Giáo án tổng hợp lớp 5 năm 2007 - Tuần 32

Giáo án tổng hợp lớp 5 năm 2007 - Tuần 32

I. MỤC TIÊU:

 + Củng cố cho HS kĩ năng thực hành phép chia; viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân; tìm tỉ số phần trăm của hai số.

 + HS vận dụng làm đúng bài tập.

 + GD: Tính chính xác, áp dụng thực tế.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 35 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1135Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 5 năm 2007 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Môn: Toán.
Tiết 156. Bài: Luyện tập (tr 164) 
I. MỤC TIÊU: 
 + Củng cố cho HS kĩ năng thực hành phép chia; viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân; tìm tỉ số phần trăm của hai số.
 + HS vận dụng làm đúng bài tập.
 + GD: Tính chính xác, áp dụng thực tế.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: 
- Chữa bài 1,4 (SGK/ 163).
- Nêu tính chất của phép chia hết ?
- Nêu đặc điểm của phép chia có dư ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài 1 (tr 164):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm cá nhân 
- Chữa bài, ghi điểm.
- Nêu cách chia phân số, số thập phân ?
Bài 2 (tr 164):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm nhóm đôi
- Chữa bài, ghi điểm.
- Nêu cách tính nhẩm ?
Bài 3 (tr 164):
- Gọi đọc yêu cầu, đọc mẫu
- Cho làm cá nhân - Chữa bài.
- Nêu cách làm ?
Bài 4 (tr 165):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm nhóm đôi - Chữa bài.
- Nêu cách làm ?
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu cách chia phân số, số thập phân ?
-Về nhà học, làm BT-Tiết sau: Luyện tập- Nhận xét tiết học 
- Ôn tập : Phép chia 
- 2 HS.
- 1 HS.
- 1 HS
Bài 1 (tr 164): - Làm bài: vở , bảng lớp:
a) : 6 = = ; 16 : = 22 ; 9 : = 4
b) 72 45 281,6 8 300,72 53,7
 270 1,6 41 35,2 3222 5,6
 00 16 000
 0
15 50 912,8 28 0,16,2 0,36
150 0,3 072 32,6 162 0,45
 00 168 180
 00 00
Bài 2 (tr 164) - Làm bài: vở , bảng lớp:
a) 3,5 : 0,1 = 35 8,4 : 0,01 = 840 9,4 : 0,1 = 94
7,2 : 0,01 = 720 6,2 : 0,1 = 62 5,5 : 0,01 = 550
b) 12 : 0,5 = 24 20 : 0,25 = 80 : 0,5 = 
11 : 0,25 = 44 24 : 0,5 = 48 15 : 0,25 = 60
Bài 3 (tr 164) - Làm bài: vở , bảng lớp:
b) 7 : 5 = 1,4 
c) 1 : 2 = 0,5 
d) 7 : 4 = 1,75
Bài 4 (tr 165) - Trao đổi – Trả lời – Giải thích:
- Số HS cả lớp: 18 + 12 = 30
- Số HS nam chiếm số phần trăm số HS cả lớp: 
 12 : 30 = 0,4 = 40 %
- Khoanh vào D
- 2 HS
 Môn: Toán.
Tiết 157. Bài: Luyện tập (tr 165) 
I. MỤC TIÊU: 
 + Giúp HS củng cố về tìm tỉ số phần trăm của hai số ; thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm. Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
 + HS vận dụng làm đúng bài tập.
 + GD: Tính chính xác.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: 
- Chữa bài 1 (SGK/ 164).
- Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài 1 (tr 165):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm cá nhân - Chữa bài.
- Nêu cách làm ?
Bài 2 (tr 165): 
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm cá nhân 
- Chữa bài, ghi điểm.
Bài 3 (tr 165): 
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề
- Cho làm nhóm 2 - Thi làm nhanh 
- Chữa bài, ghi điểm.
- Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số ?
Bài 4 (tr 165): 
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề
- Cho làm cá nhân 
- Chữa bài, ghi điểm.
- Nêu cách làm ?
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số ?
