Giáo án tổng hợp lớp 5 năm 2007 - Tuần 31

Giáo án tổng hợp lớp 5 năm 2007 - Tuần 31

I. MỤC TIÊU:

 + Củng cố cho HS các kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số. Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

 + HS vận dụng làm đúng bài tập, tìm đúng thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ, giải bài toán có lời văn.

 + GD: Tính chính xác, áp dụng thực tế.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1045Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 5 năm 2007 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Môn: Toán.
Tiết 151. Bài: Ôn tập : Phép trừ (tr 159) 
I. MỤC TIÊU: 
 + Củng cố cho HS các kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số. Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
 + HS vận dụng làm đúng bài tập, tìm đúng thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ, giải bài toán có lời văn.
 + GD: Tính chính xác, áp dụng thực tế.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: 
- Chữa bài 1 (SGK/ 158).
- Nêu tính chất của phép cộng?
- Nêu cách cộng phân số khác mẫu số ; cộng số thập phân ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Tính chất
- Viết dạng tổng quát 
- Đàm thoại 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1 (tr 159):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Quan sát mẫu – Nêu cách thử lại ?
- Cho làm cá nhân 
- Chữa bài, ghi điểm
- Nêu cách trừ phân số, số thập phân ?
- Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Bài 2 (tr 160):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm cá nhân - Chữa bài.
- Nêu cách tìm số hạng và số bị trừ ?
Bài 3 (tr 160):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm cá nhân
- Chữa bài, ghi điểm.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu tính chất của phép trừ ?
- Về nhà học, làm BT.
- Tiết sau: Luyện tập
- Nhận xét tiết học. 
- Ôn tập : Phép cộng 
- 2 HS.
- 1 HS.
- 2 HS
- HS nêu : Tên gọi các thành phần, kết quả, tính chất của phép trừ (như SGK/ 159)
Bài 1 (tr 159): - Làm bài: vở , bảng:
a) Thử lại ; Thử lại 
 4766 8923 17532 27069 
b) . Thử lại 
 ; 1- (Thử lại tương tự)
c) _ 7,284 _ 0,863 (HS thử lại)
 5,596 0,298
 1,688 0,565
Bài 2 (tr 160) 
- Làm bài: vở , bảng:
a) x + 5,84 = 9,16 b) x – 0,35 = 2,55
 x = 9,16 – 5,84 x = 2,55 + 0,35
 x = 3,32 x = 2,9
Bài 3 (tr 160) - HS thảo luận – Trình bày:
 Bài giải
Diện tích đất trồng hoa là: 540,8 – 385,5 = 155,3(ha)
Diện tích đất trồng lúa và trồng hoa là: 
 540,8 + 155,3 = 696,1(ha)
 Đáp số : 696,1 ha
- 2 HS
 Môn: Toán.
Tiết 152. Bài: Luyện tập (tr 160) 
I. MỤC TIÊU: 
 + Giúp HS củng cố việc vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải bài toán.
 + HS vận dụng làm đúng bài tập.
 + GD: Tính chính xác.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: 
- Chữa bài 2 (SGK/ 160).
- Nêu cách trừ phân số, số thập phân ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài 1 (tr 160):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm cá nhân 
- Chữa bài, ghi điểm.
- Củng cố cách cộng, trừ phân số, số thập phân.
Bài 2 (tr 160): 
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm nhóm 4 - Thi làm nhanh 
- Chữa bài, ghi điểm.
- Củng cố tính chất của phép cộng, trừ 
Bài 3 (tr 161): 
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề
- Cho làm nhóm 2 
- Chữa bài, ghi điểm.
- Nêu cách làm ?
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu cách cộng, trừ phân số, số thập phân ?
- Về nhà học, làm BT 
- Tiết sau: Ôn tập : Phép nhân
- Nhận xét tiết học 
- Ôn tập : Phép trừ
- 2 HS.
