Giáo án Tổng hợp Lớp 5- Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Hồng Quân - Trường PTDTBT Tiểu học số 1 Huổi Luông - Tuần 8

Giáo án Tổng hợp Lớp 5- Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Hồng Quân - Trường PTDTBT Tiểu học số 1 Huổi Luông - Tuần 8

- Bài văn có 3 đoạn, mỗi lần chấm xuống dòng là một đoạn (Đoạn 3 gồm cả câu kết bài).

- HS tiếp nối đọc 3 đoạn.

+ loanh quanh, lúp xúp, sặc sỡ, miếu mạo, len lách,

+ Tôi có cảm giác/ mình là tí hon.

+ lúp xúp, ấm tích, tân kì,

- HS luyện đọc theo cặp.

 

doc 221 trang Người đăng thuyanh1 Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 130Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5- Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Hồng Quân - Trường PTDTBT Tiểu học số 1 Huổi Luông - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8 Ngày soạn: 2/10/2018
 Ngày dạy : 8/10/2018
Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2018
Buổi sáng
Tiết 1. Hoạt động đầu tuần
CHÀO CỜ
---------------------------------------------------
Tiết 2:	Tập đọc
 Tiết 15: KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Đọc trôi chảy,rành mạch toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
 - Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
 - Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ rừng, tự giác học bài.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Ảnh minh hoạ trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra: 
- Đọc thuộc bài ''Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà'', trả lời câu hỏi trong SGK
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
 b. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu, hướng dẫn giọng đọc. - Bài chia làm mấy đoạn?
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, hướng dẫn cách ngắt nghỉ, giúp HS hiểu nghĩa từ mới.
c. Tìm hiểu bài:
- Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì?
- Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào?
- Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào?
- Sự có mặt của chúng đem lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng?
- Tác giả đã miêu tả rừng khộp như thế nào?
- Vì sao rừng khộp lại được miêu tả là ''giang sơn vàng rợi''?
- Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc đoạn văn trên?
- Chúng ta phải làm gì với những rừng cây như vậy?
- Cho HS nêu nội dung của bài.
d. Luyện đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1 của bài.
- GV và HS cùng nhận xét.
 4. Củng cố:
 5. Dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
- Bài văn có 3 đoạn, mỗi lần chấm xuống dòng là một đoạn (Đoạn 3 gồm cả câu kết bài).
- HS tiếp nối đọc 3 đoạn.
+ loanh quanh, lúp xúp, sặc sỡ, miếu mạo, len lách,
+ Tôi có cảm giác/ mình làtí hon.
+ lúp xúp, ấm tích, tân kì,
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1,2 HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm các đoạn, trả lời các câu hỏi.
- Một thành phố nấm - mỗi chiếc nấm như một lâu đài kiến trúc tân kì....
- Làm cho cảnh vật trong rừng trở nên lãng mạn, thần bí như trong chuyện cổ tích.
- Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp. Con chồn sóc chùm lông đuôi to đẹp. Con mang vàng đang ăn cỏ non.....
- Sự xuất hiện thoắt ẩn, thoắt hiện của muông thú làm cho cảnh rừng trở nên sống động đầy những bất ngờ và kì thú.
- Lá úa vàng như cảnh mùa thu.Những sắc vàng động đậy,........cái giang sơn vàng rợi.
- Vì có sự phối hợp của rất nhiều màu vàng trong rừng khộp.
- HS trả lời.
- Phải bảo vệ giữ gìn.
- HS trả lời 
- 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn.
- HS luyện đọc và đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nêu lại nội dung của bài.
 * Điều chỉnh:.
-----------------------------------------------------------
 Tiết 3: Toán
Tiết 36: SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU:
 - Biết: Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
 - Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Phiếu khổ to 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra: 
- GV yêu cầu HS chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Giới thiệu về số thập phân bằng nhau:
- GV nêu vấn đề, đặt câu hỏi:
+ 9 dm bằng bao nhiêu xăng ti mét?
+ Hãy viết số đo 9dm, 90cm dưới dạng số đo bằng mét?
+ Hãy so sánh kết quả đó?
+ Hãy so sánh 0,9 với 0,90?
- Nếu thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân 
ta được giá trị như thế nào? Lấy ví dụ?
