2, 3 (SGK/ 153).
- Nêu các đơn vị đo độ dài, đo khối lượng và mối quan hệ giữa hai đơn vị liền nhau ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài 1 (tr 154):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm nhóm đôi. 
- Chữa bài, ghi điểm.
- Gọi HS đọc lại các đơn vị đo diện tích.
Bài 2 (tr 154):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm cá nhân 
- Chữa bài, ghi điểm.
- Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền nhau ?
Bài 3 (tr 154):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm cá nhân 
- Chữa bài, ghi điểm.
- Củng cố cách đổi đơn vị bé à lớn và ngược lại.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu các đơn vị trong bảng đơn vị đo diện tích ? Mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng ?
- Về nhà học, làm BT.
- Tiết sau: Ôn tập về đo thể tích.
- Nhận xét tiết học. 
- Ôn tập về đo độ dài, đo khối lượng.
- 2 HS.
- 2 HS
Bài 1 (tr 154): 
a) Làm bài vào vở , phiếu BT : 
b) Trong bảng đơn vị đo diện tích: (Trả lời miệng)
- Đơn vị lớn gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
- Đơn vị bé bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền.
Bài 2 (tr 154) - Làm bài vào vở , bảng: 
a) 1 m2 = 100 dm2 = 10 000 cm2 = 1 000 000 mm2
1 ha = 10 000 m2 ; 1 km2 = 100 ha = 1 000 000 m2
b) 1 m2 = 0,01 dam2 1 ha = 0,01 km2
 1 m2 = 0,0001 hm2 4 ha = 0,04 km2
 = 0,0001 ha 1 m2 = 0,000001 km2
Bài 3 (tr 154): 
- Làm bài: vở , bảng:
a) 65 000 m2 = 6,5 ha b) 6 km2 = 600 ha
 846 000 m2 = 84,6 ha 9,2 km2 = 920 ha
 5000 m2 = 0,5 ha 0,3 km2 = 30 ha
- 2 HS
Bài 1 (tr 154): a) 1 ha = 10 000 m2
km2
hm2
dam2
m2
dm2
cm2
mm2
1 km2 =
100 hm2
1 hm2 =
100 dam2 =
0,01 km2
1 dam2 =
100 m2 =
0,01 hm2
1 m2 =
100 dm2 =
0,01 dam2
1 dm2 =
100 m2 =
0,01 m2
1 cm2 =
100 mm2 =
0,01 dm2
1 mm2 =
0,01 cm2
 Môn: Toán.
Tiết 147. Bài: Ôn tập về đo thể tích (tr 155) 
I. MỤC TIÊU: 
 + Củng cố cho HS về các đơn vị đo thể tích ; mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối; viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân; chuyển đổi số đo thể tích.
 + HS vận dụng làm đúng bài tập.
 + GD: Tính chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: * GV: Phiếu BT : Kẻ bảng BT 1a.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: 
- Chữa bài 3 (SGK/ 154).
- Nêu các đơn vị trong bảng đơn vị đo diện tích ? Mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài 1 (tr 155):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm nhóm đôi 
- Chữa bài, ghi điểm.
- Gọi HS đọc lại các đơn vị đo thể tích đã học.
Bài 2 (tr 155): 
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm cá nhân 
- Chữa bài, ghi điểm.
- Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo thể tích liền nhau ?
Bài 3 (tr 155): 
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm nhóm 3 – Thi làm nhanh 
- Chữa bài, ghi điểm.
- Nêu cách làm ?
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu các đơn vị đo thể tích đã học ? Mối quan hệ giữa các đơn vị đó ?
- Về nhà học, làm BT 
- Tiết sau: Ôn tập về đo diện tích, thể tích (tiếp) - Nhận xét tiết học 
- Ôn tập về đo diện tích
- 1 HS.
- 2 HS
Bài 1 (tr 155): 
a) Làm bài vào vở , phiếu BT : 
b) Trong các đơn vị đo thể tích: (Trả lời miệng)
- Đơn vị lớn gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
- Đơn vị bé bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền.