- 2 HS
Bài 1 (tr 160): Làm vở , bảng : 
a) ; 
b) 578,69 + 281,78 = 860,47 
594,72 + 406,38 – 329,47=1001,1 – 329,47= 671,63 
Bài 2 (tr 160) - Làm vở , bảng:
a) +++=(+)+(+) =+ = 2
b) - - = - (+) = = 
c) 69,78 + 35,97 + 30,22 = (69,78 + 30,22) + 30,22 =
 = 100 + 30,22 = 130,22
83,45 - 30,98 - 42,47 = 83,45 – (30,98 + 42,47) =
 = 83,45 – 73,45 = 10
Bài 3 (tr 161) - Làm vở , bảng:
Bài giải
Phân số chỉ số phần tiền lương gia đình đó chi tiêu hàng tháng là: + = (số tiền lương)
a) Tỉ số phần trăm số tiền lương gia đình đó để dành là: - = = = 15 %(số tiền lương)
b) Số tiền mỗi tháng gia đình đó để dành được là:
 4 000 000 : 100 15 = 600 000 (đồng)
 Đáp số: a) 15 %số tiền lương
 b) 600 000 đồng
- 2 HS.
 Môn: Toán.
Tiết 153 Bài: Ôn tập : Phép nhân (tr 161) 
I. MỤC TIÊU: 
 + Củng cố cho HS các kĩ năng thực hành phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số.
 + HS vận dụng làm đúng bài tập, biết tính nhẩm, giải bài toán có lời văn.
 + GD: Tính chính xác, áp dụng thực tế.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: 
- Chữa bài 1 (SGK/ 160).
- Nêu cách cộng, trừ phân số; số thập phân ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Tính chất
- Viết dạng tổng quát 
- Đàm thoại 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1 (tr 162):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm cá nhân 
- Chữa bài, ghi điểm
- Nêu cách nhân phân số, số thập phân ?
Bài 2 (tr 162):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm cá nhân - Chữa bài.
- Nêu cách tính nhẩm ?
Bài 3 (tr 162):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm nhóm 4 – Thi làm nhanh - Chữa bài, ghi điểm.
- Nêu cách làm ?
Bài 4 (tr 162):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề
- Cho làm cá nhân
- Chữa bài.
- Nêu dạng bài ? Cách làm ?
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu tính chất của phép nhân ?
- Về nhà học, làm BT 
-Tiết sau: Luyện tập
- Nhận xét tiết học. 
- Luyện tập 
- 2 HS.
- 2 HS
- HS nêu : Tên gọi các thành phần, kết quả, tính chất của phép nhân (như SGK/ 161)
Bài 1 (tr 162): - Làm vở , bảng:
a) 4802 6120 c) 35,4 21,76
 324 205 6,8 2,05
 19208 30600 2832 10880
 9604 122400 2124 43520
14406 1254600 240,72 44,6080
1555848
b) 2 = = = 
Bài 2 (tr 162) - Làm miệng
a) 3,25 10 = 32,5 3,25 0,1 = 0,325
b) 417,56 100 = 41756 417,56 0,01 = 4,1756
c) 28,5 100 = 2850 28,5 0,01 = 0,285
Bài 3 (tr 162) - HS thảo luận – Làm bài:
a) 2,5 7,8 4 = 7,8 2,5 4 = 7,8 10 = 78 
b) 0,5 9,6 2 = 0,5 2 9,6 = 1 9,6 = 9,6 
c) 8,36 5 0,2 = 8,36 1 = 8,36 
d) 8,3 7,9 + 7,9 1,7 = (8,3 + 1,7) 7,9 = 10 7,9 = 79 
Bài 4 (tr 162):
Bài giải
Quãng đường ô tô và xe máy đi được trong 1 giờ là: 
 48,54 + 33,5 = 82 (km)
 Đổi : 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
Quãng đường AB dài là: 82 1,5 = 123 (km)
 Đáp số : 123 km
- 2 HS
 Môn: Toán.
Tiết 154 Bài: Luyện tập (tr 162)
I. MỤC TIÊU: 
 + Giúp HS củng cố về ý nghĩa phép nhân, vận dụng kĩ năng thực hành phép nhân trong tính giá trị biểu thức và giải toán
 + HS vận dụng làm đúng bài tập.
 + GD: Tính chính xác, áp dụng thực tế.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: 
- Chữa bài 1 (SGK/ 162).
- Nêu cách nhân phân số, số thập phân ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài 1 (tr 162):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm nhóm đôi
- Chữa bài, ghi điểm
- Nêu cách làm ?
Bài 2 (tr 162):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm cá nhân (chia dãy).
