Giáo án Tổng hợp Lớp 5- Năm học 2020-2021 - Nguyễn Trung Kiên - Trường PTDTBT Tiểu học số 1 Huổi Luông - Tuần 25

Giáo án Tổng hợp Lớp 5- Năm học 2020-2021 - Nguyễn Trung Kiên - Trường PTDTBT Tiểu học số 1 Huổi Luông - Tuần 25

- HS chú ý lắng nghe.

- Bài văn gồm có 3 đoạn, mỗi lần xuống dòng là một đoạn.

+ đền Thượng, chót vót, đại cổ thụ,

+ Lần theo lối cũ đến lưng chừng núi/ có đền .vua Hùng.

+ Đền Hùng, bức hoành phi, ngọc phả,

- HS luyện đọc theo cặp.

- 1 HS đọc cả bài.

 

doc 329 trang Người đăng thuyanh1 Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 190Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5- Năm học 2020-2021 - Nguyễn Trung Kiên - Trường PTDTBT Tiểu học số 1 Huổi Luông - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
Ngày soạn: 12/03/2021
Ngày dạy: Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2021
Tiết 1: Hoạt động đầu tuần
CHÀO CỜ
Tiết 2: Tập đọc
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
 - Đọc lưu loát, trôi chảy, diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.
 - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. 
 - Giáo dục HS có ý thức tự giác học bài, ghi nhớ công lao của tổ tiên.
II. ĐÒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Tranh minh hoạ trong SGK
HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của thầy
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc bài Hộp thư mật và trả lời các câu hỏi về bài .
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu, hướng dẫn giọng đọc.
- GV cho HS chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm, hướng dẫn đọc câu khó và giải nghĩa từ mới.
c. Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc thầm lại bài:
+ Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào?
+ Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng?
+ Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng?
+ Bài văn gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó?
+ Em hiểu câu ca dao sau như thế nào? 
 “Dù ai đi ngược về xuôi 
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”
- GV cho HS liên hệ thực tế.
- GV cho HS nêu nội dung của bài.
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1 của bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
4. Củng cố:
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị cho tiết sau.
Hoạt động của trò
- HS chú ý lắng nghe.
- Bài văn gồm có 3 đoạn, mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
+ đền Thượng, chót vót, đại cổ thụ,
+ Lần theo lối cũ đến lng chừng núi/ có đền.vua Hùng.
+ Đền Hùng, bức hoành phi, ngọc phả,
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm lại bài trả lời câu hỏi.
+ Tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ.
+ Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách đây khoảng 4000 năm.
+ Có những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm rập rờn bay lợn
+ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; Thánh Gióng, An
 Dương Vương,
+ Câu ca dao gợi ra một truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam: thuỷ chung, luôn luôn nhớ về cội nguồn dân tộc
- HS trả lời.
- 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn.
- HS luyện đọc và đọc diễn cảm trước lớp.
*Điều chỉnh:..........................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Toán
 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Tiết 4: Khoa học
ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I. MỤC TIÊU:
 - Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát thí nghiệm.
 - Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.
 - Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên và tiết kiệm năng lượng: than, điện, xăng...
II. ĐÒ DÙNG DẠY HỌC:
	1. Giáo viên : SGK
 2. Học sinh : Tranh, ảnh sưu 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của thầy
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu một số biện pháp sử dụng tiết kiệm điện ở gia đình em?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp 
b. Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
+ GV chia lớp thành 3 nhóm.
+ GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
+ Quản trò lần lượt đọc từng câu ở trang 100, 101 SGK.