- Về nhà học, làm BT 
- Tiết sau: Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian
- Nhận xét tiết học 
- Luyện tập
- 3 HS.
- 2 HS
Bài 1 (tr 165): Làm bài vào vở , bảng lớp: 
 a) 2 : 5 = 0,4 = 40% b) 2 : 3 = 0,6666 = 66,66% c) 3,2 : 4 = 0,8 = 80% d) 7,2 : 3,2 = 2,25 = 225%
Bài 2 (tr 165) - Làm bài: vở , bảng lớp:
a) 2,5% + 10,34% = 12,84%
b) 56,9% - 34,25% = 22,65%
c) 100% - 23% - 47,5% = 29,5%
Bài 3 (tr 165) - Làm bài: vở , bảng lớp:
Bài giải
a) Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cao su và diện tích đất trồng cây cà phê là:
 480 : 320 = 1,5 = 150 %
b) Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cà phê và diện tích đất trồng cây cao su là:
 320 : 480 = 0,6666 = 66,66 %
 Đáp số: a) 150 % ; 
 b) 66,66 %
Bài 4 (tr 165) - Làm bài: vở , bảng lớp:
Bài giải
Số cây lớp 5A đã trồng được là:
 180 : 100 45 = 81 (cây)
Số cây lớp 5A còn phải trồng theo dự định là:
 180 – 81 = 99 (cây)
 Đáp số: 99 cây
- 2 HS.
 Môn: Toán.
Tiết 158 Bài: Ôn tập về các phép tính 
 với số đo thời gian (tr 165) 
I. MỤC TIÊU: 
 + Củng cố cho HS kĩ năng tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải bài toán.
 + HS vận dụng làm đúng bài tập.
 + GD: Tính chính xác, áp dụng thực tế.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: 
- Chữa bài 1,4 (SGK/ 165).
- Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài 1 (tr 165):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm cá nhân 
- Chữa bài, ghi điểm.
- Nêu cách cộng, trừ số đo thời gian ?
Bài 2 (tr 165):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm cá nhân 
- Chữa bài, ghi điểm.
- Nêu cách nhân, chia số đo thời gian ?
Bài 3 (tr 166):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề
- Cho làm cá nhân - Chữa bài
- Nêu cách tính thời gian ?
Bài 4 (tr 166):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề
- Cho làm cá nhân - Chữa bài.
- Nêu cách tính quãng đường?
- Củng cố thời gian, thời điểm
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu cách cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian ?
- Về nhà học, làm BT 
-Tiết sau: Ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình
- Nhận xét tiết học. 
- Luyện tập 
- 2 HS.
- 2 HS
Bài 1 (tr 165): - Làm bài: vở , bảng lớp:
a) + 12giờ 24 phút Đổi: - 13 giờ 86 phút
 3 giờ 18 phút 5 giờ 42 phút
 15 giờ 42 phút 8 giờ 44 phút 
b) + 5,4 giờ - 20,4 giờ 
 11,2 giờ 12,8 giờ
 16,6 giờ 7,6 giờ
Bài 2 (tr 165) - Làm bài: vở , bảng lớp:
a) 8 phút 54 giây 38 phút 18 giây 6
 2 2 phút =120 giây 6 phút 23 giây 
 16 phút108 giây 138 giây
 18
 0 
b) 4,2 giờ 37,2 phút 3
 2 07 12,4 phút
 8,4 giờ 12
 0
Bài 3 (tr 166) - Làm bài: vở , bảng lớp:
Bài giải
Thời gian người đi xe đạp đã đi là: 
 18 : 10 = 1,8 (giờ) = 1 giờ 48 phút
 Đáp số : 1 giờ 48 phút
Bài 4 (tr 166): - Làm bài: vở , bảng lớp:
Bài giải
Thời gian ô tô đi trên đường là: 
8 giờ 56 phút – (6 giờ 15 phút + 0 giờ 25 phút) = 2giờ 16phút
 Đổi : 2 giờ 16 phút = giờ
Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng là: 
 45 = 102 (km)
 Đáp số : 102 km
- 2 HS
 Môn: Toán.