- Chữa bài, ghi điểm.
Bài 3 (tr 162):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề
- Cho làm cá nhân
- Chữa bài, ghi điểm.
Bài 4 (tr 162):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề
- Cho làm nhóm đôi
- Chữa bài, ghi điểm.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu cách nhân phân số, số thập phân ?
- Cách thực hiện biểu thức ?
 - Về nhà học, làm BT.
- Tiết sau: Ôn phép chia
- Nhận xét tiết học. 
- Ôn tập : Phép nhân
- 3 HS.
- 2 HS.
Bài 1 (tr 162): - Làm vở , bảng:
a) 6,75 kg + 6,75 kg + 6,75 kg = 6,75 kg 3 = 20,25 kg
b) 7,14m2 + 7,14m2 +7,14m2 3 = 
 = 7,14m2 (1+ 1 + 3) = 7,14m2 5 = 35,7 m2
c) 9,26 dm3 9 + 9,26 dm3 = 9,26 dm3 (9 + 1)
 = 9,26 dm3 10 = 92,6 dm3
Bài 2 (tr 162) 
- Làm bài: vở – bảng:
a) 3,125 + 2,075 2 = 3,125 + 4,15 = 72,75
b) (3,125 + 2,075) 2 = 5,2 2 = 10,4
Bài 3 (tr 162) - Làm vở , bảng:
Bài giải
Số dân của nước ta tăng thêm trong năm 2001 là:
 77 515 000 : 100 1,3 = 1 007 695 (người)
Số dân của nước ta tính dến cuối năm 2001 là:
 77 515 000 + 1 007 695 = 78 522 695 (người)
 Đáp số: 78 522 695 người
Bài 4 (tr 162) - Làm vở , bảng:
Bài giải
Vận tốc của thuyền máy khi xuôi dòng là: 
 22,6 + 2,2 = 24,8 (km/ giờ)
 Đổi : 1giờ 15 phút = 1,25 giờ
Quãng sông AB dài là: 
 24,8 1,25 giờ =31 (km)
 Đáp số: 31 km
- 1 HS.
- 1 HS
 Môn: Toán.
Tiết 155. Bài: Ôn tập : Phép chia (tr 163) 
I. MỤC TIÊU: 
 + Củng cố cho HS các kĩ năng thực hành phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vân dụng trong tính nhẩm. Mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
 + HS vận dụng làm đúng bài tập.
 + GD: Tính chính xác, áp dụng thực tế.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: 
- Chữa bài 2(SGK/ 162).
- Nêu cách nhân phân số, số thập phân ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Tính chất
- Viết dạng tổng quát 
- Đàm thoại
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1 (tr 163):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm cá nhân 
- Chữa bài, ghi điểm
- Nêu cách chia số thập phân cho số thập phân ?
- Củng cố phép chia hết và phép chia có dư.
Bài 2 (tr 164):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm cá nhân - Chữa bài.
- Nêu cách chia phân số ?
Bài 3 (tr 164):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm nhóm 2 
- Chữa bài, ghi điểm.
- Nêu cách tính nhẩm ?
Bài 4 (tr 164):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm nhóm 3
- Chữa bài, ghi điểm.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu tính chất của phép chia ?
- Nêu cách chia số thập phân cho số thập phân ?
- Về nhà học, làm BT.
- Tiết sau: Luyện tập
- Nhận xét tiết học. 
- Luyện tập 
- 2 HS.
- 2 HS
- HS nêu : Tên gọi các thành phần, kết quả, tính chất của phép chia hết, đặc điểm của phép chia có dư (như SGK/ 163)
- Phép chia hết: a : b = c à a = c b ( b khác 0)
- Phép chia có dư: a : b = c (dư r) à a = c b + r (0 < r < b)
Bài 1 (tr 163): - Làm vở , bảng:
a) 8192 32 15335 42
 179 256 273 365
 192 215
 00 05
Thử lại: 256 32 = 8192. Thử lại: 365 42 + 5 = 15335
b) 75,9,5 3,5 97,6,5 21,7
 059 21,7 10 8 5 4,5
 24 5 000
 00 (HS thử lại)
Bài 2 (tr 164) 
- Làm vở , bảng:
a) b) 
Bài 3 (tr 164) - Làm vở , bảng:
a) 25 : 0,1 = 250 48 : 0,01 = 4800 95 : 0,1 = 950
 25 10 = 250 48100 = 4800 72 : 0,01 = 7200
b) 11 : 0,25 = 44 32 : 0,5 = 64 75 : 0,5 = 150
 11 4 =  ... tập luyện.