+ Trọng tài quan sát xem nhóm nào có nhiều bạn giơ đáp án nhanh và đúng thì đánh dấu lại. Nhóm nào có nhiều câu đúng và trả lời nhanh là thắng cuộc.
c. Hoạt động 2: Quan sát và trả lời 
- GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi:
+ Các phơng tiện máy móc trong các hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động?
- GV nhận xét kết luận 
*Giáo dục HS yêu thiên nhiên và tiết kiệm năng lượng.
4. Củng cố:
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị cho tiết sau.
Hoạt động của trò
- HS trả lời bằng cách ghi kết quả đúng vào bảng con và giơ lên.
*Đáp án:
+) Chọn câu trả lời đúng (câu 1- 6)
 1 – d ; 2 – b ; 3 – c ; 4 – b ; 
 5 – b ; 6 – c 
+) Điều kiện xảy ra sự biến đổi hoá học (câu 7)
Nhiệt độ bình thường.
Nhiệt độ cao.
Nhiệt độ bình thường
Nhiệt độ bình thường.
- HS quan sát và trả lời.
*Đáp án: 
a) Năng lượng cơ bắp của người.
b) Năng lượng chất đốt từ xăng.
c) Năng lượng gió.
d) Năng lượng chất đốt từ xăng.
e) Năng lượng nước.
g) Năng lượng chất đốt từ than đá.
f) Năng lượng mặt trời.
- HS liên hệ.
*Điều chỉnh:...........................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5: Kĩ thuật
LẮP XE BEN (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
 - Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu, xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được
 - Giáo dục HS tính cẩn thận. tỉ mỉ khi thực hành chọn chi tiết và lắp ráp.
II. ĐÒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Mô hình xe ben lắp sẵn
 - HS : Bộ lắp ghép mô hình lớp 5.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1. ỔN định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b)Hoạt động 3: Thực hành
*Chọn chi tiết:
*Lắp từng bộ phận:
* Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 
Hoạt động của thầy
- GV giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
- Cho HS đọc bảng các chi tiết cần để lắp xe ben SGK(83).
- Cho HS chọn các chi tiết theo bảng.
- GV quan sát giúp đỡ HS và nhận xét phần chọn chi tiết 
-Yêu cầu HS đọc thông tin SGK
+ Để lắp được khung sàn và giá đỡ cần có những chi tiết nào?
- Cho HS chọn chi tiết và thực hành.
- Gọi HS lên thực hành lắp khung sàn và giá đỡ.
- GV hướng dẫn từng bước và giúp đỡ chung.
- Cho HS lắp ráp. 
- GV cho HS trưng bày sản phẩm.
- GV và lớp nhận xét đánh giá.
- GV hướng dẫn HS tháo các chi tiết và xếp vào hộp đồ dùng.
Hoạt động của trò
- HS nghe.
- HS dọc và quan sát
+Khung sàn và các giá đỡ
+Sàn ca bin và các thanh đỡ
+Trụ bánh xe và giá đỡ
+Lắp ca bin và trục bánh xe trưước.
- HS lên chỉ từng bộ phận trên mẫu
- 2 HS đọc
- HS nêu theo nội dung SGK.
- HS chọn chi tiết để lắp từng bộ phận
- 2 HS lên thực hành trước lớp.
- HS thực hành lắp.
- HS thực hành lắp ráp.
- HS trng bày .
- HS thực hiện các thao tác theo hướng dẫn.
4. Củng cố: 
- Hướng dẫn cất dụng cụ vào hộp 
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: 
- Dăn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
*Điều chỉnh:...........................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................
==============================================================
Ngày soạn: 12/03/2021
Ngày dạy: Sáng thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2021
Tiết 1: Toán
 BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU: 
 Biết:- Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng.
 - Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào.
 - Đổi đơn vị đo thời gian.
 - Giáo dục HS cú ý thức học tập.
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: Nội dung bài, bảng đơn vị đo thời gian.
 - HS : Học và làm bài tập tiết trước
III. CÁ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của thầy
1. ỔN định tổ chức: 
2. Kiểm tra:
- Gọi HS lên chữa bài tập tiết trước
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
b. Nội dung:
*)Các đơn vị đo thời gian:
- HS nhắc lại các đơn vị đo thời gian đã học.
- Cho HS nêu mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian:
+ Một thế kỉ có bao nhiêu năm?
+ Một năm có bao nhiêu ngày?
+ Năm nhuận có bao nhiêu ngày?
+ Cứ mấy năm thì có một năm nhuận?
+ Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào? các năm nhuận tiếp theo nữa là những năm nào?
- HS nói tên các tháng số ngày của từng tháng.(hướng dẫn HS cách ghi nhớ số ngày trong các tháng bằng nắm tay)