Tiết 159 Bài: Ôn tập về tính chu vi, 
 diện tích một số hình (tr 166)
I. MỤC TIÊU: 
 + Giúp HS củng cố kiến thức và kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình đã học (hình vuông, chữ nhật, tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình tròn)
 + HS vận dụng làm đúng bài tập.
 + GD: Tính chính xác, áp dụng thực tế.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: 
- Chữa bài 1, 3 (SGK/ 165).
- Nêu cách cộng, trừ, nhân chia số đo thời gian ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ 1: Ôn các công thức tính chu vi, diện tích một số hình
- GV vẽ hình (như SGK/ 166)
- Đàm thoại
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1 (tr 166):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề
- Cho làm cá nhân
- Chữa bài, ghi điểm.
- Củng cố cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật
Bài 2 (tr 167):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề
- Cho làm cá nhân
- Chữa bài, ghi điểm.
- Củng cố cách tính diện tích hình thang.
Bài 3 (tr 167):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề
- Cho làm nhóm 3
- Chữa bài, ghi điểm.
- Củng cố cách tính diện tích hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu cách tính diện tích hình thang, chữ nhật ?
- Nêu cách tính chu vi, diện tích hình tròn ?
- Về nhà học, làm BT.
- Tiết sau: Luyện tập
- Nhận xét tiết học. 
- Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian
- 2 HS.
- 2 HS.
- Quan sát hình vẽ, nêu công thức tính chu vi, diện tích một số hình như SGK/ 166.
Bài 1 (tr 166): - Làm bài: vở , bảng lớp: 
Tóm tắt: Rộng: a) P = ?
 Dài: b) S = ? m2, ? ha
 120 m 
Bài giải
a) Chiều rộng của khu vườn đó là: 120 : 3 2 = 80 (m) 
Chu vi của khu vườn đó là: (120 + 80) 2 = 400 (m) 
b) Diện tích của khu vườn đó là: 120 80 = 9600 (m2)
 9600 m2 = 0,96 ha 
 Đáp số: a) 400 m ; b) 9600 m2 ; 0,96 ha 
Bài 2 (tr 167) - Làm bài: vở , bảng lớp:
Bài giải
Đáy lớn thực của mảnh đất đó là: 
 5 1000 = 5000 (cm) = 50 (m)
Đáy bé thực của mảnh đất đó là: 
 3 1000 = 3000 (cm) = 30 (m)
Chiều cao thực của mảnh đất đó là: 
 2 1000 = 2000 (cm) = 20 (m)
Diện tích của mảnh đất đó là: 
 (50 + 30) 20 : 2 = 800 (m2) 
 Đáp số: 800 m2
Bài 3 (tr 167) - Làm bài: vở , bảng lớp:
Bài giải
a) Diện tích hình tam giác vuông BOC là:
 4 4 : 2 = 8 (cm2)
Diện tích hình vuông ABCD là:
 8 4 = 32 (cm2)
b) Diện tích hình tròn là:
 4 4 3,14 = 50,24 (cm2)
Diện tích phần đã tô màu của hình tròn là:
 50,24 – 32 = 18,24 (cm2)
 Đáp số: a) 32 cm2 ; b) 18,24 cm2
- 1 HS.
- 1 HS
 Môn: Toán.
Tiết 160. Bài: Luyện tập (tr 167) 
I. MỤC TIÊU: + Giúp HS củng cố kiến thức và kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình đã học (hình vuông, chữ nhật, hình thang)
 + HS vận dụng làm đúng bài tập.
 + GD: Tính chính xác, áp dụng thực tế.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: 
- Chữa bài 1(SGK/ 166).
- Nêu cách tính diện tích hình bình hành, hình thoi ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài 1 (tr 167):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề
- Cho làm cá nhân
- Chữa bài, ghi điểm.
- Nêu cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật ?
Bài 2 (tr 167):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề
- Cho làm cá nhân - Chữa bài.
-Cách tính diện tích hình vuông?
Bài 3 (tr 167):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề
- Cho làm nhóm 2 
- Chữa bài, ghi điểm.
Bài 4 (tr 167):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề
- Cho làm nhóm 3 - Chữa bài.
