I. MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy,đúng các tiếng phiên âm, các số liệu thống kê.Hiểu nghĩa một số từ ngữ và ý nghĩa của bài: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.
- Rèn luyện cho HS đọc đúng, trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng thông báo rõ ràng.
- GDHS yêu hoà bình, lòng nhân ái, ý thức căm ghét chiến tranh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:- Tranh minh hoạ. Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ: Ê-mi-li, con Gọi hs đọc thuộc bài (hoặc khổ 2, 3) và trả lời câu hỏi cuối bài.( Huyền, Quang)
2. Bài mới: Giới thiệu bài.(tranh)
TUẦN 6 Tập đọc. Tiết 11. SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI I. MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy,đúng các tiếng phiên âm, các số liệu thống kê.Hiểu nghĩa một số từ ngữ và ý nghĩa của bài: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi. - Rèn luyện cho HS đọc đúng, trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng thông báo rõ ràng. - GDHS yêu hoà bình, lòng nhân ái, ý thức căm ghét chiến tranh. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:- Tranh minh hoạ. Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: Ê-mi-li, con Gọi hs đọc thuộc bài (hoặc khổ 2, 3) và trả lời câu hỏi cuối bài.( Huyền, Quang) 2. Bài mới: Giới thiệu bài.(tranh) Giáo viên. Học sinh. Hoạt động 1: Luyện đọc. * Hướng dẫn cách đọc bài văn. - Gọi HS khá đọc toàn bài. - Chia – Gọi đọc đoạn. + Đọc đoạn – sửa lỗi phát âm. - Nêu từ HS đọc sai - Gọi phát âm. + Đọc đoạn.Giải nghĩa từ. - Cho đọc theo cặp. + Cho HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm cả bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: + Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 2 : - Dưới chế độ A-pác-thai, người da đen bị đối xử như thế nào ? + Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 3: - Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc? * Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ ? (hs khá). - Hãy giới thiệu vị tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới ? Giảng: Ông trở thành Tổng thống 1994, được giải thưởng Nô-ben về hoà bình 1993. HĐ 3:Hướng dẫn đọc diễn cảm + Gọi đọc đoạn 1. - GV hướng dẫn, điều chỉnh. - Gọi đọc lại đoạn * Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3 trên bảng phụ - GV đọc mẫu . - Cho luyện đọc diễn cảm đoạn 3 theo cặp. * Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn 3. - Gv theo dõi nhận xét. 3. củng cố: Nêu ý nghĩa? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - Nghe. - 2 HS khá đọc nối tiếp toàn bài. + HS đọc nối tiếp 3 đoạn. - HS phát âm: A-pac-thai, Nen-xơn Man-đê-la, tổng tuyển cử. + HS đọc tiếp nối - Giải nghĩa từ SGK. - HS luyện đọc theo cặp. + HS đọc nối tiếp cả bài. - Nghe. + Đọc thầm - trả lời các câu hỏi. Lớp nhận xét. + Đọc thầm đoạn 3 – trả lời: - Ông là một luật sư da đen, tên là Nen-xơn Man-đê-la. Ông bị giam cầm 27 năm vì ông đã tham gia đấu tranh chống chế độ A-pác-thai. + 1 HS đọc diễn cảm. - HS lắng nghe - 1 - 2 HS đọc lại. + HS đọc diễn cảm. - Theo dõi. - Nghe. - Hs đọc diễn cảm theo cặp. - Hs thi đọc diễn cảm trước lớp. - Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. - Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi. c&d Toán. Tiết 26. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS:- Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích - Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích giải các bài toán có liên quan. - GD tính cẩn thận, chính xác và vận dụng tốt vào cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Giáo viên. Học sinh. 1. Bài cũ: - Gọi HS làm bài tập 2 ( VBT/ 34). - Đọc bảng đơn vị đo diện tích ? Mối quan hệ giữa hai đơn vị đo? GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài : Bài 1 (tr 28): - Đoc, nêu yêu cầu A,b)- Cho HS quan sát mẫu, làm bài cá nhân. - Củng cố cách đổi từ đơn vị bé ra đơn vị lớn. Bài 2(tr 28): - Cho làm bài cá nhân. - Nêu kết quả.- Gọi giải thích (HS khá). Bài 3(tr 29): - Cho HS trao đổi theo cặp .- Làm bài cá nhân. - Nêu cách làm ? Bài 4(tr 29): - Hướng dẫn tìm hiểu đề. - Cho HS làm bài cá nhân. - Chữa bài – Củng cố cách tính diện tích hình vuông. . Củng cố – Dặn dò: - Nêu các đơn vị trong bảng đơn vị đo diện tích ? Mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền nhau ? - Dặn HS học bài, làm BT ở VBT/ 35. Chuẩn bị. - Nhận xét tiết học. -2 HS (Lực,Trường). Bài 1 (tr 28): - HS đọc, nêu yêu cầu. - Làm bài cá nhân. - Lớp nhận xét. Bài 2(tr 28): - HS đọc, nêu yêu cầu. - Làm bài cá nhân. - Lớp nhận xét. Bài 3(tr 29): - HS đọc, nêu yêu cầu.Trao đổi theo cặp.- Làm bài cá nhân. Nêu cách làm. - Lớp nhận xét. Bài 4(tr 29): - Làm bài vào vở. 2 HS làm bảng nhóm. Trình bày nhận xét. - HS nêu. - HS nêu. Đạo đức Tiết: 6 CÓ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 2). I. MỤC TIÊU: - Trong cuộc sống con người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ củ những người tin cậy thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống. - Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình, biết đề ra kế hoạch vượt qua khó khăn. - GD HS tính kiên trì, vượt khó. Có ý thức vươn lên trong mọi hoàn cảnh để trở thành người có ích cho xã hội. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC + Giáo viên : Phiếu bài tập ( HĐ 1) + Học sinh : Bài sưu tầm gương vượt khó III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Giáo viên Học sinh 1/ Bài cũ: -Người có ý chí khác người không có ý chí ở trường hợp nào ? - Biểu hiện của người có ý chí trước khó khăn thử thách ? Nhận xét đánh giá. 2/ Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Bài tập 3 SGK - Cho làm theo nhóm. - Ghi mẫu lên bảng – Hướng dẫn. - Gợi ý để học sinh phát hiện bạn gặp khó khăn ở trong lớpà có kế hoạch giúp đỡ bạn HĐ 2: Tự liên hệ: Bài tập 4 SGK - Cho làm việc theo cặp. - Gọi trình bày - Nêu cách giúp đỡ bạn gặp nhiều khó khăn trong lớp. 3. Củng cố – dặn dò: Nêu lại ghi nhớ ? Dặn HS áp dụng thực tế. Tiết sau .Nhận xét tiết học. - 2HS (Thảo, Tuấn Ngọc). - HS thảo luận nhóm về những tấm gương đã sưu tầm được - Đại diện nhóm trình bày: + Khó khăn về bản thân: sức khoẻ yếu, khuyết tật + Khó khăn về gia đình: nghèo, mồ côi - Cặp HS thảo luận. - Phân tích những khó khăn của bản thân theo mẫu ( SGK trang 11) - 1 số HS trình bày. - HS nêu. - Hsnêu. Khoa học Tiết 11. DÙNG THUỐC AN TOÀN I. MỤC TIÊU : Sau bài học , HS có khả năng :Xác định khi nào nên dùng thuốc.Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc . - Nắm được tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách và không đúng liều lượng . - GD HS biết giữ an toàn khi dùng thuốc để bảo vệ sức khoẻ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: + GV: - Vỏ đựng và bản hướng dẫn sử dụng thuốc . + HS: - Hình trang 24; 25 SGK. - Mỗi HS một thẻ trống ( HĐ 3) III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: - Từ chối thuốc lá , rượu ,bia , ma tuý có dễ dàng không ? Trường hợp bị doạ dẫm , ép buộc nên làm gì ? Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới : Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu tên một số thuốc. - Làm việc theo cặp: Bạn đã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng trong trường hợp nào ? - Giới thiệu một số vỏ đựng thuốc. Hoạt động 2: Làm bài tập SGK. - Làm việc cá nhân bài tập tr 24 - Nhận xét kết luận: Chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết, đúng cách, đúng liều. Khi mua cần đọc kĩ thông tin Hoạt động 3: Trò chơi : “Ai nhanh, ai đúng” - Giao nhiệm vụ và hướng dẫn : - Làm việc theo nhóm. - Tổng kết trò chơi. -Kết luận: Bạn cần biết (tr 25) 3. Củng cố –dặn dò: -Chỉ nên dùng thuốc khi nào ? Khi dùng thuốc cần chú ý điều gì ? -Khi mua thuốc cần chú ý điều gì ?- Dặn HS học, làm BT ở VBT. - Chuẩn bị tiết sau. Nhận xét tiết học. - 2HS ( Oanh, Trang). - Làm việc theo cặp – thảo luận rồi trả lời .( H1 SGK) - Quan sát, nêu tên. - Làm việc cá nhân bài tập trang 24. - Một số HS lên bảng chữa bài . 1 - d, 2 – c, 3 - a, 4 – b. - Nhắc lại. - Các nhóm thảo luận nhanh các câu hỏi trang 25 viết thứ tự lựa chọn của nhóm vào thẻ rồi giơ lên. - Câu 1 : thứ tự : c, a, b. - Câu 2 : Thứ tự : c , b , a. - HS đọc . - 3 HS trả lời. Luyện từ và câu Tiết 11. MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHI- HỢP TÁC I. MỤC TIÊU:- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về tình hữu nghị,ï hợp tác. Làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị, hợp tác. - Biết sử dụng các từ, các thành ngữ đã học để đặt câu. - GD tình đoàn kết, lòng nhân ái giữa các dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:- Tranh, ảnh thể hiện tình hữu nghị. Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Bài cũ: Từ đồng âm. - Thế nào là từ đồng âm ? Cho ví dụ ? Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đồng âm ? 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Giáo viên. Học sinh. 1. Bài cũ: - Thế nào là từ đồng âm ? Cho ví dụ ? Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đồng âm ? - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Bài 1(tr 56)- Cho thảo luận theo nhóm.- Làm phiếu bài tập. - Gọi HS khá giải thích ý nghĩa của các từ ? - Hoặc gọi các nhóm giải thích cách làm của nhóm mình. Bài 2(tr 56)Cho thảo luận theo cặp.- Làm bài vào vở – bảng. - Gọi HS khá giải thích ý nghĩa của các từ ? Bài 3(tr 56 - Cho làm bài cá nhân. - Chữa bài trên bảng, gọi HS khác đọc miệng. Bài 4(tr 56) - Cho thảo luận theo cặp : tìm hiểu nghĩa của 3 thành ngữ ? + Làm bài theo nhóm. - Cho nhẩm thuộc 3 thành ngữ. - Gọi đọc thuộc. 3. Củng cố – Dặn dò:- Các từ vừa học thuộc chủ đề gì ? -Dặn HS về nhà học thuộc lòng 3 câu thành ngữ, làm BT 1, 4 vào vở. - Tiết sau.