- Nếu ta bỏ chữ số 0 tận cùng bên phải 
phần thập phân của số thập phân ta được giá trị như thế nào? Lấy ví dụ?
c.Luyện tập:
* Bài tập1/40: Bỏ các chữ số 0 tận cùng bên phải để có số thập phân viết gọn hơn.
- GV hướng dẫn mẫu
+ 64,9000 = 64,9
- GV gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con.
- GV và HS cả lớp cùng nhận xét, kết luận.
* Bài tập 2: Viết thêm các chữ số 0 vào bên phải phần thập phân để các phần thập phân của chúng có 
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài rồi chia lớp thành 3 nhóm, phát phiếu cho các nhóm làm bài.
- GV và HS cùng nhận xét, chữa bài.
* Bài tập 3: Trả lời
- GV cho HS suy nghĩ để tự tìm ra câu trả lời.
- GV và HS cùng nhận xét, kết luận.
 4. Củng cố:
- GV yêu cầu HS nêu lại cách viết thành các số thập phân bằng nhau.
 5. Dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
- Về học và chuẩn bị cho tiết sau.
 = ..... ; = ......
 9dm = 90cm
 9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m
0,9m = 0,90m hoặc 0,90m = 0,9m; vì 9dm = 90cm
0,9 = 0,90 hoặc 0,90 = 0,9
- HS trả lời như kết luận 1: SGK /40 
+ Ví dụ: 0,3 = 0,30
- HS trả lời như kết luận 2 SGK/40.
+ Ví dụ: 3,500 = 3,50 = 3,5
- HS đọc yêu cầu của đề bài.
- HS làm bài trên bảng + bảng con.
a) 7,800 = 7,8 ; 3,0400 = 3,04
b) 2001,300 = 2001,3 ; 35,020 = 35,02
 - HS đọc đề bài.
- HS các nhóm làm bài rồi gắn bài lên bảng, đọc kết quả.
a) 5,612 = 5,612 ; 17,2 =17,200
b) 24,5 = 24,500 ; 80,01 = 80,010 
 480,59 = 480,590 ; 14,678 = 14,678
- HS đọc đề bài, suy nghĩ để tìm ra câu trả lời đúng.
- Một số HS trả lời trước lớp.
Các bạn Lan và Mỹ viết đúng vì:
0,100 = ; 0,100 = 
Và 0,100 = 0,1 = 
- Hùng viết sai vì bạn Hùng viết 0,100 = nhưng thực ra 0,100 = 
 * Điều chỉnh:.
........
------------------------------------------------
Tiết 3: Khoa học
Bài 15: PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A
I. MỤC TIÊU:
 - Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A.
 - Luôn có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh, luôn vận động tuyên truyền mọi người cùng tích cực thực hiện.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Thông tin và hình trong SGK/32,33. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra: 
- Nêu cách phòng bệnh viêm não?
 3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- GV yêu cầu HS đọc lời thoại của tranh 1 trong SGK, trả lời.
- Em biết gì về bệnh viêm gan A?
- Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì?
- Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
c. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 2,3,4,5/33 cho biết người trong hình đang làm gì?
- Người viêm gan A cần làm gì?
- Nêu cách phòng bệnh viêm gan A.
 4. Củng cố:
 5. Dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
- Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
- HS quan sát, đọc lời thoại để trả lời.
- Bệnh viêm gan A rất nguy hiểm.
- Do vi- rút viêm gan A gây ra.
- Lây qua đường tiêu hóa
- HS quan sát hình và thảo luận theo cặp để nêu nội dung của từng hình.
- Đại diện cặp trả lời.
+ Hình 2: Uống nước đun sôi để nguội.
+ Hình 3: Ăn thức ăn đã nấu chín.
+ Hình 4: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng trước khi ăn.
+ Hình 5: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng sau khi đi đại tiện.
- Cần nghỉ ngơi; ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm,vi-ta-min; không ăn mỡ;
- Cần ăn chín, uống sôi; rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.
- HS đọc mục bạn cần biết SGK/33 
 * Điều chỉnh:.
........
----------------------------------------------------
Buổi chiều
Tiết 1: Đạo đức
Bài 4: NHỚ ƠN TỔ TIÊN (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 - Học sinh biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ riêng của 
mình. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống đó.