- GV quan sát sửa sai cho HS.
- Cho các tổ thi đua, mỗi tổ chọn 1 bạn tiêu biểu để thi – Nhận xét.
+ Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (trước ngực)
- Chia tổ cho HS tập luyện.
- GV quan sát sửa sai cho HS.
- Cho các tổ thi đua, mỗi tổ chọn 1 bạn tiêu biểu để thi – Nhận xét.
Hoạt động 2: Trò chơi: Chuyển đồ vật
- Nêu tên trò chơi.
- Tập hợp theo đội hình chơi.
- Nêu cách chơi, luật chơi.
- Cho HS chơi thử
- Tổ chức cho HS chơi.
- GV tổng kết trò chơi.
14-16’
 2 – 5’
 7 - 9’
7 – 8’
7 – 8’
5 – 6’
 ƒ 
 x x x x x x
 x x x x x x
x x x x Ÿ
x x x x Ÿ
x x x x Ÿ
x x x x Ÿ
 ƒ 
x x x x Ÿ
x x x x Ÿ
x x x x Ÿ
x x x x Ÿ
 ƒ 
x x x --- --x-
x x x -x- ---
 CB XP
C. Kết thúc
4.Củng cố 
* Hồi tỉnh 
5.Dặn dò.
- Gọi HS nêu lại nội dung bài ?
- Thở sâu , thả lỏng.
- Về nhà ôn bài.
- Tiết sau: Tập đá cầu hoặc ném bóng.
- Nhận xét tiết học.
- HS vào lớp.
 3 – 5’
 1 – 2’
x x x x x x
 x x x x x x
x x x x x x 
 x x x x x x 
 + ƒ 
x x x x x
x x x x x ƒ 
x x x x x
x x x x x à 
 Môn : Mĩ thuật
Tiết 31. Bài: Vẽ tranh : 
 Đề tài Ước mơ của em (tr 94)
I. MỤC TIÊU: + HS hiểu về nội dung đề tài Ước mơ của em.
 + HS biết cách vẽ và vẽ được tranh thể hiện Ước mơ của em theo ý thích.
 + HS phát huy trí tưởng tượng khi vẽ tranh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: * HS: - Hình vẽ SGK.
 - Giấy hoặc vở vẽ, bút chì, thước kẻ, tẩy, màu vẽ.	
 * GV: - Sưu tầm một số tranh ảnh về đề tài Ước mơ của em và một số đề tài khác.
 - Tranh SGK – Hình gợi ý cách vẽ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
- Gọi đọc mục 1 SGK/ 94+ Hình SGK.
- Vẽ về ước mơ là gì ?
- Treo tranh có nội dung khác nhau, yêu cầu HS tìm tranh có nội dung về ước mơ ?
- Kể các nội dung có thể chọn để vẽ về đề tài này ?
- Nêu ước mơ của em ?
- Nhận xét về bố cục, màu sắc,hình ảnh trong tranh ?
- GV kết luận
Hoạt động 2 : Cách vẽ.
 - Gọi đọc mục 2 SGK/ 95
 + Nêu các bước vẽ ?
 - Treo hình gợi ý cách vẽ. 
Hoạt động 3 : Thực hành.
- Gọi đọc yêu cầu thực hành SGK/ 97
- Cho HS vẽ cá nhân.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Cho trưng bày tranh.
- Nhận xét – đánh giá .
3. Củng cố – Dặn dò: 
- Làm gì để thực hiện được ước mơ của mình ?
- Bài sau: Vẽ theo mẫu Vẽ tĩnh vật (màu) - Nhận xét tiết học.
- Đọc SGK/ 94
- Là thể hiện những mong muốn tốt đẹp của người vẽ về hiện tại hoặc tương lai theo trí tưởng tượng thông qua hình ảnh và màu sắc trong tranh.
 - Quan sát.