+ Một ngày có bao nhiêu giờ?
+ Một giờ có bao nhiêu phút?
+ Một phút có bao nhiêu giây?
*) Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian:
- Một năm rưỡi băng bao nhiêu tháng?
- 2/3 giờ bằng bao nhiêu phút?
- 0,5 giờ bằng bao nhiêu phút?
- 216 phút bằng bao nhiêu giờ?
Hoạt động của trò
- HS nối tiếp nhau nhắc lại
- HS nêu.
+ 100 năm.
+ 365 ngày.
+ 366 ngày.
+ Cứ 4 năm liền thì có một năm nhuận.
+ Là năm 2004, các năm nhuận tiếp theo là 2008, 2012,
+ Có 24 giờ.
+ Có 60 phút.
+ Có 60 giây.
+ 1,5 năm = 12 tháng x 1,5 = 18 tháng.
+ 2/3 giờ = 60 phút x 2/3 = 40 phút.
+ 0,5 giờ = 60 phút x 0,5 = 30 phút
+ 216 phút : 60 = 3giờ 36 phút ( 3,6 giờ)
c. Luyện tâp:
 *Bài tập 1 (130): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (131): 
Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời một số HS lê ... .............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Kể chuyện
Tiết 30 : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Lập dàn ý, hiểu và kể đợc một câu chuyện đã nghe, đã đọc( giới thiệu được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu 
được cảm nghĩ của mình về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch.) về một phụ nữ anh hùng 
hoặc một phụ nữ có tài. 
 - HSKT: Nghe kể chuyện.
 - Giáo dục HS yêu thích môn học. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. GV: Một số truyện, sách, báo liên quan.
2. HS : VBT
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
1.Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS kể lại chuyện Lớp trưởng lớp tôi, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Hướng dẫn HS kể chuyện:	
- Mời một HS đọc yêu cầu của đề.
- GVgạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp) 
- Mời 4 HS đọc gợi ý 1, 2,3, 4 trong SGK. 
- GV nhắc HS : nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể
*) HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu truyện.
- Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện.
- Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện .
- GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. 
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp:
+ Đại diện các nhóm lên thi kể.
+ Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện
4. Củng cố:
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị cho tiết sau
Hoạt động của trò
- HS đọc đề.
Kể chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng, hoặc một phụ nữ có tài.
- HS đọc.
- HS nghe.
- HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
- HS lập dàn ý câu chuyện
- HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp.
- Trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện.
*Điều chỉnh:...........................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................
============================================================== Tiết 4: Lịch sử
XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô.
 - Biết Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước, cung cấp điện, ngăn lũ.
 - Giáo dục HS yêu thiên nhiên bảo vệ môi trrường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Tranh, ảnh tư liệu về Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu ý nghĩa lịch sử của việc bầu quốc hội thống nhất và quyết định của kì họp đầu tiên QH thống nhất?	
3. Bài mới:
a. Giới thiệu: Trực tiếp
b. Nội dung:
*) Hoạt động 1( làm việc cả lớp )
- GV nêu tình hình nước ta sau 1975.
- Nêu nhiệm vụ học tập.
*) Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm)
- GV nêu câu hỏi ,cho HS đọc thông tin SGK trả lời.
+ Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình được chính thức xây dựng khi nào?
+ Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình được XD ở đâu?
+ Sau bao nhiêu lâu thì hoàn thành?
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
*)Hoạt động 3 (làm việc cả lớp)
- Cả lớp thảo luận câu hỏi:
+ Để xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô đã phải lao động ra sao?
- Mời một số HS trình bày.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét.
*)Hoạt động 4 (làm việc theo nhóm 5)
- GV cho các nhóm thảo luận câu hỏi:
+ Nêu vai trò của Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đối với công cuộc xây dựng đất nước?
+ Nêu ý nghĩa của việc XD thành công Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình?