Bài 2 (tr 155) 
- Làm bài: vở , bảng:
a) 1 m3 = 1000 dm3 1 dm3 = 1000 cm3 
7,268 m3 = 7268 dm3 4,351 dm3 = 4351 cm3 
 0,5 m3 = 500 dm3 0,2 dm3 = 200 cm3 
3 m3 2 dm3 = 3002 dm3 1 dm3 9 cm3 = 1009 cm3 
Bài 3 (tr 155) - Làm bài: vở , bảng:
a) 6 m3 272 dm3 = 6,272 m3 
 2105 dm3 = 2,105 m3 
 3 m3 82 dm3 = 3,082 m3 
b) 8 dm3 439 cm3 = 8,439 dm3 
 3670 cm3 = 3,67 dm3 
 5 dm3 77 cm3 = 5,077 dm3 
- 2 HS.
Bài 1 (tr 155): a)
Tên 
Kí hiệu
Quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau
Mét khối
m3
1 m3 = 1000 dm3 = 1000 000 cm3
Đề-xi-mét khối
dm3
1 dm3 = 1000 cm3 ; 1dm3 = 0,001 m3
Xăng-ti-mét khối
cm3
1 cm3 = 0,001 dm3
 Môn: Toán.
Tiết 148. Bài: Ôn tập về đo diện tích 
 và đo thể tích (tiếp) (tr 155) 
I. MỤC TIÊU: 
+ Củng cố cho HS về so sánh các số đo diện tích, thể tích; tính diện tích, thể tích các hình đã học
+ HS vận dụng làm đúng bài tập; giải bài toán có liên quan đến tính diện tích, tính thể tích các hình đã học.
+ GD: Tính chính xác, áp dụng thực tế.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: 
- Chữa bài 3 (SGK/ 155).
- Nêu các đơn vị đo thể tích đã học ? Mối quan hệ giữa các đơn vị đó ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài 1 (tr 155):
- Nêu yêu cầu bài.
- Cho làm cá nhân. 
- Chữa bài, ghi điểm
- Nêu cách làm ?
Bài 2 (tr 156):
- Gọi đọc đề bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề.
- Cho làm cá nhân.
- Chữa bài, ghi điểm
- Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật ?
Bài 3 (tr 156):
- Gọi đọc đề bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề.
- Cho làm nhóm đôi
- Chữa bài, ghi điểm.
- Nêu cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật ?
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, đo thể tích đã học ?
- Về nhà học, làm BT.
- Tiết sau: Ôn về đo thời gian
- Nhận xét tiết học. 
- Ôn tập về đo thể tích
- 2 HS.
- 2 HS
Bài 1 (tr 155): 
- Làm bài: vở , bảng: 
a) 8 m2 5 dm2 = 8,05 m2 b) 7 m3 5 dm3 = 7,005 m3
8 m2 5 dm2 < 8,5 m2 7 m3 5 dm3 < 7,5 m3
8 m2 5 dm2 > 8,005 m2 2,94 dm3 > 2 dm394 cm3
Bài 2 (tr 156): - Làm bài: vở , bảng:
 Bài giải
Chiều rộng của thửa ruộng là: 150 : 3 2 = 100 (m)
Diện tích của thửa ruộng là: 150 100 = 15 000 (m2)
15 000 m2 gấp 100 m2 số lần là: 15 000 : 100=150(lần)
Số tấn thóc thu được trên thửa ruộng đó là: 
 60 150 = 9000 (kg)
 9000 kg = 9 tấn
 Đáp số: 9 tấn
Bài 3 (tr 156) - Làm bài: vở , bảng:
 Bài giải
Thể tích của bể nước là: 4 3 2,5 = 30 (m3)
Thể tích của phần bể có chứa nước là:
 30 : 100 80 = 24 (m3) 
a) Số lít nước chứa trong bể là: 
 24 m3 = 24 000 dm3 = 24 000 (l ) 
b) Diện tích đáy của bể là: 4 3 = 12 (m2) 
Chiều cao của mực nước chứa trong bể là: 
 24 : 12 = 2 (m)
 Đáp số: a) 24 000 l ; b) 2 m 
- 2 HS.
 Môn: Toán.
Tiết 149. Bài: Ôn tập về đo thời gian (tr 156) 
I. MỤC TIÊU: 
 + Củng cố cho HS về quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian, cách viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân, đổi số đo thời gian, xem đồng hồ, 
 + HS vận dụng làm đúng bài tập.
