Giáo án Tổng hợp Lớp 5- Năm học 2020-2021 - Nguyễn Trung Kiên - Trường PTDTBT Tiểu học số 1 Huổi Luông - Tuần 19

Giáo án Tổng hợp Lớp 5- Năm học 2020-2021 - Nguyễn Trung Kiên - Trường PTDTBT Tiểu học số 1 Huổi Luông - Tuần 19

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 - Biết đọc trôi chảy, rành mạch, đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời nhân vật với lời tác giả.

 - Hiểu tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 của bài.

 - Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập, kính yêu Bác Hồ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Tranh minh hoạ trong SGK

2. HS: SGK

 

doc 417 trang Người đăng thuyanh1 Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 181Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5- Năm học 2020-2021 - Nguyễn Trung Kiên - Trường PTDTBT Tiểu học số 1 Huổi Luông - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Ngày soạn: 08/11/2021
Ngày dạy: Thứ hai ngày 11 tháng 01 năm 2021
Tiết 1: Hoạt động đầu tuần
 CHÀO CỜ
Tiết 2: Tập đọc
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Biết đọc trôi chảy, rành mạch, đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời nhân vật với lời tác giả.
 - Hiểu tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 của bài.
 - Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập, kính yêu Bác Hồ. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Tranh minh hoạ trong SGK
HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của thầy
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
 b. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu, hướng dẫn giọng đọc, chia đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến vào Sài Gòn này làm gì?
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa.
+ Đoạn 3: Còn lại
- GV cho HS đọc nối tiếp 3 đoạn, kết hợp sửa lỗi phát âm, hướng dẫn đọc câu khó, hiểu nghĩa từ mới.
c. Tìm hiểu bài:
- GV cho HS đọc thầm các đoạn của bài, trả lời các câu hỏi.
- Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
- Những câu nói của anh Thành chứng tỏ anh là người luôn nghĩ tới dân tới nước?
- Câu chuyện giữ anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết đó.
- Nêu nội dung của bài?
d. Luyện đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1 của bài.
- GV và cả lớp nhận xét
4. Củng cố:
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị cho tiết sau.
Hoạt động của trò
- HS nghe.
- HS tiếp nối đọc 3 đoạn.
+ phắc-tuya, cơm, Sa-xơ-lu Lô-ba, đốc học,..
+ Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
+ Phắc-tuya, đốc học, nghị định, giám quốc,..
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm các đoạn, trả lời.
- Tìm việc làm ở Sài Gòn.
- Chúng ta là đồng bào... Nhưng... đồng bào không. Vì anh với tôi... chúng ta là công dân nước Việt.
- Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì? Anh Thành đáp: học trường Sa-xơ-lu Lô-ba... thì ờ anh là người nước nào? 
- 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài.
- HS luyện đọc diễn cảm trước lớp.
*Điều chỉnh:..........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Toán
DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU:
 - Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.
 - Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : Hình thang bằng giấy.
HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của thầy
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Nêu đặc điểm của hình thang?
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: Trực tiếp 
b. Hình thành công thức tính diện tích hình thang:
- GV hướng dẫn HS cách cắt ghép hình thang thành hình tam giác như SGK rồi cho HS nhận xét, trả lời.
- So sánh diện tích hình thang ABCD và hình tam giác ADK?
- Hãy tính diện tích tam giác ADK?
- Nêu cách tình diện tích hình thang ABCD?
- Muốn tính diện tích hình thang ta làm thế nào?
- Gọi S là diện tích; a, b là độ dài các cạnh đáy; h là chiều cao viết theo công thức tính?
c. Luyện tập:
*Bài tập 1/93: Tính diện tích hình thang.
- GV cho HS nêu lại độ dài hai đáy, chiều cao rồi cho HS tự làm bài và chữa bài.
- GV và HS cùng nhận xét, chữa bài.
*Bài tập 2/94: Tính diện tích hình thang.
- GV thực hiện tương tự BT1.
4. Củng cố:
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài và làm bài tập, chuẩn bị cho tiết sau.
Hoạt động của trò
- HS thực hiện cắt ghép như GV hướng dẫn, nhận xét và trả lời.