- Nhận xét tiết học. - 3 HS ( Tuyền, Vi, Anh). - HS trao đổi nhóm -Làm bài: a/ Hữu có nghĩa là bạn bè - Hữu nghị (tình cảm thân thiện giữa các nước) - Cặp HS trao đổi - Làm bài: - HS làm bảng trình bày. - Lớp nhận xét. - Làm bài: VBT – bảng.(1 hs/ 2 câu) VD: + Từ ở BT 1: a) Bác ấy là c ... tắc đánh dấu thanh ở tiếng có nguyên âm đôi ưa/ ươ. - GDHS ý thức cẩn thận nắn nót trong khi viết và trình bày bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Một số tờ phiếu học tập cho các nhóm ghi nội dung bài tập 2, 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Bài cũ:- GV đọc - HS viết – Nêu quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng sau ? sông suối, ruộng đồng, tuổi thơ, đùa vui, lúc chín,( Trường, Dũng, Tửng). 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Giáo viên. Học sinh. HĐ 1: Hướng dẫn viết chính tả. + Bài 1 - Gọi đọc yêu cầu bài. - Gọi đọc thuộc khổ thơ 3, 4. - Nêu một số từ khó – gọi hs nêu điểm cần chú ý khi viết. - Cho hs viết từ khó: bảng, nháp. - Yêu cầu HS viết chính tả. - GV lưu ý HS tư thế ngồi viết. + Chấm, chữa bài. - GV chấm 5 đến 7 bài - nhận xét .. HĐ 2: Làm bài tập. Bài tập 2 (tr 56)- Gọi đọc yêu cầu bài, đọc 2 khổ thơ. - Làm việc theo nhóm. - Nêu cách ghi dấu thanh. - Chữa bài. Bài 3 (tr 56) - Gọi đọc yêu cầu bài. - Trao đổi theo cặp - Làm bài cá nhân.- Chữa bài. - Giải nghĩa các câu tục ngữ đó ? - Cho HS nhẩm thuộc lòng. - Tổ chức thi đọc thuộc. Bài 1:- 1 HS đọc yêu cầu. - 2 HS đọc thuộc lòng . - Nêu những phụ âm đầu, vần, dấu thanh dễ viết sai ở một số tiếng. - Ê-mi-li, Oa-sinh-tơn, sáng loà. - HS nhớ lại 2 khổ thơ và viết - soát lỗi. - Từng cặp HS trao đổi vở cho nhau để sửa lỗi + sgk/ 49. - HS đọc - Nhóm thảo luận – Trình bày trên phiếu học tập (gạch chân): - Cách ghi dấu thanh: giữa (không có âm cuối):dấu thanh đặt ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi. tưởng(có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi. - Đọc yêu cầu. - Thảo luận theo cặp. - Làm bài : vở – phiếu học tập. - Tự nhẩm các câu tục ngữ đó. - Xung phong đọc thuộc. 3. Củng cố – Dặn dò: Nêu quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ưa/ ươ ? - Về nhà làm BT 2 vào vở, thuộc quy tắc đánh dấu thanh, - Tiết sau: Nghe – viết: Dòng kinh quê hương. - Nhận xét tiết học. Hoạt động tập thể ơơơ SƠ KẾT TUẦN 6 I. MỤC TIÊU: - Giúp hS nhận thấy ưu khuyết điểm tuần 6 và đưa ra phương hướng tuần 7. - Rèn luyện cho hS thực hiện tốt nội quy trường lớp, chăm chỉ học tập và lao động. - GDHS ý thực tự giác, chăm chỉ, thật thà trong học tập và lao động. II. NỘI DUNG SINH HOẠT: * GV nhận xét chung tuần 6: - Đa số HS đi học đầy đủ đúng giờ, có học bài, làm bài đầy đủ, lao động vệ sinh sạch sẽ. Không ăn quà xả rác, một số HS đã nghiêm túc trong học tập - Bên cạnh đó có một số em lười học bài, chưa tập trung, hay nói chuyện, quên đồ dùng - Một số HS đóng tiền chậm, chưa tham gia xây dựng bài. * Phương hướng tuần 7: Thực hiện tốt nội quy, chương trình. Đi học đầy đủ, đúng giờ. Tham gia xây dựng bài tốt. Không ăn quà xả rác. Đóng các khoản tiền.. D'E Hoạt động ngoại khoá õõõ SINH HOẠT VĂN NGHỆ – ĐĂNG KÍ THI ĐUA GV tổ chức cho HS sinh hoạt văn nghệ tập thể thi đua giữa các tổ. GV phát động phong trào thi đua năm học. HS các tổ đăng kí thi đua. Lớp trưởng thống kê kết quả thi đua của HS. HS hứa sẽ thực hiện tốt để đạt kết quả cao trong năm học. c&d Thể dục. Tiết:11. ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI: CHUYỂN ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU : - Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ : Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu tập hợp hàng nhanh, trật tự, đúng kĩ thuật, đều, đẹp, đúng khẩu lệnh. - Trò chơi: " chuyển đồ vật”. Yêu cầu HS chuyển đồ vật nhanh, đúng luật, nhiệt tình, hào hứng khi chơi. - GD: tính kỉ luật, nhanh nhẹn, khéo léo. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: sân trường vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: 1 còi, kẻ sân trò chơi, 4 quả bón, 4 khúc gỗ, 4 cờ đuôi nheo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Các bước Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A.Mở đầu 1.Ổn định * Khởi động. 2. Bài cũ. - HS tập hợp – báo cáo sĩ số . - GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài. * Xoay các khớp:cổ, cổ tay, cổ chân,cánh tay, gối, hông. * GV kiểm tra 1 tổ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều, đổi chân khi sai nhịp. 2 – 3’ 1 – 2’ 2 - 3’ 2 – 3’ x x x x x x x x x x + Δ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x + Δ B.Cơ bản 3.Bài mới. Hoạt động 1: Đội hình đội ngũ. - Lớp trưởng điều khiển lớp tập: Tập hợp hàng ngang, hàng dọc, dóng hàng, điểm số, dàn hàng , dồ hàng. - Chia tổ tập luyện – Tổ trưởng điều khiển. - GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS. - Thi trình diễn giữa các tổ. - HS + GV nhận xét, bình chọn tổ tập đẹp nhất. - Cán sự điều khiển lớp tập lại. Hoạt động 2: Trò chơi : Chuyển đồ vật - Nêu tên trò chơi. - Tập hợp theo đội hình chơi. - Nêu cách chơi, luật chơi, giữ an toàn khi chơi. - Tổ chức cho cả lớp chơi. - GV tổng kết trò chơi. 10 -12’ 1 lần 5-6 lần 1 lần/ 1tổ 1-2 lần 7 – 8’ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x + Δ x x x x x X x X x X Δ x x x x x X X X X X x x x x x x x x x x x x x x x + Δ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x + Δ ( Theo đội hình trò chơi ) C.Kết thúc 4.Củng cố * Hồi tỉnh 5.Dặn dò. -Nhắc lại các động tác vừa ôn tập - Nhắc HS tập đúng, đều, đẹp, nhanh nhẹn. * Thở sâu , thả lỏng. -Về nhà tập lại các động tác vừa ôn -Tiết sau:Ôn đội hình đội ngũ (tiếp) - Nhận xét tiết học. - HS vào lớp. 3 – 5’ 1 – 2’ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x + Δ x x x x x x x x x x Δ x x x x x x x x x x ® Thể dục. Tiết:12. ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI: LĂN BÓNG BẰNG TAY. I. MỤC TIÊU : - Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ : Dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu dàn hàng, dồn hàng nhanh, trật tự, đi đều vòng phải, vòng trái tới vị trí bẻ góc không xô lệch hàng, biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Trò chơi: "Lăn bóng bằng tay”. Yêu cầu HS bình tĩnh, khéo léo, lăn bóng theo đường dích dắc qua các bạn hoặc vật chuẩn. - GD: tính kỉ luật, nhanh nhẹn, khéo léo. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: sân trường vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: 1 còi, kẻ sân trò chơi, 4 quả bóng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Các bước Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A. Mở đầu 1. Ổn định * Khởi động. 2. Bài cũ. - HS tập hợp – báo cáo sĩ số . - GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài. * Xoay các khớp:cổ, cổ tay, cổ chân, cánh tay, gối, hông. - Trò chơi: Làm theo tín hiệu. * GV kiểm tra 1 tổ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, dàn hàng, dồn hàng,điểm số. - Nhận xét. 2 – 3’ 1 – 2’ 2 - 3’ 2 – 3’ x x x x x x x x x x + Δ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x + Δ B.Cơ bản 3.Bài mới. Hoạt động 1: Đội hình đội ngũ. - Lớp trưởng điều khiển lớp tập: Dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp - Chia tổ tập luyện – Tổ trưởng điều khiển. - GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS. - Thi trình diễn giữa các tổ. - HS + GV nhận xét, bình chọn tổ tập đẹp nhất. - Cán sự điều khiển lớp tập lại. Hoạt động 2: Trò chơi : Lăn bóng bằng tay. - Nêu tên trò chơi. - Tập hợp theo đội hình chơi. - Nêu cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho cả lớp chơi – Cho các tổ thi đua với nhau. - GV tổng kết trò chơi. 10 -12’ 1 lần 3- 4 lần 1 lần/ 1tổ 1-2 lần 7 – 8’ x x x x x x x x x x + Δ x x x x x x x x x x x x x x x X x X x X Δ x x x x x X X X X X x x x x x x x x x x x x x x x + Δ x x x x x x x x x x x x x x x + Δ x x x x x x x x x x ( Theo đội hình trò chơi ) C.Kết thúc 4.Củng cố . * Hồi tỉnh 5.Dặn dò. -Nhắc lại các động tác vừa ôn tập - Nhắêc HS tập đúng, đều, đẹp, chú ý động tác đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi sai nhịp. * Thở sâu , thả lỏng. -Về nhà tập lại các động tác vừa ôn -Tiết sau:Ôn đội hình đội ngũ (tiếp) - Nhận xét tiết học. - HS vào lớp. 3 – 5’ 1 – 2’ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x + Δ x x x x x x x x x x Δ x x x x x x x x x x ® Kĩ thuật Tiết:6 ĐÍNH KHUY BẤM (Tiết 2) I.MỤC TIÊU: - Biết cách đính khuy bấm. - Đính được khuy bấm đúng quy trình, đúng kĩ thuật. - Rèn luyện tính tự lập, kiên trì, cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Mẫu đính khuy bấm – Hình sgk/ 11. - Một số sản phẩm may mặc đính khuy bấm. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết (sgk/ 11). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Bài cũ: Đính khuy bấm (tiết 1) - Nêu quy trình đính khuy bấm ? 2. Bài mới: Giới thiệu bài Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết. - Nhắc lại cách đính hai phần của khuy bấm ? - Đính mặt lồi của khuy bấm lưu ý điều gì ? - Kiểm tra kết quả thực hành ở tiết trước. Hoạt động 2: Thực hành. - Nêu yêu cầu thực hành. - Cho thực hành theo nhóm 4. Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm. - Đọc yêu cầu đánh giá sản phẩm. - Nhận xét, đánh giá sản phẩm theo 2 mức: + Hoàn thành (A+, A) + Chưa hoàn thành (B) - Nhắc lại cách đính khuy mặt lồi, mặt lõm - Đính ở mặt trái vải, không lộ đường chỉ. - Để sản phẩm lên bàn. - Theo dõi. - Đính khuy bấm theo nhóm – Trưng bày sản phẩm. - Đọc SGK/ 16. - Tham gia đánh giá sản phẩm. 3. Củng cố: - Biết đính khuy có tác dụng gì ? - GD tinh thần tự phục vụ. 4. Dặn dò: - Aùp dụng thực tế. - Chuẩn bị dụng cụ , vật liệu bài sau Thêu chữ V. - Nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: