Giáo án tổng hợp lớp 5 năm 2007 - Tuần 9

Giáo án tổng hợp lớp 5 năm 2007 - Tuần 9

I. MỤC TIÊU:- HS đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài. Hiểu một số từ ngữ trong bài và nắm được vấn đề tranh luận và ý được khẳng định trong bài (Người lao động là quý nhất)

 - Rèn cho HS đọc đúng, trôi chảy và biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật. Diễn tả sự tranh luận sôi nổi của 3 bạn.

 - Giáo dục HS yêu lao động và vận dụng kiến thức đã học vào lao động sản xuất.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:+ GV: - Bảng phụ. + HS: - Tranh minh họa bài đọc SGK/ 85.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 919Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 5 năm 2007 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 9 Ngày soạn: 2O/1O/2007
 ììì Ngày dạy: Thứ hai ngày 26 tháng 1O năm 200 
 Tập đọc	
Tiết 17. CÁI GÌ QUÝ NHẤT ? 
I. MỤC TIÊU:- HS đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài. Hiểu một số từ ngữ trong bài và nắm được vấn đề tranh luận và ý được khẳng định trong bài (Người lao động là quý nhất)
 - Rèn cho HS đọc đúng, trôi chảy và biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật. Diễn tả sự tranh luận sôi nổi của 3 bạn.
 - Giáo dục HS yêu lao động và vận dụng kiến thức đã học vào lao động sản xuất.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:+ GV: - Bảng phụ. + HS: - Tranh minh họa bài đọc SGK/ 85.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc câu thơ em thích, trả lời câu hỏi về bài đọc.
 - Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài (tranh)
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Hướng dẫn cách đọc.
- Gọi HS khá đọc toàn bài. Chia phần – Gọi đọc.+ Lần 1 – Sửa lỗi phát âm.
- Nêu từ HS đọc sai - Gọi phát âm
+ Lần 2 – Giải nghĩa từ.
- Cho đọc theo cặp.
+ Cho HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm trả lời.
- Theo Hùng, Quý, Nam, cái quý nhất trên đời là gì ?
- Lý lẽ mỗi bạn dưa ra để bảo vệ ý kiến của mình như thế nào?
- Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất ?
- Theo em khi tranh luận, muốn thuyết phục người khác thì ý kiến đưa ra phải như thế nào ? Thái độ tranh luận ra sao ? 
- Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên gọi đó ?
HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi 1 nhóm đọc theo cách phân vai cả bài. GV hướng dẫn, điều chỉnh.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn trên bảng phụ – GV đọc mẫu .- Cho luyện đọc theo nhóm 5.
* Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn đã hướng dẫn.
- Nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu nội dung bài ? 
- Về nhà luyện đọc bài văn, áp dụng trong tiết tập làm văn tới.
- Tiết sau: Đất Cà Mau.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS
- Nghe.
- 2 HS khá đọc nối tiếp toàn bài.
+ HS đọc nối tiếp 3 phần.
- HS phát âm từ sai.
+ HS đọc nối tiếp - Giải nghĩa từ SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
+ HS đọc nối tiếp toàn bài.
- Nghe.
+ Đọc thầm – trả lời các câu hỏi:
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Ý kiến mình đưa ra phải có khả năng thuyết phục đối tượng nghe, lập luận có lí, người nói phải có thái độ bình tĩnh, khiêm tốn.
- Cuộc tranh luận thú vị / Ai có lí hơn.
- 5 HS đọc 4 vai và 1 em dẫn chuyện
- Nghe.
- Nghe - Lấy bút chì đánh dấu cách đọc
- Luyện đọc diễn cảm theo nhóm đoạn đã hướng dẫn.
* Các nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Lớp bình chọn nhóm, bạn đọc hay nhất.
- Nắm được vấn đề tranh luận Cái gì là quý nhất ? và ý được khảng định trong bài Người lao động là quý nhất.
 c&d
 Môn: Toán.
Tiết 41. Bài: LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
 - Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản.
 - Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân và làm đúng các bài tập.
 - GDHS tính cẩn thận, tính khoa học, chính xác và vận dụng tốt vào cuộc sống.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1.Bài cũ: - Chữa bài 3 (SGK / 44) – Nêu cách làm ?
 Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài 1 (tr 45):- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Nêu cách làm ?
- Cho làm bài cá nhân. 
- Chữa bài.
Bài 2 (tr 45):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn mẫu.
- Cho làm bài nhóm đôi.
- Chữa bài.- Nêu cách làm ?
Bài 3 (tr 45):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Nêu cách làm ? 
- Cho làm bài cá nhân.
- Chữa bài.
Bài 4 (tr 45):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Thảo luận nhóm 4 .
- Chữa phần d (HS khá).
- GV chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
-Đọc bảng đơn vị đo và mối quan hệ? 
- Về nhà học, làm BT ở VBT.
- Chuẩn bị tiết sau: Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS (Thanh, Thảo).
Bài 1 (tr 45)- Đọc yêu cầu bài. Nêu cách làm.
- Làm bài: vở – bảng.
- Nhận xét.
Bài 2 (tr 45):
- Đọc yêu cầu bài.
- Tham gia phân tích mẫu.
- Làm bài: vở – bảng.
- Nhận xét. Nêu cách làm.
Bài 3(tr 45):
- Đọc yêu cầu bài.
- Làm bài: vở – bảng.
- Nhận xét.
Bài 4 (tr 45):
- Đọc yêu cầu bài.
- Làm bài theo nhóm – Trình bày
- Nhận xét.
- Nghe.
- HS nêu.
 Môn : Đạo đức
Tiết 9. Bài: TÌNH BẠN (TIẾT 1) 
I. MỤC TIÊU: Hoc xong bài này, HS biết:
 - Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè.
 - Thưc hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày.
 - GD: Thân ái, đoàn kết với bạn bè
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:+ GV: - Đồ dùng hóa trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn. 
 + HS: - Tranh SGK/ 16 – Chuẩn bị đóng vai theo truyện Đôi bạn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: - Đọc ghi nhớ ?
- Để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, em cần làm những gì ? Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ 1: Tìm hiểu về tình bạn.
- Cho HS hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết.
- Nêu câu hỏi gợi ý.
- GV kết luận. Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè.
HĐ 2: Tìm hiểu truyện Đôi bạn.
- Gọi đọc truyện. Quan sát tranh.
- Cho HS đóng vai theo truyện.
- Cho hoạt động nhóm tìm hiểu nhận xét hành vi nhân vật trong truyện.
- GV kết luận. Bạn bè phải thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau lúc khó khăn, hoạn nạn.
* Rút ghi nhớ.
Hoạt động 3: Bài tập 2 (tr 17)
- Gọi đọc yêu cầu bài.- Cho làm việc theo cặp.- Sau mỗi tình huống, liên hệ:
+ Em đã thực hiện được như vậy chưa ? Kể một trường hợp cụ thể ?
- GV kết luận. Chốt ý.
- Hoạt động cả lớp:
+ Nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp ?
+ Nêu gương tình bạn đẹp trong lớp, trong trường mà em biết ?
3. Củng cố - Dặn dò: - Bạn bè cần phải đối xử với nhau như thế nào ?
- Tìm câu ca dao, tục ngữ nói về tình bạn ?
- Về nhà học bài, đối xử tốt với bạn.
- Tiết sau: Chuẩn bị thực hành.
- Nhận xét tiết học.
- Nhớ ơn tổ tiên (tiết 2)
- 2 HS ( Hùng, Dũng).
- Cả lớp hát.
- HS phát biểu.
- Lớp nhận xét bổ sung.
 - HS đọc SGK/ 17. Quan sát tranh
- 1 nhóm 3 HS đóng vai thể hiện nội dung.
- Thảo luận nhóm – Trình bày: 
- HS đọc SGK/ 17.
Bài tập 2 (tr 17)
- HS đọc.
- Cặêp HS trao đổi – Trả lời:
- Nhận xét bổ sung
- nhắc lại..
- Trả lời:
+ Tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ,. 
+ HS tự liên hệ .
- 1 HS.
- 1 HS.
 Môn: Khoa học.