 + GD: Tính chính xác, áp dụng thực tế.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: 
- Chữa bài 2 (SGK/ 156).
- Nêu các đơn vị đo diện tích, thể tích đã học ? Mối quan hệ giữa các đơn vị đó ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài 1 (tr 156):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm bài cá nhân
- Chữa bài, ghi điểm
- Củng cố các đơn vị đo thời gian
Bài 2 (tr 156):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm cá nhân (chia dãy).
- Chữa bài, ghi điểm.
- Củng cố cách đổi số đo thời gian
Bài 3 (tr 157):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm nhóm 4.
- Chữa bài.
Bài 4 (tr 157):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm nhóm đôi
- Chữa bài.
- Cho HS giải thích.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu mối quan hệ giữa giờ, phút, giây ?
 - Về nhà học, làm BT.
- Tiết sau: Ôn phép cộng
- Nhận xét tiết học. 
- Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích
- 1 HS.
- 2 HS.
Bài 1 (tr 156): - Làm bài: vở , bảng:
a) 1 thế kỉ = 100 năm 1 năm nhuận có 366 ngày
 1 năm = 12 tháng 1 tháng có 30 (hoặc 31) ngày
1 năm không nhuận có 365 ngày
Tháng hai có 28 hoặc 29 ngày
b) 1 tuần lễ có 7 ngày 1 giờ = 60 phút
 1 ngày = 24 giờ 1 phút = 60 giây
Bài 2 (tr 156) - Làm bài: vở , bảng:
a) 2 năm 6 tháng = 30 tháng 1 giờ 5 phút = 65 phút
3 phút 40 giây = 220 giây 2 ngày 2 giờ = 50 giờ
b) 28 tháng=2 năm 4 tháng 144 phút=2 giờ 24 phút
150 giây = 2 phút 30 giây 54 giờ = 2 ngày 6 giờ
c) 60 phút = 1 giờ 30 phút =giờ = 0,5giờ
45 phút =giờ = 0,75giờ 6 phút =giờ = 0,1giờ
15 phút =giờ = 0,25giờ 12 phút =giờ = 0,2giờ
1 giờ 30 phút = 1,5 giờ 3 giờ 15 phút = 3,25 giờ 
90 phút = 1,5 giờ 2 giờ 12 phút = 2,2 giờ
d) 60 giây = 1 phút 30 giây=phút = 0,5phút 
90 giây = 1,5 phút 2 phút 45 giây =2,75 phút
1 phút 30 giây = 1,5phút 1 phút 6 giây = 1,1 phút 
Bài 3 (tr 157) - Trả lời miệng:
- Đồng hồ chỉ: 
10 giờ ; 6 giờ 5 phút ; 
10 giờ kém 17 phút (9 giờ 43 phút) ; 1 giờ 12 phút 
Bài 4 (tr 157) - Trả lời – Giải thích:
Đổi : 2giờ = 2,25 giờ
Ô tô đó đã đi được quãng đường là: 
 60 2,25 giờ =135(km)
Ô tô đó phải đi tiếp quãng đường là: 
 300 – 135 = 165(km)
Vậy khoanh vào B. 165 km
- 2 HS
 Môn: Toán.
Tiết 150. Bài: Ôn tập : Phép cộng (tr 158) 
I. MỤC TIÊU: 
 + Củng cố cho HS các kĩ năng thực hành phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số.
 + HS vận dụng làm đúng bài tập tính nhanh, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, giải bài toán.
 + GD: Tính chính xác, áp dụng thực tế.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: 
- Chữa bài 2(SGK/ 156).
- Nêu mối quan hệ giữa giờ, phút, giây ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Tính chất
- Viết dạng tổng quát 
- Đàm thoại 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1 (tr 158):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm cá nhân 
- Chữa bài, ghi điểm
- Nêu cách cộng phân số, số thập phân ?
Bài 2 (tr 158):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm nhóm đôi 
- Chữ ... ình SGK
- HS đọc
- Trao đổi - Trả lời:
- Hình 1a: thú con còn trong bụng mẹ
- Hình 1b: thú con đã được sinh ra.
- Trong bụng mẹ
- Đầu, chân, đuôi, 
- Thú con mới sinh ra đã có hình dạng giống thú mẹ.