- Diện tích hình thang bằng diện tích hình tam giác.
- Diện tích tam giác ADK là mà = 
- Diện tích hình thang ABCD là 
Lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao rồi chia 2.
S = 
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu lại độ dài đáy, chiều cao.
- 2 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào vở.
a) =50 (cm2)
 Diện tích hình thang là:
= 32,5(cm2)
*Điều chỉnh:..........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Khoa học
DUNG DỊCH
I. MỤC TIÊU:
 - Kiến thức: HS hiểu được thế nào là dung dịch, cách tạo ra một dung dịch và cách tách các chất trong một dung dịch.
 - Kĩ năng: Nêu được cách tạo ra dung dịch ,cách tách các chất trong một dung dịch.
 - Giáo dục HS biết ghi nhớ kiến thức đã học để vận dụng trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Muối ăn, đường, cốc, thìa, nước, đĩa nhỏ...
HS: Vở thực hành
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
* Bước 1: 
- GV nêu câu hỏi: Mỗi khi bị trầy xước ở tay. Chân người ta có thể rửa vết thương bằng cách nào?
* Bước 2:
- GV quan sát, giúp đỡ.
* Bước 3:
- GV tổng hợp kết quả, cho HS so sánh sự giống và khác nhau từ những kết quả đó. Giúp HS đề xuất các câu hỏi liên quan, ví dụ:
+ Dung dịch có màu gì, vị gì?
+ Dung dịch có mùi không?
+ Dung dịch có hòa tan trong nước không?
+....?
- GV chỉnh sửa về thuật ngữ của các câu hỏi khi các em đề xuất.
- GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất phương án tìm tòi.
- GV kết luận phương án phù hợp: làm thí nghiệm.
* Bước 4:
- GV yêu cầu HS tiến hành làm thí nghiệm theo hướng dẫn.
* Bước 5:
- GV cho HS báo cáo kết quả, so sánh với suy nghĩ ban đầu.
- GV chốt lại kiến thức.
4. Củng cố: 
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị cho tiết sau
- HS các nhóm có thể viết, vẽ vào vở thực hành những hiểu biết về cách rửa vết thương 
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- HS các nhóm đề xuất những câu hỏi nhằm tìm hiểu về những dung dịch
- HS thảo luận, nêu các phương án tìm tòi.
- HS tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm:
+ Pha dung dịch muối với nước
+ Pha dung dịch đường với nước
- HS ghi những kết luận vào vở thực hành.
*Điều chỉnh:..........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5: Kĩ thuật
NUÔI DƯỠNG GÀ
I. MỤC TIÊU:
- Biết được mục đích của việc nuôi dưỡng gà.
	- Biết cách cho gà ăn, cho gà uống. Biết liên hệ thực tế để nêu cách cho gà ăn 
uống ở gia đình.
	- Giáo dục HS có ý thức nuôi dưỡng, chăm sóc gà của gia đình
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh, ảnh minh hoạ trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra: 
 - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. 
 - Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cho gà ăn uống
 Hoạt động của thầy
GV giới thiệu và nêu mục đích của tiết học. 
- GV nêu khái niệm: Công việc cho gà ăn, uống được gọi chung là nuôi dưỡng gà và hỏi HS:
+ Nhà em cho gà ăn những thức ăn gì?
+ Cho gà ăn vào lúc nào?
+ Lượng thức ăn cho gà ăn ra sao?
+ Cho gà uống nước vào lúc nào?
+ Cho gà ăn uống như thế nào?
- Mục đích của việc nuôi dưỡng gà là gì?
- GV nhận xét, kết luận và tóm tắt nội dung chính 
- GV hướng dẫn HS đọc mục 2a SGK
- GV đặt một số câu hỏi.
+ Lượng thức ăn cho gà ăn trong các thời kì có giống nhau không?
+ ở thời kì gà con thì cho ăn như thế nào?
+ Nêu cách cho gà ăn ở thời kì gà giò, gà đẻ trứng.
- GV nhận xét, hướng dẫn thêm.