 - Giáo dục học sinh ý thức hướng về cội nguồn.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV: Phiếu học tập
 HS: Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ về chủ đề Nhớ ơn tổ tiên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra: 
 - Nêu bài học của tiết 1
 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : Ghi bảng 
b. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (BT4/15) SGK
- GV chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm ra câu trả lời của các câu hỏi.
- GV và HS cả lớp nhận xét, kết luận.
- Giỗ tổ Hùng Vương được tổ chức vào thời gian nào?
- Đền thờ Hùng Vương được đặt ở đâu?
- Các vua Hùng đã có công lao gì đối với đất nước?
- Việc nhân dân ta tổ chức giỗ tổ Hùng Vương thể hiện điều gì?
c. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (BT2).
- GV cho HS tự kể về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.
- Em có tự hào về truyền thống đó không? Vì sao?
- Em cần làm gì để xứng đáng với truyền thống tất đẹp đó?
d. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp (BT3).
- GV yêu cầu HS đọc các bài ca dao, tục ngữ, bài thơ, về chủ điểm biết ơn tổ tiên.
- GV nhận xét, khen ngợi những em chuẩn bị tốt phần sưu tầm.
 4. Củng cố:
 5. Dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học 
- Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
- HS đọc yêu cầu của bài, thảo luận nhóm để tìm hiểu về ngày Giỗ tổ Hùng Vương.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Vào ngày 10 tháng 3 hằng năm (vào ngày âm lịch)
- Đặt ở tỉnh Phú Thọ.
- Xây dựng đất nước.
- Nhân dân ta luôn nhớ về cội nguồn. Lòng nhớ ơn đến các vua Hùng....
- HS đọc đề bài.
- Một số HS kể về truyền thống tốt của dòng họ, gia đình mình.
- HS trả lời
- Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tiếp nối nhau đọc thơ, ca dao tục ngữ,
- HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK
 * Điều chỉnh:.
........
--------------------------------------------------
Tiết 2: ÔN TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
- Mức 1: Đọc đúng các tiếng trong bài với tốc độ tăng dần. Nghe viết tương đối đúng đoạn từ đầu cho đến rực lên trong bài Kì diệu rừng xanh.
- Mức 2: Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài, đặt câu với từ: rừng, vàng. Nghe viết tương đối đúng đoạn từ đầu đến tân kì của bài Kì diệu rừng xanh.
- Mức 3: Dựa vào nội dung bài đọc, viết một đoạn văn ngắn tả cánh rừng ở quê em. Nghe viết đúng, trình bày tương đối sạch đẹp đoạn từ đầu cho đến tân kì của bài Kì diệu rừng xanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Mức 1
Mức 2
Mức 3
*Bài 1: Luyện đọc
- HS luyện đọc cá nhân lại bài Kì diệu rừng xanh.
*Bài 1: Luyện đọc, đặt câu
- HS luyện đọc cá nhân lại bài Kì diệu rừng xanh.
- HS đặt câu với từ: rừng, vàng
*Bài 1: Viết đoạn văn
- HS dựa vào bài đọc, viết đoạn văn ngắn tả cánh rừng ở quê em.
* Bài 2: Nghe viết
- GV đọc cho HS nghe viết từ đầu cho đến rực lên trong bài Kì diệu rừng xanh.
* Bài 2: Nghe viết
- GV đọc cho HS nghe viết từ đầu đến tân kì của bài Kì diệu rừng xanh.
* Bài 2: Nghe viết
- GV đọc cho HS nghe viết từ đầu đến tân kì của bài Kì diệu rừng xanh.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi dưới hình thức "Rung chuông vàng" để trả lời các câu hỏi:
* Viết lại chữ cái ghi đáp án đúng.
1. Thành phố trong bài là th ... ó vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta?
c. Hoạt động 2: Làm việc theo cặp.
- Dựa vào hình 1 em hãy kể tên một số cây trồng và cho biết loại cây nào trồng nhiều hơn cả?
- Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng?
- Nước ta đã đạt những thành tựu gì trong việc trồng lúa?
- Lúa gạo được trồng nhiều ở vùng nào?
- Cây công nghiệp được trồng chủ yếu ở vùng nào?