- Thú mẹ nuôi con bằng sữa của mình.
- Giống nhau: thú và chim đều nuôi con cho tới khi con có thể tự kiếm ăn.
- Khác nhau: Chim đẻ trứng, ấp trứng rồi trứng mới nở thành con. Ở thú, hợp tử được phát triển trong bụng mẹ, thú con mới sinh ra đã có hình dạng giống thú mẹ.
- HS đọc Bạn cần biết SGK/ 121
PHIẾU HỌC TẬP
Hoàn thành bảng sau:
Số con trong một lứa
Tên động vật
Thông thường là 1 con
Trâu, bò, ngựa, hươu, nai, hoẵng, voi, khỉ
2 con trở lên
Hổ, sư tử, chó, mèo, lợn, chuột, 
- 1 HS
 Môn: Khoa học.
Tiết 60. Bài: Sự nuôi và dạy con của 
 một số loài thú (tr 122) 
I. MỤC TIÊU: + HS nắm được sự sinh sản và nuôi con của hổ và hươu.
 + HS trình bày được sự sinh sản và nuôi con của hổ và hươu.
 + GDHS : Ý thức chăm sóc , bảo vệ động vật quý hiếm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: * HS: - Hình SGK/ 122, 123. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ: 
- Trình bày đặc điểm sinh sản của thú ?
-Thú con mới sinh ra được nuôi thế nào?
- So sánh sự sinh sản của thú và chim ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
- Gọi đọc thông tin, câu hỏi SGK/ 122, 123 – Cho quan sát hình SGK.
+ Cho làm việc nhóm 4.
- Hổ thường sinh sản vào mùa nào ?
- Vì sao hổ mẹ không rời con suốt tuần đầu sau khi sinh ?
- Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi ? 
-Mô tả cảnh hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? 
- Khi nào hổ con có thể sống độc lập ?
+ GV chốt ý.
- Hươu ăn gì để sống ?
- Hươu đẻ mỗi lứa mấy con ? Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì ?
- Tại sao hươu con được khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy?
+ GV chốt ý.
HĐ2:Trò chơi:Thú săn mồi và con mồi 
- Cho làm việc nhóm 4.
- Tổ chức cho HS chơi
- GV tổng kết
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Trình bày sự sinh sản và nuôi con của hổ, hươu ?
- Dặn HS về nhà học, làm BT .
- Tiết sau: Ôn tập: Thực vật và động vật.
- Nhận xét tiết học.
- Sự sinh sản của thú.
- 1 HS
- 1 HS.
- 1 HS.
- Đọc - Quan sát hình 1 , 2.
+ Thảo luận – Chỉ hình - Trình bày:
- Mùa xuân, mùa hạ.
- Lúc mới sinh, hổ con rất yếu ớt.
- Khi hổ con được hai tháng tuổi
- Hình 1a: Hổ mẹ nhẹ nhàng tiến gần con mồi. Hình 1b: Hổ con nằm phục xuống đất trong đám cỏ lau (theo dấu hiệu của mẹ), cách con mồi một khoảng nhất định để quan sát hổ mẹ săn mồi.
- Một năm rưỡi à hai năm tuổi
- Hươu ăn cỏ, lá cây.
- Hươu đẻ mỗi lứa 1con. Hươu con mới sinh ra đã biết đi và bú mẹ.
- Vì chạy là cách tự vệ tốt nhất của hươu để trốn kẻ thù (hổ, báo)
- Từng nhóm chơi và biểu diễn trước lớp.
- HS đóng các vai hổ mẹ, hổ con, hươu mẹ, hươu con. Hổ mẹ dạy hổ con săn mồi, hươu mẹ dạy hươu con tập chạy.
- 2 HS.
 Môn: Lịch sử
Tiết 30. Bài : Xây dựng Nhà máy Thủy điện Hòa Bình (tr 60)
I. MỤC TIÊU: + HS biết việc xây dựng Nhà máy Thủy điện Hòa Bình nhằm đáp ứng yêu cầu của cách mạng lúc đó.
 + Nhà máy Thủy điện Hòa Bình là kết quả của sự lao động sáng tạo, quên mình của cns bộ, công nhân hai nước Việt – Xô; là một trong những thành tựu nổi bật của công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta trong 20 năm sau khi đất nước thống nhất.