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
*) Hoạt động 5 (làm việc cả lớp)
- GV nhấn mạnh ý nghĩa lịch sử của việc XD thành công Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình.
4. Củng cố:
- Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học. 
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trò
- HS đọc thầm thông tin SGK
*Diễn biến:
- Ngày 6- 11- 1979.
- Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng ở tỉnh hòa bình.
+ Ngày 30- 12- 1988, tổ máy đầu tiên bắt đầu phát điện.
+ Ngày 4- 4- 1994, tổ máy cuối cùng đã hoà vào lưới điện quốc gia. 
- Có hàng nghìn người, hàng nghìn xe cơ giớihọ lao động hối hả ngày đêm trong điều kiện khó khăn thiếu thốn
- Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình có vai trò to lớn đối với công cuộc xây dựng đất nước
*Y nghĩa: 
Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là thành tựu nổi bật trong 20 năm, sau khi thống nhất đất nước. Là công trình tiêu biểu đầu tiên thể hiện thành quả của công cuộc xây dựng CNXH.
- HS nghe.
*Điều chỉnh:...........................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................Tiết 3: Địa lí
CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI
I. MỤC TIÊU: 
 - Ghi nhớ tên 4 đại dương : Thái Bình Dương, Đại Tây Dương Độ Dương, Bắc Băng Dương. Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất .
 - Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên bản đồ ( lược đồ) , hoặc trên quả địa cầu.
 - Sử dụng bảng số liệu và bản đồ( lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích và độ sâu của mỗi đại dương.
 - Giáo dục HS yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học: 
 Bản đồ thế giới, quả địa cầu.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. Ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ? Nêu phần ghi nhớ.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 
b. Nội dung:
1) Vị trí của các đại dương:
*Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm 5)
- GV phát phiếu học tập.
- HS quan sát hình 1, 2 trong SGK hoặc bản đồ rồi hoàn thành phiếu học tập.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày, đồng thời chỉ vị trí các đại dương trên bản đồ.
- Cả lớp và GV nhận xét.
 2) Một số đặc điểm của các đại dương: 
*Hoạt động 2: (Làm việc theo cặp)
Bớc 1: HS dựa vào bảng số liệu trao đổi với bạn theo gợi ý sau:
+ Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích.
+ Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào?
Bước 2:
- Đại diện một số cặp báo cáo kết quả làm việc trớc lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
Bước 3: GV yêu cầu một số HS chỉ trên quả Địa cầu hoặc bản đồ Thế giới vị trí từng đại dương và mô tả theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích.
- GV nhận xét, kết luận (SGV- 146).
4. Củng cố:
- GV nhận xét giờ học. 
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. 
Hoạt động của trũ
- HS thảo luận theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện các nhóm trình bày
- HS thảo luận nhóm 2.
+ Thứ tự đó là: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ân Độ Dương, Bắc Băng Dương.
+ Thuộc về Thái Bình Dương.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
- HS nối tiếp nhau lên trình bày.
*Điều chỉnh:...........................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: 	 	 Luyện viết 
CHỢ PHIÊN NƠI CUỐI TRỜI TÂY BẮC
I. Mục đích yêu cầu
 - HS thực hành rèn luyện chữ viết thông qua viết trong vở luyện viết lớp 5/2.
 - Tự giác rèn luyện chữ viết sạch đẹp
II. Chuẩn bị
 1. Giáo viên : vở luyện viết lớp 5/2
 2. Học sinh : vở luyện viết lớp 5/2
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Hướng dẫn học sinh luyện viết
- GV đọc bài viết.
- Hướng dẫn HS một số từ khó.
- GV đọc cho HS viết.
+ GV nhắc nhở HS khoảng cách giữa con chữ với nhau.
- GV thu nhận xét.
3. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
4. Dặn dò 
- HS về nhà rèn thêm chữ viết
 Hoạt động của trò 
- HS nghe, HS đọc lại.
- HS nghe.
- Thực hành viết bài.
*Điều chỉnh:...........................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................ 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_nam_hoc_2020_2021_nguyen_trung_kien_t.doc