Tiết 17. Bài: THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV / AIDS
I. MỤC TIÊU: Sau bài học , HS biết : 
 - Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
 - Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
 - GDHS có hiểu biết về căn bệnh thế kỉ, có ý thức phòng bệnh và thông cảm sẽ chia với người bệnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: + GV: - Bộ thẻ ghi các hành vi ( SGV/ 74) (HĐ 1)
 - 5 phiếu gợi ý (HĐ 2).
 + HS: - Thông tin và hình SGK / 36, 37.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ: - HIV là gì ? AIDS là gì ?
- HIV lây truyền qua những đường nào ? Cách phòng tránh ? Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Trò chơi tiếp sức Đường lây truyền HIV.- Nêu cách chơi. - Kẻ 2 bảng giống nhau dành cho 2 đội chơi. 
- Tổ chức cho HS chơi.- Chữa bài – Tổng kết trò chơi.
- Yêu cầu các đội giải thích đối với một số hành vi ?
- GV kết luận.HIV không lây qua tiếp xúc thông thường như bắt tay, ăn cơm cùng mâm
HĐ 2: Đóng vai “ Tôi bị nhiễm HIV “
-Hướng dẫn. Tổ chức. Yêu cầu trả lời câu hỏi:
- Em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử ? Cách ứng xử nào nên, không nên ?
- Người nhiễm HIV sẽ có cảm nhận thế nào trong mỗi tình huống ?
- GV kết luận. Không phân biệt đối xử với người nhiểm HIV.
HĐ3: Quan sát, thảo luậnCho hoạt động nhóm. Nói về nội dung từng hình ?
- Bạn ở hình nào có cách ứng xử đúng với người bị nhiễm HIV/ AIDS và gia đình họ ?
* Đọc mục Bạn cần biết.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Ta cần có thái độ như thế nào với người nhiễm HIV và gia đình họ ?
-Về nhà học, làm BT ở VBT
-Tiết sau: Phòng tránh bị xâm hại -Nhận xét tiết học
- Phòng tránh HIV / AIDS.
- 2 HS( Oanh, Vân).
- Nghe - Tham gia chơi.
- Lớp nhận xét chọn nhóm thắng cuộc.
HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua
- Nghe – 5 HS tham gia đóng vai:
- HS trả lời các câu hỏi về hành vi của các bạn.
- HS nhắc lại.
- Quan sát hình 1, 2, 3 SGK.- Thảo luận nhóm – Trình bày :Nêu nội dung từng hình: 1, 2, 3.
- Các bạn ở hình 1 và 3 có cách ứng xử đúng. 
- HS đọc SGK / 37.
- 1 HS.
 Ngày soạn: 2/11/2007
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2007 
 Môn: Luyện từ và câu
Tiết 17. Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN (tr 87)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:- Mở rộng vốn từ thuộc chủ đề Thiên nhiên: biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hóa bầu trời.
 - Biết viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả một cảnh đẹp ở quê em hoặc nơi em đang sống dùng từ thể hiện sự so sánh, nhân hóa.
 - Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi cảm khi viết văn. Bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC+ GV: - Phiếu BT ( BT 2)
 + HS: - VBT Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: - Thế nào là từ nhiều nghĩa : Cho ví dụ ?
- Chữa bài 3 (SGK/ 83). Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài tập 1 (tr 87)
- Gọi đọc nội dung bài.
Bài tập 2 (tr 88)
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho hoạt  ... ng chứa âm đầu l/ n hoặc âm cuối n/ ng.
 - GD tính cẩn thận, nắn nót trong khi viết bài và vận dụng vào cuộc sống khi viết văn bản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:+ GV: - Phiếu BT (bài 2)
 + HS: - Vở BT Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: - Nêu cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa yê/ ya ? Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ 1: Hướng dẫn viết chính tả
- Gọi đọc bài thơ (SGK / 69)
- Bài gồm mấy khổ thơ ? Trình bày các dòng thơ thế nào ? Chữ nào viết hoa ?
- Nêu một số từ khó – gọi HS nêu điểm cần chú ý khi viết.
- Cho HS viết từ khó: bảng, nháp.
- Yêu cầu HS nhớ – viết chính tả
- Lưu ý HS tư thế ngồi viết. Chấm, chữa bài.
- Nhận xét.- Cho HS báo lỗi.
Hoạt động 2: Làm bài tập.
Bài 2 (tr 86)(GV chọn 2a hoặc 2b)
- Gọi đọc yêu cầu, nội dung bài.
- Tổ chức trò chơi: Ai nhanh hơn (Theo nhóm) 
- Nêu cách chơi. Tổ chức cho HS chơi.
- Chữa bài. Tuyên dương nhóm thắng.
- Cho đọc các từ trên bảng.
- Yêu cầu viết vào vở ít nhất 6 từ.
Bài 3 a(tr 87Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm bài tiếp sức theo dãy.
- Chữa bài.- Cho đọc các từ trên bảng.
- Yêu cầu viết vào vở ít nhất 6 từ.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc viết đúng tiếng có âm cuối là n/ng.
- Về nhà viết lại từ viết sai trong bài chính tả, tìm thêm từ ở BT2,3 
- Tiết sau: Ôn tập giữa HK I. 
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS( Anh,Sơn).
- 1 HS.
- 1 HS đọc. 
- Trả lời câu hỏi.
- HS nêu.
- ba-la-lai-ca, tháp khoan, lấp loáng.
- HS nhớ – viết bài .
- Soát lỗi.- Cặp HS đổi vở cho nhau để soát lỗi + SGK.
- Giơ tay báo lỗi.
Bài 2 (tr 86)
- HS đọc. 
- Nghe.
- Đại diện nhóm lên bốc thăm phiếu – Thảo luận - Trình bày phiếu BT. 
- Nhận xét. Nhóm nào tìm nhanh nhiều từ thì thắng.
Bài 3 (tr 87)- Đọc yêu cầu bài.
- HS nối tiếp nhau lên bảng viết từ tìm được theo dãy.- Nhận xét bổ sung.
 Hoạt động tập thể
ïïï
SƠ KẾT TUẦN 9
I. MỤC TIÊU: -GiúpHS thấy được ưu khuyết điểm của tuần 9 và đưa ra phương hướng tuần 10.
 - Rèn luyện cho HS đi sâu vào nề nếp học tập và lao động. Thực hiện tốt nội quy nề nếp nhà trường.
 - Giáo dục HS ý thức tự giác học tập và lao động, xây dựng tập thể lớp vững mạnh.
II. NỘI DUNG SINH HOẠT: 
 * GV nhận xét chung tình hình học tập tuần qua: - Đa số HS thực hiện tốt nội quy nhà trường, có học bài và làm bài đầy đủ, đi học đúng giờ, tham gia xây dựng bài. Có ý thức cao trong học tập và lao động, tham gia tốt thể dục giữa giờ, vệ sinh lớp học, điển hình là: Vy, Vân, Huyền.
 - Một số em đãû đóng các khoản tiền, ăn mặc đúng trang phục, thực hiện không ăn quà xả rác...
 + Bên cạnh đó cũng còn có một số em học bài chưa kĩ, chưa tham gia xây dựng bài, ngồi trong lớp còn nói chuyện, học tập chưa tiến bộ như : Anh, Tài, Trang, Quang...
 * Phương hướng tuần 9: Nâng cao và đẩy mạnh chất lượng học tập, thực hiện tốt nhóm học tập để nâng cao chất lượng. Đi học đầy đủ đúng giờ, tham gia các hoạt động của nhà trường, đóng các khoản tiền, không ăn quà xả rác, vệ sinh sạch sẽ, chọn đội văn nghệ tập duyệt để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.
Hoạt động ngoài giờ
ßßß
PHÁT ĐỘNG THÁNG HỌC TỐT DÂNG THẦY CÔ
Giúp học sinh thấy thầy cô giáo có công lao to lớn dạy dỗ chúng ta nên người bởi thế chúng ta cần phải nhớ ơn thầy cô giáo.
Giúp học sinh cần phải thi đua học tập tốt giành nhiều điểm 10 dâng lên thầy cô giáo để tỏ lòng kính trọng và biết ơn thầy cô giáo.
Học sinh thi đua giữa các tổ để giành nhiều điểm tốt dâng thầy cô.
Học sinh hứa sẽ tích cực tự giác thi đua giành hoa điểm 10.
 c&d
 Môn : Thể dục.
Tiết: 17. Bài: Động tác: Chân
 Trò chơi: Dẫn bóng.