 + GD : Ý thức xây dựng đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. * GV: Bản đồ Việt Nam, ảnh về Nhà máy Thủy điện Hòa Bình
 * HS: - Hình SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: 
- Quốc hội khóa VI đã có những quyết định trọng đại gì ?
- Ý nghĩa lịch sử của Quốc hội khóa VI ? 
- Bài học ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài (Bản đồ)
- Gọi đọc toàn bài SGK/ 60.
HĐ 1: Thời gian xây dựng Nhà máy 
- Cho làm việc nhóm 4.
- Nhà máy Thủy điện Hòa Bình được xây dựng năm nào? Ở đâu ? Trong thời gian bao lâu ?
- Tinh thần lao động của cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô ra sao ?
- GV chốt ý.
Hoạt động 2: Vai trò của Nhà máy
+ Cho làm việc nhóm 2.
- Nêu vai trò của Nhà máy Thủy điện Hòa Bình đối với công cuộc xây dựng đất nước?
- Em biết thêm nhà máy thủy điện nào đã và đang được xây dựng ở nước ta ?
- GV chốt ý.
Hoạt động 3: Bài học
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu cảm nghĩ của em về tinh thần lao động của cán bộ, công nhân trên công trường xây dựng Nhà máy Thủy điện Hòa Bình ?
- Dặn HS về học, làm BT- Tiết sau: Lịch sử địa phương - Nhận xét tiết học. 
- Hoàn thành thống nhất đất nước.
- 1 HS.
- 1 HS.
- 1 HS.
- HS đọc nội dung bài – Quan sát tranh SGK
- Trao đổi – Trả lời – Chỉ bản đồ: 
- 6 – 11 – 1979, Nhà máy chính thức được khởi công xây dựng trên sông Đà – Thị xã Hòa Bình trong 15 năm.
- Ngày đêm có hơn 3 vạn người (35000 người) và hàng nghìn xe cơ giới làm việc hối hả trong điều kiện khó khăn, thiếu thốn (trong đó có 800 kĩ sư và công nhân bậc cao của Liên Xô). Họ cống hiến sức lực, tài năng cho đất nước, 168 người đã hi sinh (trong đó có 11 công dân Liên Xô)
+ Thảo luận – Trình bày – Chỉ bản đồ:
- Hạn chế lũ lụt cho đồng bằng Bắc Bộ. Cung cấp điện cho cả nước, phục vụ cho sản xuất, đời sống. Là công trình tiêu biểu đầu tiên, thể hiện thành quả của công cuộc xây dựng CNXH.
- Nhà máy Thủy điện Sơn La (đang xây dựng), Đa Nhim, Trị An, Thác Bà, Hàm Thuận Đa Mi, 
- HS đọc Bài học SGK/ 62
- 2 HS
 Môn: Địa lí.	
Tiết 30. Bài: Các đại dương trên thế giới (tr 129) 
I. MỤC TIÊU: 
 + HS nhớ tên và xác định được vị trí 4 đại dương trên quả Địa cầu hoặc trên Bản đồ Thế giới
 + HS mô tả được một số đặc điểm của các đại dương (vị trí địa lí, diện tích). Biết phân tích bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật của các đại dương.
 + GD: Tính chính xác, hiểu biết về địa lí thế giới.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: * HS : - Hình vẽ SGK.
 * GV : - Bản đồ Thế giới hoặc quả Địa cầu – Phiếu BT (HĐ 1)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ : 
- Đặc điểm về khí hậu, dân cư, kinh tế châu Đại Dương ?
- Châu Nam Cực có đặc điểm gì ?
- Bài học ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1:Vị trí của các đại dương
- Gọi đọc mục 1 SGK/ 129.
- Cho làm việc nhóm 4.
- Hoàn thành phiếu BT
- GV chốt ý.
HĐ 2: Đặc điểm của các đại dương
- Gọi đọc mục 2 SGK/ 131.
- Cho làm việc nhóm đôi.
- Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích ?
- Đại dương nào có độ sâu lớn nhất ? 
- Chỉ bản đồ vị trí từng đại dương và mô tả theo thứ tự : vị trí địa lí, diện tích
- GV chốt ý.