- Cây ăn quả được trồng ở những vùng nào?
d. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- Vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng?
- Hãy kể một số vật nuôi ở nước ta?
- Các loại gia súc gia cầm nuôi nhiều ở vùng nào?
4. Củng cố:
 - GV và HS cùng hệ thống lại bài. 
 5. Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị cho tiết sau.
- HS quan sát trả lời câu hỏi.
- Trồng trọt là nghành sản xuất chính trong nông nghiệp, trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi.
- HS thảo luận trả lời câu hỏi
- Lúa, cây ăn quả, cà phê, chè trong đó cây lúa gạo trồng nhiều nhất và cây ăn quả trồng ngày càng nhiều.
- Vì nước ta có khí hậu cân nhiệt đới.
- Đủ ăn, dư gạo xuất khẩu
- Được trồng nhiều ở đồng bằng nhiều nhất ở đồng bằng Nam Bộ
- Trồng nhiều ở vùng núi. Vùng núi phía Bắc trồng nhiều chè; Tây Nguyên trồng nhiều cà phê, cao su, hồ tiêu,
- Ở đồng bằng Nam Bộ, Bắc Bộ và vùng núi phía Bắc.
- Do nguồn thức ăn cho chăn nuôi ngày càng đảm bảo
- Trâu, bò, dê, 
- Được nuôi nhiều ở vùng núi và đồng bằng.
 * Điều chỉnh:.
........
==================================================
Tiết 2: Toán
Tiết 49: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Biết:
 + Cộng các số thập phân.
 + Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
 + Giải bài toán có nội dung hình học.
 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ kẻ sẵn BT1
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra:
 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1/50: Tính rồi so sánh giá trị của a + b và b + a.
- GV cho HS làm ra nháp rồi đọc kết quả để GV viết lên bảng.
- GV cho HS so sánh kết quả ở từng cột để rút ra nhận xét như SGK/50.
- 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính, lớp làm bảng con.
4,5 + 43,56; 23,48 + 9,5 
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tính kết quả vào giấy nháp, đọc kết quả.
- HS so sánh rồi rút ra kết luận.
- HS đọc nhận xét SGK/50.
a
5,7
14,9
0,53
b
6,24
4,36
3,09
a + b
5,7 + 6,24 = 11,94
14,9 + 4,36 = 19,26
0,53 + 3,09 = 3,62
b + a
6,24 + 5,7 = 11,94
4,36 + 14,9 = 19,26
3,09 + 0,53 = 3,62
*Bài tập 2: Thực hiện phép cộng rồi dùng tính chất giao hoán để thử lại.
- GV hướng dẫn mẫu cho HS làm bài. 
+
+
 9,46 Thử lại 3,8
 3,8 9,46
 13,26 13,26
- GV và HS cùng nhận xét, chữa bài
*Bài tập 3/51: Giải toán
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
 Tóm tắt:
Chiều rộng: 16,34m
Chiều dài: hơn chiều rộng 8,32m
Chu vi: m?
4. Củng cố:
- GV cùng HS hệ thống lại bài. 
5. Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn về nhà học bài, chuẩn bị bài giờ sau.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài rồi chữa bài theo hướng dẫn vào vở, 2 HS làm trên bảng.
+
+
b) 45,08 Thử lại 24,97
 24,97 45,08
 70,05 70,05 
+
+
c) 0,07 Thử lại 0,09
 0,09 0,07
 0,16 0,16
- HS đọc đề bài.
- 1 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào vở. 
Bài giải
Chiều dài của hình chữ nhật là:
16,34 + 8,32 = 24,66 (m)
Chu vi của hình chữ nhật là:
(24,66 + 16,34) x 2 = 82(m)
 Đáp số: 82 m
 * Điều chỉnh:.
........
----------------------------------------------
Tiết 3: Tiếng Việt
Tiết 19: ÔN TẬP (Tiết 7)
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng với yêu cầu như ở tiết 1.
 - Nghe viết đúng đoạn văn "Nỗi niềm giữ nước giữ rừng", tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi.
 - Giáo dục HS có ý thức tự giác học bài, rèn luyện chữ viết và biết bảo vệ, giữ gìn rừng.