I. MỤC TIÊU :
 - HS ôn hai động tác vươn thở và tay. Nắm được kĩ thuật động tác chân. 
 - Yêu cầu HS thực hiện cơ bản đúng động tác.
 - Chơi trò chơi Dẫn bóng. Yêu cầu biết cách chơi, tham gia chơi chủ động.
 - GD: tính kỉ luật, nhanh nhẹn, khéo léo.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
 - Địa điểm: sân trường vệ sinh sạch sẽ.
 - Phương tiện: 1 còi, bóng, kẻ sân trò chơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Các bước
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
 tổ chức
A. Mở đầu
1. Ổn định
 * Khởi
 động.
2. Bài cũ.
- HS tập hợp – báo cáo sĩ số .
- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài.
* Xoay các khớp: cổ, cổ tay, cổ chân, cánh tay, gối, hông.
- Chạy nhẹ tại chỗ.
* Kiểm tra 3 HS tập động tác: Vươn thở, tay.
2 – 3’
1 – 2’
1 - 2’
2 – 3’
x x x x x
x x x x x + ¨ 
x x x x x
x x x x x
x x x x x
 x x x x x 
x x x x x 
 x x x x x 
 + ¨ 
B.Cơ bản
3.Bài mới.
HĐ 1: Ôn hai động tác:
 Vươn thở, tay.
- Cán sự điều khiển lớp ôn tập:
- Lần 1: Ôn từng động tác.
- Lần 2 - 3: Tập liên hoàn 2 động tác.
HĐ 2: Học động tác Chân.
* GV nêu tên động tác.
- Làm mẫu – phân tích kĩ thuật.
- HS tập theo.
- GV hô – HS tập: Nhịp 1, 2, 3, 4.
 CB (1) (2) (3) (4)
- Nhịp 5, 6, 7, 8 như 1, 2, 3, 4 nhưng đổi bên.
 * Ôn ba động tác đã học.
 - Cho từng tổ tập 3 động tác.
 - Gọi HS tập lại 3 động tác.
 - Nhận xét .
Hoạt động 3: 
 Trò chơi: Dẫn bóng.
- Tập hợp theo đội hình chơi.
- Nêu cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho cả lớp chơi .
- GV tổng kết trò chơi.	
2-3lần
2x8nhịp/ động tác
1-2lần
4-5lần
2x8nhịp/ lần
2-3lần
1 lần
1 lần
4 – 5’
x x x x x
 x x x x x 
x x x x x 
 x x x x x 
 + ¨ 
x x x x x
 x x x x x 
x x x x x 
 x x x x x 
 + ¨ 
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
 	¨
 x x x x x x
(Theo đội hình trò chơi).
C.Kết thúc
4.Củng cố 
* Hồi tỉnh 
5.Dặn dò.
- Nêu ba động tác vừa học ?
* Thở sâu , thả lỏng.
- Về nhà ôn ba động tác vừa học.
- Tiết sau: Ôn ba động tác đã học .
- Nhận xét tiết học.
- HS vào lớp.
3 – 5’
1 – 2’
x x x x x
 x x x x x 
x x x x x 
 x x x x x 
 + ¨ 
x x x x x
x x x x x ¨ 
x x x x x
x x x x x à 
 Môn : Thể dục.
Tiết: 18. Bài: Ôn ba động tác đã học.
 Trò chơi: Ai nhanh và khéo hơn
I. MỤC TIÊU :
 - HS ôn ba động tác vươn thở, tay, chân. Yêu cầu HS thực hiện cơ bản đúng động tác.
 - Học trò chơi Ai nhanh và khéo hơn. Yêu cầu biết cách chơi, tham gia chơi chủ động.
 - GD: tính kỉ luật, nhanh nhẹn, khéo léo.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
 - Địa điểm: sân trường vệ sinh sạch sẽ.
 - Phương tiện: 1 còi, bóng, kẻ sân trò chơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Các bước
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
 tổ chức
A. Mở đầu
1. Ổn định
 * Khởi
 động.
2. Bài cũ.
- HS tập hợp – báo cáo sĩ số .
- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài.
* Xoay các khớp: cổ, cổ tay, cổ chân, cánh tay, gối, hông.