Hoạt động 3: Bài học
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Chỉ bản đồ Thế giới (quả Địa cầu) và nêu tên 4 đại dương ?
- Dặn HS về học, làm BT.
- Tiết sau: Địa lí địa phương
- Nhận xét tiết học. 
- Châu Đại Dương và châu Nam Cực
- 1 HS.
- 1 HS.
- 1 HS
- Thảo luận – Trình bày:
Tên đại dương
Giáp với các châu lục
Giáp với các đại dương
Thái Bình Dương
Châu Á, châu Đại Dương, châu Mĩ
Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương
Ấn Độ Dương
Châu Phi, châu Á, châu Đại Dương, châu Nam Cực
Đại Tây Dương, Thái Bình Dương
Đại Tây Dương
Châu Mĩ, châu Phi, châu Nam Cực, châu Âu
Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương
Bắc Băng Dương
Châu Mĩ, châu Âu, châu Á
Đại Tây Dương
- HS đọc
- Thảo luận – Trình bày – Chỉ bản đồ:
- Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.
- Thái Bình Dương.
-HS chỉ bản đồ,mô tả dựa vào bảng số liệu SGK/131
- HS đọc Bài học SGK/ 131
- 2 HS.
 Môn: Âm nhạc
Tiết 30. Bài: Học hát: Bài Dàn đồng ca mùa hạ (tr 48)
I. MỤC TIÊU :
 + HS nắm được lời ca, giai điệu của bài hát : Dàn đồng ca mùa hạ.
 + HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu, đúng những chỗ đảo phách, những tiếng có luyến hai nốt nhạc, kết hợp gõ đệm, vận động.
 + GD HS: Yêu quý, bảo vệ thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 * GV: - Đĩa ghi lời bài hát, nhạc cụ gõ.
 * HS: - Nhạc cụ gõ ( thanh phách,  ).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ : 
- Gọi HS đọc nhạc, gõ đệm, kết hợp ghép lời bài TĐN số 7, số 8.
2. Bài mới : Giới thiệu bài. 
Hoạt động 1: Tập hát.
- Cho HS nghe bài hát qua đĩa.
- GV hát mẫu.
- Cho HS đọc lời.
- Nhận biết đặc điểm của bài hát.
- Cho HS khởi giọng.
- Dạy từng câu.
- Dạy nối các câu, cả bài.
- Cho hát theo dãy, nhóm.
HĐ 2: Hát kết hợp gõ đệm, vận động
- Hướng dẫn hát + gõ đệm theo tiết tấu, phách.
+ Hướng dẫn hát đối đáp, đồng ca.
+ Gọi (HS khá) hát + phụ họa
- Hướng dẫn hát + vận động tại chỗ.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Gọi HS trình bày bài hát theo hình thưc tốp ca.
- Dặn HS thuộc bài hát, tìm động tác phụ họa 
-Tiết sau: Ôn bài hát – Nghe nhạc 
- Nhận xét tiết học. 
- Ôân: TĐN số 7, số 8.
- 2 HS
- Dàn đồng ca mùa hạ (Nhạc Lê Minh Châu, lời Nguyễn Minh Nguyên)
- Nghe.
- Nghe.
- Đọc lời ca (SGK/ 48).
- HS trả lời (nhịp, luyến, ngân dài 2, 3 phách ).
- HS đọc thang âm: Đồ à Đố.
- Luyện các âm: Lạ – xị – đồ ; Đồ – mi – son ; 
 Đồ – son – pha ; Lạ – đồ – son 
 Lạ – đồ – son – pha – pha
- Cả lớp hát từng câu.
- Hát từng đoạn, cả bài.
- Chia nhóm, dãy hát.
- Cả lớp hát kết hợp gõ đệm:
 Chẳng nhìn thấy ve đâu, chỉ râm ran tiếng hát, 
Phách: X x Xx X x Xx
Nhịp: X X X X
- Chia nhóm, dãy hát + gõ đệm.
+ Mỗi nửa lớp hát hai câu đối đáp nhau, hai câu cuối đồng ca.
+ 1 HS hát + phụ họa.
- Lớp hát kết hợp động tác phụ họa đơn giản.
- 1 nhóm HS.

Tài liệu đính kèm:

  • docT 30 - p.doc