- GV thực hiện tương tự với phần cho gà uống nước.
Hoạt động của trò
- HS đọc SGK và dựa vào kinh nghiệm bản thân để trả lời
- Ngô, thóc, gạo,
- Buổi sáng, buổi chiều
- Tuỳ vào số gà nhiều thì cho nhiều, ít thì cho ít.
- Lúc cho gà ăn
- HS trình bày.
- Cung cấp đầy đủ nước và các chất dinh dưỡng cần thiết cho gà.
- Thay đổi theo thời kì sinh trưởng của gà.
- Cho gà ăn suốt ngày đêm
+ Gà giò: cho thức ăn chứa nhiều chất bột đường, đạm, vi-ta-min.
+ Gà đẻ: cho thức ăn chứa nhiều chất đạm, vi-ta-min, chất khoáng.
3. Củng cố:
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học. 
4. Dặn dò: 
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài “Chăm sóc gà”
*Điều chỉnh:..........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
==============================================================
Ngày soạn: 08/01/2021
Ngày dạy: Sáng thứ ba ngày 12tháng 01 năm 2021
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 - Biết tính diện tích hình thang.
 - Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV: Phiếu bài tập
 HS: Vở, bảng con, phấn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
 Nêu quy tắc, công thức tính diện tích hình thang?
 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài tập 1/94: Tính diện tích hình thang.
- GV yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích hình thang và điều kiện đủ để tính diện tích hình thang.
- GV và cả lớp nhận xét, chữa bài.
* Bài tập 2: Giải toán
- GV hướng dẫn HS làm bài.
Tóm tắt:
a : 120m
 b : của a
h : b-5m
100m2: 64,5kg
Thửa ruộng: kg?
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Bài tập 3: Đúng, sai
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ hình và thảo luận theo cặp để làm bài.
- GV nhận xét, kết lu ... /2
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Hướng dẫn học sinh luyện viết
- GV đọc bài viết
- Hướng dẫn HS một số từ khó
- GV đọc cho HS viết
+ GV nhắc nhở HS khoảng cách giữa con chữ với nhau
- GV thu nhận xét
3. Củng cố,:
- GV nhận xét tiết học
4. Dặn dò 
- HS về nhà rèn thêm chữ viết
Hoạt động của trò
- HS nghe, HS đọc lại.
- HS nghe.
- Thực hành viết bài
*Điều chỉnh:..........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: 	 Luyện viết 
 MÓN ĂN TỪ GẠO NẾP CỦA NGƯỜI THÁI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - HS thực hành rèn luyện chữ viết thông qua viết trong vở luyện viết lớp 5/2.
 - Tự giác rèn luyện chữ viết sạch đẹp
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên : vở luyện viết lớp 5/2.
 2. Học sinh : vở luyện viết lớp 5/2
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Hướng dẫn học sinh luyện viết:
- GV đọc bài viết.
- Hướng dẫn HS một số từ khó.
- GV đọc cho HS viết.
+ GV nhắc nhở HS khoảng cách giữa con chữ với nhau.
- GV thu nhận xét.
3. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
4. Dặn dò: 
- HS về nhà rèn thêm chữ viết
Hoạt động của trò
- HS nghe, HS đọc lại.
- HS nghe.
- Thực hành viết bài.
*Điều chỉnh:..........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
..
Tiết 4: 	 Luyện viết 
Ý NGHĨA CỦA CÁC ĐIỆU MÚA
I. Mục đích yêu cầu:
 - HS thực hành rèn luyện chữ viết thông qua viết trong vở luyện viết lớp 5/2.
 - Tự giác rèn luyện chữ viết sạch đẹp
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên : vở luyện viết lớp 5/2
 2. Học sinh : vở luyện viết lớp 5/2
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Hướng dẫn học sinh luyện viết
- GV đọc bài viết
- Hướng dẫn HS một số từ khó
- GV đọc cho HS viết
+ GV nhắc nhở HS khoảng cách giữa con chữ với nhau
- GV thu nhận xét
3. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học
4. Dặn dò: 
- HS về nhà rèn thêm chữ viết
Hoạt động của trò
- HS nghe, HS đọc lại
- HS nhge
- Thực hành viết bài
*Điều chỉnh:............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................. Chiều thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2018
Tiết 1: Toán
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 - Mức 1: HS tính được tỉ số phần trăm của hai số. Đặt tính rồi tính Cộng, trừ, nhân, chia các số.