- Nêu cách tính chiều cao hình thang ?
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu lại các công thức vừa ôn?
- Về nhà học, làm BT.
- Tiết sau: Ôn : tính diện tíc ... ỤC TIÊU: 
 + HS biết cách quan sát, so sánh và nhận ra đặc điểm của mẫu về hình dáng, màu sắc và cách sắp xếp.
 + HS biết cách vẽ; vẽ được hình và màu theo cảm nhận riêng, có bố cục cân đối.
 + GDHS: Yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
 * GV: - Mẫu vẽ : hai (ba) mẫu (lọ hoa, quả, ) khác nhau
 - Hình gợi ý cách vẽ. Một số bài vẽ tĩnh vật, lọ hoa, quả của HS. 
 * HS: - Hình vẽ SGK - Mẫu vẽ lọ, hoa, quả (theo nhóm).
 - Giấy hoặc vở vẽ, bút chì, thước kẻ, tẩy, màu, giấy màu, kéo, hồ dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ:Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Đặt mẫu + Hình SGK.
- Thế nào là tranh tĩnh vật ?
- Tỉ lệ chung của mẫu ? 
- Nhận xét về vị trí của lọ, quả ?
- Hình dáng, đặc điểm của lo,ï hoa, quả ?
- Độ đậm nhạt và màu sắc của lọ, hoa, quả ?
- Cho HS bày mẫu có bố cục đẹp.
Hoạt động 2 : Cách vẽ.
 - Gọi đọc mục 2 SGK/ 99.
 - Treo hình gợi ý cách vẽ.
 - Nêu các bước vẽ ?
- Nếu xé dán cần chú ý điều gì ?
Hoạt động 3 : Thực hành.
- Cho HS đọc yêu cầu SGK/ 100.
- Đặt mẫu có hai (ba) vật mẫu.
- Cho HS thực hành cá nhân.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
 - Cho trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét – đánh giá . 
3. Củng cố – Dặn dò: 
- Nêu cách vẽ theo mẫu ?
- Bài sau: Vẽ trang trí: cổng trại, lều trại
- Nhận xét tiết học.
 - Quan sát.
 - Tranh vẽ các vật ở trạng thái tĩnh như: ấm, bát, chai, lọ, hoa, quả,.
- Chiều ngang, cao của : lọ, hoa, quả.
- Vị trí ở trước, sau, phần che khuất. 
- To, nhỏ, cao, thấp 
- Tùy theo màu của lọ, hoa, quả
- Các nhóm bày mẫu (theo yêu cầu thực hành SGK/ 100)
- HS đọc - Quan sát.
- Vẽ khung hình chung.
- Phác khung hình của lọ, hoa, quả.
- Tìm tỉ lệ bộ phận của lọ, hoa, quả.
- Vẽ phác, vẽ chi tiết, sửa nét vẽ.
- Vẽ màu.
- HS trả lời như SGK / 99
! HS thực hành cá nhân: (vở vẽ hoặc giấy vẽ) vẽ theo mẫu của nhóm hoặc theo mẫu của GV (vẽ màu hoặc xé dán bằng giấy màu).
- Một số HS trưng bày bài vẽ (hoặc xé dán).
- Tham gia nhận xét về: bố cục, hình vẽ (đặc điểm, tỉ lệ), màu sắc. 
- 1 HS.
 Môn: Khoa học.
Tiết 63. Bài: Tài nguyên thiên nhiên (tr 130)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
 + Hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên.
 + Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta. Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.
 + GDHS : Bảo vệ, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: * GV: Phiếu học tập (HĐ 1) 
 * HS: Hình SGK/ 130, 131.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ: 
- Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi em đang sống ?
- Em làm gì để bảo vệ môi trường xung quanh em ?
2. Bài mới: * Giới thiệu bài
HĐ 1: Quan sát và thảo luận
- Gọi đọc thông tin, câu hỏi SGK/ 130, 131 
+ Cho làm việc nhóm 4.
- Yêu cầu làm phiếu học tập
- Gọi trình bày
+ GV kết luận
HĐ 2: Trò chơi : Đố bạn
- Nêu tên trò chơi: Thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng
- Hướng dẫn chơi
- GV tổng kết
3. Củng cố - Dặn dò: 
-Tài nguyên thiên nhiên là gì?