- Trò chơi Đứng ngồi theo hiệu lệnh
* Kiểm tra 3 HS tập động tác: Vươn thở, tay, chân.
2 – 3’
1 – 2’
1 - 2’
2 – 3’
x x x x x
x x x x x + ¨ 
x x x x x
x x x x x
x x x x x
 x x x x x 
x x x x x 
 x x x x x 
 + ¨ 
B.Cơ bản
3.Bài mới.
HĐ 1: Ôn ba động tác:
 Vươn thở, tay, chân.
+ Cán sự điều khiển lớp ôn tập:
- Ôn từng động tác.
- Ôn liên hoàn 3 động tác.
+ Chia tổ tập ba động tác : Tổ trưởng điều khiển – GV quan sát sửa sai cho HS.
 - Cho từng tổ tập 3 động tác.
 - Nhận xét .
Hoạt động 2: Trò chơi: 
 Ai nhanh và khéo hơn.
- Nêu tên trò chơi.
- Tập hợp theo đội hình chơi.
- Nêu cách chơi, luật chơi.
- Cho HS chơi thử.
- Tổ chức cho cả lớp chơi .
- GV tổng kết trò chơi.	
14-16’
1-2lần
1-2lần
2x8nhịp/ động tác
4 – 5’
1 lần
2x8nhịp/ động tác
5 – 6’
x x x x x
 x x x x x 
x x x x x 
 x x x x x 
 + ¨ 
 x x x x
x x x x
x ¨ x x x
 x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
 	¨
 x x x x x x
(Theo đội hình trò chơi).
C.Kết thúc
4.Củng cố 
* Hồi tỉnh 
5.Dặn dò.
- Gọi HS tập ba động tác vừa ôn.
- Nhận xét – đánh giá.
* Thở sâu , thả lỏng.
- Về nhà ôn ba động tác đã học.
- Chơi trò chơi vừa học.
- Tiết sau: Ôn ba động tác đã học, học động tác Vặn mình .
- Nhận xét tiết học.
- HS vào lớp.
3 – 5’
1 – 2’
x x x x x
 x x x x x 
x x x x x 
 x x x x x 
 + ¨ 
x x x x x
x x x x x ¨ 
x x x x x
x x x x x à 
 Môn: Kĩ thuật	
Tiết 9. Bài: Thêu chữ V (tr 16) (tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
 - HS thực hành thêu mũi chữ V.
 - HS thêu được mũi chữ V đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
 - GD : Tính khéo léo, cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + GV : - Mẫu thêu chữ V (được thêu bằng len trên bìa với kích thước lớn).
 - Vật liệu, dụng cụ: mảnh vải 35 x35cm, kim khâu len, len, phấn màu, thước kéo, khung thêu đường kính 25cm.
 + HS : - Vật liệu, dụng cụ như SGK/ 16.
 - Hình vẽ SGK/ 16 – 19.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ : 
- Thế nào là mũi thêu chữ V ?
- Ứng dụng của mũi thêu chữ V ?
- Nêu ghi nhớ ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Ôn lại lí thuyết.
- Nêu lại cách thêu mũi chữ V ?
- Gọi (HS khá) lên bảng thêu trên mẫu lớn .
- Củng cố lại cách thêu.
Hoạt động 2: Thực hành.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Gọi đọc yêu cầu đánh giá sản phẩm
- Cho HS thực hành theo nhóm.
- Giúp đỡ HS còn lúng túng.
Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm
- Cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét – đánh giá: 
+ Hoàn thành tốt : A+
+ Hoàn thành : A
+ Chưa hoàn thành: B
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu lại cách thêu mũi chữ V ?
- Dặn HS về nhà tập thêu.
- Tiết sau: Thêu chữ V (tiết 3)
- Nhận xét tiết học.
- Thêu chữ V (tiết 1).
- 1 HS.
- 1 HS.
- 1 HS.
- 1 HS.
- 1 HS thực hiện thêu 2 – 3 mũi.
- Quan sát – Nghe.
- Dụng cụ, vật liệu.
& - Đọc SGK/ 19.
B - Thực hành thêu mũi chữ V.
- Một số HS trưng bày sản phẩm.
- HS tham gia nhận xét.
- 1 HS.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9 - s.doc