- HS phát biểu
 - Học giỏi, trở trành bác sĩ, Trái Đất không còn chiến tranh, được sống trên cung trăng, 
- Một số HS nối tiếp nhau phát biểu
- Bố cục cân đối, màu sắc hài hòa, tươi sáng, hình ảnh sinh động.
- HS đọc.
+ Vẽ khung hình chung.
- Vẽ hình ảnh chính trước, sắp xếp cân đối với trang giấy - Vẽ thêm hình ảnh phụ.
- Vẽ màu theo ý thích.
- Quan sát.
! HS thực hành cá nhân: Vẽ tranh về đề tài Ước mơ của em (vở vẽ hoặc giấy vẽ).
- HS trưng bày tranh.
- Tham gia nhận xét về: nội dung, bố cục, hình ảnh, màu sắc. 
- 1 HS.
 Môn: Khoa học.
Tiết 61. Bài: Ôn tập: thực vật và động vật (tr 124)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
 + Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện.
 + Nhận biết một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng. Nhận biết một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.
 + GDHS : Yêu thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: * GV: Phiếu học tập, thẻ từ như BT 1, 2, 4
 * HS: Hình SGK/ 124, 125, 126.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ: 
- Trình bày sự sinh sản, nuôi con của hổ ?
- Trình bày sự sinh sản, nuôi con của hươu?
2. Bài mới: * Giới thiệu bài
 * Ôn tập
- Gọi đọc yêu cầu bài tập
- Cho làm việc theo nhóm 5.
- Phát phiếu học tập, thẻ từ
- Thi làm nhanh: Nhóm nào làm nhanh, đúng à thắng.
- GV kết luận
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Kể một số cây có hoa thụ phấn nhờ gió, nhờ côn trùng ?
- Kể một số động vật đẻ con, đẻ trứng ?
- Dặn HS về nhà học, làm BT.
- Tiết sau: Môi trường
- Nhận xét tiết học.
- Sự nuôi và dạy con của một số loài thú
- 1 HS.
- 1 HS.
- HS đọc yêu cầu 5 bài tập
- Nhóm trưởng nhận phiếu học tập 
- Quan sát tranh - Thảo luận nhóm – Trình bày
Bài 1: Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa. Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị. Cơ quan sinh dục cái gọi là nhụy.
Bài 2: 1 – Nhụy ; 2 – Nhị
Bài 3: - Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió (Hình 4)
- Cây hoa hồng, hoa hướng dương có hoa thụ phấn nhờ côn trùng (Hình 2, 3)
Bài 4:- Đa số loài vật chia thành hai giống: đực và cái. Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng.
- Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là sự thụ tinh. Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới , mang những đặc tính của bố và mẹ.
Bài 5:
- Động vật đẻ con: Sư tử (Hình 5), hươu cao cổ (Hình 7)
- Động vật đẻ trứng: Chim cánh cụt (Hình 6), cá vàng (Hình 8) 
- 1 HS
- 1 HS.
 Môn: Khoa học.
Tiết 62. Bài: Môi trường (tr 128) 
I. MỤC TIÊU: 
 + HS nắm được khái niệm ban đầu về môi trường.
 + HS nêu được một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS sống.
 + GDHS : Ý thức bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: * HS: - Hình SGK/ 128, 129. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ: 
- Gọi HS đọc đầy đủ BT 1, 4 SGK/ 124 ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
- Gọi đọc thông tin, câu hỏi SGK/ 128, 
+ Cho làm việc nhóm 4.
- Gọi trình bày
+ GV kết luận
- Môi trường là gì ?
Hoạt động 2: Thảo luận.
- Gọi đọc câu hỏi SGK/ 129
- Cho cả lớp thảo luận câu hỏi:
- Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị ?
- Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn đang sống ?
- GV tổng kết
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Em làm gì để bảo vệ môi trường ?
- Dặn HS về nhà học, làm BT .
- Tiết sau: Tài nguyên thiên nhiên.
- Nhận xét tiết học.
- Ôn tập: thực vật và động vật 
- 2 HS
- Đọc - Quan sát hình 1, 2 , 3, 4.
+ Thảo luận - Trình bày:
- Hình 1- c: 
Môi trường rừng à Thực vật, động vật  (sống trên cạn và dưới nước). Nước, không khí, ánh sáng, đất, .