- Làm gì để tài nguyên thiên nhiên không bị cạn kiệt ?
- Dặn HS về nhà học, làm BT 
- Tiết sau: Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người
- Nhận xét tiết học. 
- Môi trường
- 1 HS.
- 1 HS.
- HS đọc - Quan sát tranh 
+ Thảo luận nhóm – Trình bày phiếu học tập
-Tài nguyên thiên nhiên là gì ?(Mục Bạn cần biết SGK/130)
- Hoàn thành bảng sau:
Hình
Tài nguyên thiên nhiên
Công dụng
1
- Gió
- Nước
- Dầu mỏ
- Sử dụng năng lượng gió để chạy cối xay, máy phát điện, chạy thuyền buồm, 
- Cung cấp cho hoạt động sống của người, thực vật, động vật. Năng lượng nước chảy được sử dụng trong các nhà máy thủy điện, được dùng để làm quay bánh xe nước đưa nước lên cao, 
- Được dùng để chế tạo ra xăng, dầu hỏa, dầu nhờn, nhựa đường, nước hoa, thuốc nhuộm, các chất làm ra tơ sợi tổng hợp, 
2
- Mặt trời
- Thực vật, động vật
- Cung cấp ánh sáng và nhiệt cho sự sống trên Trái Đất. Cung cấp năng lượng sạch cho các máy sử dụngnăng lượng mặt trời.
- Tạo ra chuỗi thức ăn trong tự nhiên (sự cân bằng sinh thái), duy trì sự sống trên Trái Đất.
3
Dầu mỏ
Được dùng để chế tạo ra xăng, dầu hỏa, dầu nhờn, nhựa đường, nước hoa, thuốc nhuộm, các chất làm ra tơ sợi tổng hợp, 
4
Vàng
Dùng để làm nguồn dự trữ cho các ngân sách của nhà nước, cá nhân,  ; làm đồ trang sức, để mạ trang trí, 
5
Đất
Môi trường sống của thực vật, động vật và con người.
6
Than đá
Cung cấp nhiên liệu cho đời sống và sản xuất điện trong các nhà máy nhiệt điện, chế tạo ra than cốc, khí than, nhựa đường, nước hoa, thuốc nhuộm, các chất làm ra tơ sợi tổng hợp, 
7
Nước 
Môi trường sống của thực vật, động vật. Năng lượng nước chảy được sử dụng trong các nhà máy thủy điện, 
- Lớp cử 2 đội chơi có số người bằng nhau, tiếp sức nhau viết lên bảng một tài nguyên thiên nhiên và công dụng của tài nguyên đó. Trong cùng thời gian, đội nào viết được nhiều thì thắng cuộc.
- 1 HS
- 1 HS.
 Môn: Khoa học.
Tiết 64. Bài: Vai trò của môi trường tự nhiên 
 đối với đời sống con người (tr 128) 
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
 + Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.
 + Trình bày tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
 + GDHS : Ý thức bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: * HS: - Hình SGK/ 132. 
 * GV: Phiếu học tập (HĐ 1) 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ: 
- Tài nguyên thiên nhiên là gì ?
- Làm gì để tài nguyên thiên nhiên không bị cạn kiệt ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Quan sát.
- Gọi đọc câu hỏi SGK/ 132 
+ Cho làm việc nhóm 4.
- Yêu cầu làm phiếu học tập
- Gọi trình bày
+ GV kết luận
- Cho HS nêu thêm ví dụ về những gì môi trường cung cấp cho con người và những gì con người thải ra môi trường.
Hoạt động 2: Trò chơi : 
 Ai nhanh ai đúng
- Gọi đọc yêu cầu trò chơi SGK/ 133
- Cho chơi theo nhóm
- GV quy định thời gian
- GV tổng kết
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết
- Gọi đọc câu hỏi cuối bài SGK/ 133
- Đàm thoại
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Em làm gì để bảo vệ môi trường ? 
- Dặn HS về nhà học, làm BT .