 - Mức 2: HS biết tính tỉ số phần trăm. Giải toán có lời văn về tính diện tích hình tam giác.
 - Mức 3: HS biết vận dụng kiến thức đã học vào giải bài toán có lời văn . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Phiếu bài tập, bảng con 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Mức 1
 Mức 2
 Mức 3
Bài 1: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
Tỉ số phần trăm của hai số 25 và 35 là:
A 0,714 % 
B 7142%
C 71,42 %
D 714,2%
Bài 1: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
Diện tích hình tam giác có độ dài đáy 3,5cm và chiều cao 2,4 cm là: 
A 8,4cm2 
B 4,2 cm2 
C 0,42cm2 
D 4,2cm
Bài 1: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
Diện tích hình tam giác có độ dài đáy cm và chiều cao cm là: 
 A cm2 B cm2 
 C cm2 D cm2 
Bài 2: Đặt tính rồi tính
67,67 + 26,94 
138,57 - 87,63
26,5 x 8,5
450 : 80
 Bài 2: Tính diện tích hình tam giác vuông biết cạnh đáy bằng 14cm đường cao bằng ½ cạnh đáy.
 Bài 2: : Một ti]ả ruộng hình tam giác có độ dài cạnh đáy là 45m, chiều cao bằng 2/3 mặt đáy. Tính diện tích thửa ruộng đó. 
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Kết quả của phép tính 12 : 15 là: 
A . 80 B . 0,8
C . 180 D . 37
Bài 3: Nối với kết quả đúng
A. 3m250dm2 C. 30m2 5dm2
 305dm2 
B. 3m2 5dm2. D. 3m 5dm
Bài 3: Đúng ghi đ sai ghi s
Diện tích của hình tam giác có cạnh đáy là 1,2 dm, chiều cao 8 cm là:
A . 0,96dm2 
B . 0,96 dm
C . 96 cm2 
D . 96 cm
IV. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học, về học bài 
Tiết 2: Tiếng việt
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 - Mức 1: HS đọc từng câu đọc được 1 đoạn của bài Người công dân số một trả lời được câu hỏi liên quan đến đoạn đọc.
 - Mức 2: HS đọc đúng được cả bài, Xác định được câu ghép.
 - Mức 3: HS đọc đúng được cả bài. Xác định được thành phần trong câu ghép. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Mức 1
 Mức 2
 Mức 3
- HS đọc từng câu đọc được 1 đoạn của bài 
- Giáo viên nhận xét sửa lỗi sai cho học sinh. 
* Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
- Người công dân số một là ai?
A Anh Thành
B Anh Lê.
C Anh Mai.
- GV nhận xét sửa lỗi sai cho học sinh. 
- HS đọc đúng được cả bài.
- GV nhận xét sửa lỗi sai cho học sinh. 
* Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
- Câu nào dưới đây là câu ghép
A Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương.
B Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy như thế.
C Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời.
- GV nhận xét sửa lỗi sai cho học sinh. 
- HS đọc đúng cả bài, 
- GV nhận xét sửa lỗi sai cho học sinh. 
* Xác định thành phần các câu sau:
A Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương.
B Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy như thế.
- GV nhận xét sửa lỗi sai cho học sinh. 
IV.Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học, về học bài. 
Tiết 3: Toán
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 - Mức 1: HS đặt tính rồi tính các phép tính cộng, trừ, nhân, chia . Tính được diện tích hình tam giác cho biết đáy và chiều cao.
 - Mức 2: HS Tính diện tích hình thang và vận dụng vào giải toán có lời văn.