II. Đồ dùng dạy học:
 Phiếu viết tên các bài tập đọc
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra: không kiểm tra
 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp 
b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:(7-8 HS)
- GV gọi HS lên bốc thăm chọn bài.
- GV đặt câu hỏi tương ứng với nội dung HS vừa đọc.
- GV nhận xét 
c. Hướng dẫn HS nghe- viết chính tả.
- GV đọc mẫu bài.
- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ: cầm trịch, canh cánh, cơ man. 
- Hãy nêu nội dung của bài văn.
- GV nhắc HS phải biết luôn bảo vệ, giữ gìn rừng.
- Hướng dẫn viết đúng các từ khó.
- GV đọc cho HS viết bài 
- GV đọc soát lỗi.
- GV chấm một số bài, nhận xét chung.
 4. Củng cố:
 5. Dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà tiếp tục ôn lại các bài tập đọc, bài học thuộc lòng.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
- HS lên bốc thăm chọn bài, chuẩn bị trong 2 phút.
- HS đọc bài theo yêu cầu trong phiếu.
- HS trả lời câu hỏi.
- 1,2 HS đọc lại bài chính tả.
- Thể hiện nỗi niềm trăn trở băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước.
- Nỗi niềm, cầm trịch, ngược,
- HS gấp SGK, viết bài.
- HS đổi vở cho nhau soát lỗi.
 * Điều chỉnh:..
..........
-------------------------------------------------------Tiết 2: ÔN TIẾNG VIỆT
CẢM THỤ VĂN HỌC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Giúp HS biết về cảm thụ văn học và biết cảm thụ các khổ thơ, đoạn văn hay.
 - Giáo dục HS biết sử dụng vốn từ trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn đinh tổ chức: 
 2. Kiểm tra:
 3. Dạy bài ôn:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Hướng dẫn HS làm BT:
- GV cung cấp cho HS biết về cảm thụ văn học: Cảm thụ văn học là nêu lên những cảm nhận, cảm nghĩ của mình về một đoạn văn, khổ thơ hoặc một bài văn bài thơ hay.
- Để cảm thụ văn học được hay cần phải biết diễn đạt cách hiểu, cách cảm của mình bằng lời văn, câu văn trôi chảy, mượt mà, biểu cảm tránh viết một cách khô khan, rời rạc.
- GV nêu đề bài: Phân tích cái hay, của khổ thơ:
 Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như chông lại thường
 Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con
 (Tre Việt Nam - Nguyễn Duy)
- HS suy nghĩ làm bài.
- HS nối tiếp đọc bài của mình trước lớp.
- Ví dụ: “Tre Việt Nam” là một bài thơ nổi tiếng của Nguyễn Duy. Đây là đoạn thơ tả cây măng và cây tre trong tình mẹ con. Măng tre nhọn hoắt được so sánh “như chông lạ thường”. Hình ảnh măng tre mang hàm nghĩa về tinh thần bất khuất, hiên ngang của con người Việt Nam.
 Câu 3,4 tả cây tre bao bọc, chở che cho măng. Cây tre được nhân hóa: “Lưng trần phơi nắng phơi sương/ Có manh áo cộc tre nhường cho con”. Cây tre tượng trưng cho đức hi sinh và tình mẹ thương con của những bà mẹ tần tảo, suốt đời che chở, săn sóc, yêu thương đàn con thơ.
 4. Củng cố:
 5. Dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - Về nhà xem lại các bài tập.
 * Điều chỉnh:.
........
----------------------------------------------
Buổi chiều
Tiết 1: ÔN TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VỀ TỪ GHÉP, TỪ LÁY
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Tiếp tục củng cố cho HS về từ ghép và từ láy, biết sắp xếp các từ ghép, từ láy đã cho theo nhóm.
 - Giáo dục HS biết sử dụng vốn từ trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn đinh tổ chức: 
 2. Kiểm tra:
 3. Dạy bài ôn:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Hướng dẫn HS làm BT:
* Bài tập 1: Tìm từ
- GV yêu cầu HS suy nghĩ để tìm 4 từ ghép nói về phẩm chất anh bộ đội Cụ Hồ.
- GV gọi HS trả lời.
* Bài tập 2: Xếp từ theo nhóm
- GV nêu và viết đề bài lên bảng, yêu cầu HS làm bài.