- Hình 2 – d:
Môi trường nước à Thực vật, động vật  (sống dưới nước). Nước, không khí, ánh sáng, đất, ...
- Hình 3 – a:
Môi trường làng quê à Con người, thực vật, động vật  Làng xóm, đồng ruộng, công cụ làm ruộng, một số phương tiện giao thông,  Nước, không khí, ánh sáng, đất, ...
- Hình 4 – b:
Môi trường đô thị à Con người, thực vật, động vật  Nhà cửa, phố xá, nhà máy, các phương tiện giao thông, . Nước, không khí, ánh sáng, đất, ...
- Môi trường là tất cả những gì có xung quanh ta, những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất. 
- HS đọc
- Cả lớp thảo luận
- HS trả lời theo thực tế
- VD: Ở làng quê:làng mạc, đồng ruộng, cây cối,
Ở đô thị: phố xá, nhà máy, 
- 2 HS.
 Môn: Lịch sử
Tiết 31. Bài : Lịch sử địa phương
 Môn: Địa lí.	
Tiết 31. Bài: Địa lí địa phương
 Môn: Âm nhạc
Tiết 31. Bài: Ôn tập bài hát: Dàn đồng ca mùa hạ 
 Nghe nhạc (tr 50)
I. MỤC TIÊU :
 + HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu sắc thái của bài hát : Dàn đồng ca mùa hạ. Tập trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca, kết hợp gõ đệm và vận động phụ họa.
 + HS nghe nhạc nhằm nâng cao năng lực cảm thụ âm nhạc.
 + GD : Yêu quê hương, yêu thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 * GV: - Máy nghe và băng đĩa nhạc để cho HS nghe nhạc, đĩa ghi lời bài hát ôn tập.
 * HS: - Nhạc cụ gõ ( thanh phách,  ), động tác phụ họa theo bài hát. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ : 
- Gọi HS hát, phụ họa bài hát.
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Ôn bài hát : Dàn đồng ca mùa hạ
- Cho cả lớp hát + gõ đệm theo phách.
- Cho nghe băng đĩa.
- Hướng dẫn hát có lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca kết hợp gõ phách.
- Gọi HS hát + vận động theo nhạc
- Yêu cầu lớp hát + vận động tại chỗ
- Gọi biểu diễn - Nhận xét, đánh giá
Hoạt động 2: Nghe nhạc.
- GV giới thiệu tên bài, xuất xứ.
- Mở máy cho HS nghe nhạc
- Nêu cảm nhận của em về bài hát
- Mở máy cho HS nghe lại bài hát
Hoạt động 3: Bài đọc thêm
- Gọi HS đọc SGK.
- Âm thanh gần gũi với con người như thế nào ? Âm nhạc có tác dụng gì ?
3. Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS hát lại bài hát.
- Dặn HS hát thuộc bài hát, tìm động tác phụ họa - Tiết sau: Học bài hát địa phương - Nhận xét tiết học. 
- Học hát bài : Dàn đồng ca mùa hạ. 
- 2 HS.
- Lớp hát cả bài 1 lần + gõ đệm (vỗ tay).
- Nghe.	
- Nhóm 1: Chẳng nhìn thấy ve đâu, ... tiếng hát.
- Nhóm 2: Bè trầm hòa bè cao ... lá dày
- Nhóm 1: Tiếng ve ngân trong veo, ... tre ngà
- Nhóm 2: Lời dịu dàng ... tha thiết
- Lĩnh xướng: Lời ve ngân da diết ... biếc xanh 
- Đồng ca: Dàn đồng ca mùa hạ ... ve ve ve ve ve
- 1 HS khá.
- Lớp hát kết hợp động tác phụ họa đơn giản.
- HS xung phong: cá nhân hoặc song ca, tốp ca.
- Nghe.
- Nghe.
- HS tự phát biểu.
- Nghe, có thể vận động theo nhạc.
- HS đọc: Người bạn thân thiết của chúng ta
- Âm thanh đến với con người từ rất sớm (trong bụng mẹ). Âm nhạc làm cho tâm hồn ta gần với những gì tốt đẹp nhất, làm cho mỗi người biết sống một cách cao đẹp hơn
- Cả lớp hát.

Tài liệu đính kèm:

  • docT 31 - p.doc