- Tiết sau: Tác động của con người đến môi trường rừng.
- Nhận xét tiết học.
- Tài nguyên thiên nhiên 
- 1 HS
- 1 HS.
- Đọc - Quan sát hình SGK/ 132 
+ Thảo luận - Trình bày phiếu học tập
- Hoàn thành bảng sau:
Hình
Môi trường tự nhiên
Cung cấp cho con người
Nhận từ các hoạt động của con người
1
Chất đốt (than)
Khí thải
2
Đất đai để xây dựng nhà ở, khu vui chơi giải trí (bể bơi)
Chiếm diện tích đất, thu hẹp diện tích trồng trọt, chăn nuôi.
3
Bãi cỏ để chăn nuôi gia súc
Hạn chế sự phát triển của những thực vật và động vật khác
4
Nước uống
5
Đất đai để xây dựng đô thị
Khí thải của nhà máy và của các phương tiện giao thông, 
6
Thức ăn
- HS nêu thêm ví dụ
- HS đọc
- Các nhóm trình bày vào giấy theo mẫu SGK/ 133
- Trong cùng thời gian, nhóm nào viết được nhiều và đúng thì thắng cuộc.
Môi trường cho
Môi trường nhận
Thức ăn
Nước uống
Nươc dùng trong sinh hoạt, công nghiệp
Chất đốt (rắn, lỏng, khí) .
Phân, rác thải
Nước tiểu
Nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp
Khói, khí thải, 
- HS đọc mục Bạn cần biết SGK/ 133
- HS đọc
- Trả lời: Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị cạn kiệt, môi trường bị ô nhiễm, 
- 2 HS
 Môn: Lịch sử
Tiết 32. Bài : Lịch sử địa phương
 Môn: Địa lí.	
Tiết 32. Bài: Địa lí địa phương
 Môn: Âm nhạc
Tiết 32. Bài: Học bài hát do địa phương tự chọn (tr 52)
I. MỤC TIÊU :
 + HS biết thêm một bài hát do địa phương tự chọn.
 + HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu bài hát, hát kết hợp vận động theo nhạc.
 + GD : Yêu âm nhạc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 * GV: - Chép bảng phụ bài hát tự chọn.
 - Đĩa ghi lời bài hát.
 * HS: - Nhạc cụ gõ ( thanh phách, trống nhỏ).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ : 
- Gọi HS biểu diễn bài hát.
2. Bài mới : Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
Hoạt động 1: Học hát.
- Cho HS nghe bài hát qua đĩa.
- Nội dung bài hát ?
- GV hát mẫu.
- Treo bảng phụ - Cho HS đọc lời.
- Nhận biết đặc điểm của bài hát.
+ Cho HS khởi giọng.
+ Dạy từng câu.
- Dạy nối các câu - cả bài.
- Cho HS luyện hát cả bài
Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động
- Hướng dẫn hát + gõ đệm.
+ Cho HS luyện hát + gõ đệm
+ Gọi 1 HS hát + phụ họa làm mẫu
- Hướng dẫn hát + vận động tại chỗ.
- Gọi cá nhân thể hiện.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Cho cả lớp hát lại bài hát.
- Dặn HS hát thuộc bài hát, tìm động tác phụ họa.
- Tiết sau : Ôn tập (tuần 33).
- Nhận xét tiết học.
- Ôn bài hát: Dàn đồng ca mùa hạ 
- 2 HS.
- Nghe.
- Nghe.
- HS trả lời
- Nghe
- Đọc lời ca.
- HS trả lời.
+ HS đọc thang âm: Đồ à Đố.
- Luyện các âm tùy theo bài hát GV chọn.
+ Cả lớp hát từng câu
- Lớp hát từng đoạn, cả bài.
- Cả lớp hát
- Chia nhóm hát.
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
+ Cả lớp hát + gõ đệm
- Chia nhóm, dãy hát + gõ đệm.
+ Nghe + Quan sát.
- Lớp hát kết hợp động tác phụ họa đơn giản.
- 1 – 2 HS xung phong.
- Lớp hát lại bài hát.

Tài liệu đính kèm:

  • docT 32 - p.doc