- Đề bài: Xếp các từ: ruộng rẫy, ngọt, thành phố, khỏe, rực rỡ, chen chúc, nhà, dịu dàng, đi đứng vào các nhóm, theo hai cách:
a) Dựa vào cấu tạo từ (từ đơn, từ ghép, từ láy).
b) Dựa vào từ loại (danh từ, động từ, tính từ)
- GV và HS cùng nhận xét, chữa bài.
* Bài tập 3: Trả lời
Tay người trong câu nào là hai từ đơn, trong câu nào là từ phức. 
- GV thực hiện như BT1.
- HS suy nghĩ để tìm từ.
- HS trả lời
+ Từ ghép: dũng cảm, kiên cường, gan dạ, can trường,...
- HS suy nghĩ làm bài rồi chữa bài.
a) Dựa vào cấu tạo từ:
+ Từ đơn: nhà, khỏe, ngọt.
+ Từ ghép: ruộng rẫy, thành phố, đi đứng.
+ Từ láy: rực rỡ, chen chúc, dịu dàng.
b) Dựa vào từ loại:
+ Danh từ: ruộng rẫy, nhà, thành phố.
+ Động từ: chen chúc, đi đứng.
+ Tính từ: rực rỡ, dịu dàng, ngọt, khỏe.
- HS suy nghĩ trả lời.
+ Tay người có ngón đai ngón ngắn (là hai từ đơn).
+ Những vùng đất hoang đang chờ tay người đến khai phá (là một từ phức)
 4. Củng cố:
 - GV hệ thống lại bài.
 5. Dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - Về nhà xem lại các bài tập.
 * Điều chỉnh:.
........
----------------------------------------------
 *Điều chỉnh:..................
..............................................................
---------------------------------------------------------
 Tiết 3: 	Ôn Tiếng Việt
 ÔN TẬP 
I. Mục đích yêu cầu:
 - Mức 1: HS tìm được cặp quan hệ từ trong câu văn đơn giản, nghe viết tương đối đúng đoạn viết chính tả.
 - Mức 2: HS tìm được cặp quan hệ từ trong câu văn đơn giản, nghe viết tương đối đúng đoạn viết chính tả.
 - Mức 3: HS tìm được cặp quan hệ từ trong câu văn, điền đúng các quan hệ từ vào câu văn thích hợp.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ
Mức 1
Mức 2
Mức 3
HĐ1
* Bài tập 1: Tìm cặp quan hệ từ trong các câu văn sau.
a) Nếu không tưới nước thì cây sẽ khô héo.
b) Vì lười học nên An không làm được bài
* Bài tập 1: Tìm cặp quan hệ từ trong các câu văn sau.
a) Do bảo vệ tốt những cánh rừng đầu nguồn nên quê tôi không bị những trận lũ lớn tràn về.
b) Mặc dù tuổi còn nhỏ nhưng nhiều thiếu nhi Việt Nam đã có ý thức tham gia bảo vệ môi trường.
* Bài tập 1: Tìm cặp quan hệ từ và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì trong các câu văn sau.
a) Cây xanh không chỉ giúp con người có không khí trong lành mà còn làm cho môi trường thêm tươi đẹp.
b) Tuy nhà Lam nghèo nhưng bạn ấy học rất giỏi
HĐ2
* Bài tập 2: Nghe - viết
GV đọc cho HS nghe viết 3 câu đầu của đoạn văn Chú bé vùng biển
* Bài tập 2: Nghe - viết
GV đọc cho HS nghe viết 4 câu đầu của đoạn văn Chú bé vùng biển
* Bài tập 2: Điền vào chỗ chấm những cặp quân hệ từ thích hợp.
a) ........ khu vườn được chăm sóc chu đáo....... những đàn chim cứ lần lượt kéo về làm tổ.
b) ...... ai cũng vứt rác bừa bãi ngoài đường...... môi trường sẽ bị ô nhiễm.
c) ...... tuổi đã cao....... ông tôi vẫn tích cực tham gia trồng cây.
IV. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà hoàn chỉnh bài viết, chuẩn bị cho tiết sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_nam_hoc_2018_2019_nguyen_thi_hong_qua.doc