 - Mức 3: HS biết vận dụng kiến thức đã học vào giải bài toán có lời văn. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Phiếu bài tập, bảng con 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Bài 1: Đúng ghi Đ sai ghi S. Diện tích hình tam giác có đáy 21cm, chiều cao 1,3dm là:
A 2,73 dm2 
B 2,73 dm
C 273 cm2 
D 273cm
Bài 2: Tính
6,75 + 89,6 
837,9 - 398,76
62,34 x 8,4
590 : 5,6
Bài 1: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng
Một hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là 8cm và 12cm, diện tích 90cm2 chiều cao của hình thang đó là:
A 0,9 cm B 9 cm 
C. 9dm D 90cm
Bài 2: Một mảnh đất hình 
thang có chiều dài hai đáy lần lượt là 27 m và 23m, chiều cao 15m Tính diện tích mảnh đất đó?
Bài 1: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
Hình thang có độ dài đáy lần lượt là 2/3m và 3/4 m chiều cao là 1/3m. Diện tích của hình thang đó là:
A 17/72m2 B 17/36m2
C 17/72 m D 17/36 m
 Bài 2: Một thửa ruộng 
hình thang có đáy lớn 45m, đáy bé 23m chiều cao bằng 2/5 tổng hai đáy . Trung bình cứ 1m2 thu được 7kg nghệ. Hỏi trên cả thửa ruộng đó người ta thu được bao nhiêu ki - lô - gam củ nghệ?
IV. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học, về học bài 
Tiết 2: Tiếng việt
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 - Mức 1: HS đọc được từng đoạn của bài Thái Sư Trần Thủ Độ trả lời được câu hỏi liên quan đến đoạn đọc. 
 - Mức 2: HS đọc đúng được cả bài, Xác định được câu ghép có trong bài văn.
 - Mức 3: HS đọc đúng được cả bài. Tìm được câu ghép có trong bài văn và xác định được 
thành phần câu .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - SGK, vở, bút, ..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Mức 1
 Mức 2
 Mức 3
- HS đọc từng câu đọc được 1 đoạn của bài 
- Giáo viên nhận xét sửa lỗi sai cho học sinh. 
* Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
- Thái Sư Trần Thủ Độ là người như thế nào?
A Nghiêm minh
B Không công bằng.
C Tư Lợi cá nhân.
- GV nhận xét sửa lỗi sai cho học sinh. 
- HS đọc đúng được cả bài.
- GV nhận xét sửa lỗi sai cho học sinh. 
* Cho học sinh tìm và ghi câu ghép theo cặp ghi ra phiếu.
- GV nhận xét sửa lỗi sai cho học sinh. 
- HS đọc đúng cả bài, 
- GV nhận xét sửa lỗi sai cho học sinh. 
* Cho học sinh tìm câu ghép có trong bài ghi ra phiếu và xác định thành phần câu ghép theo cặp ghi ra phiếu.
- GV nhận xét sửa lỗi sai cho học sinh. 
IV.Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học, về học bài. 
Chiều thứ hai ngày 31 tháng 12 năm 2018
Tiết 1: Toán
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 - Mức 1: HS tính được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
 - Mức 2: HS tính được chu vi hình tròn và vận dụng vào giải toán có lời văn.
 - Mức 3: HS biết vận dụng kiến thức đã học vào giải bài toán có lời văn. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Phiếu bài tập, bảng con 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Mức 1
 Mức 2
 Mức 3
Bài 1: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
kết quả của phép tính 
4793,54 + 267,58 là:
A 5061,12
B 506112
C 50611,2
D 4061,12
Bài 2: Tính
247,5 + 268,78 
5738,57 - 687,69
264 x 8,5 450 : 100
Bài 1: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
Chu vi của hình tròn có bán kính 4cm là:
A 25,12cm
B 12,56 cm
C 251,2cm
D 125,6 cm
 Bài 2: Một hình tròn có bán kính 7dm. Tính chu vi hình tròn đó? 
Bài 1: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
Chu vi của hình tròn có bán kính 7,5dm là:
A 471dm 
B 23,55dm 
C 47,1dm 
D 47,1cm 
 Bài 2: Một cái ao hình tròn có đường kính 15m. Hỏi chu vi của cái ao đó là bao nhiêu mét? 
IV. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học, về học bài 
==============================================================.........................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_nam_hoc_2020_2021_nguyen_trung_kien_t.doc