Giáo án Tổng hợp Lớp 5- Năm học 2020-2021 - Nguyễn Trung Kiên - Trường PTDTBT Tiểu học số 1 Huổi Luông - Tuần 31,32

Giáo án Tổng hợp Lớp 5- Năm học 2020-2021 - Nguyễn Trung Kiên - Trường PTDTBT Tiểu học số 1 Huổi Luông - Tuần 31,32

*Bài tập 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất.

- GV hướng dẫn HS làm bài.

- Cho HS làm bài vào vở.

- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.

*Bài tập 4: Giải toán

- Mời HS nêu cách làm.

- Cho HS làm vào vở.

- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.

- Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài.

 

doc 118 trang Người đăng thuyanh1 Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 202Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5- Năm học 2020-2021 - Nguyễn Trung Kiên - Trường PTDTBT Tiểu học số 1 Huổi Luông - Tuần 31,32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31 + 32
Ngày soạn: 23/04/2021
Ngày giảng: Sáng thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2021
Tiết 1: Hoạt động đầu tuần
CHÀO CỜ
Tiết 2:Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
 - Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng một việc làm tốt của bạn
- Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong chuyện.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.GV: Hình trang 128, 129 SGK. 
2. HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
1. Ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ
- HS kể lại một đoạn (một câu) chuyện đã nghe đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài tiết trước.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung:
*Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài:
- Cho 1 HS đọc đề bài.
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp.
- Cho 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi SGK.
- GV Gợi ý, hướng dẫn HS.
- GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện.
- Mời một số em nói nhân vật và việc làm tốt của nhân vật trong câu chuyện của mình.
c. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
*) Kể chuyện theo cặp
- Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn.
*) Thi kể chuyện trước lớp:
- Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho người kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể:
+ Nội dung câu chuyện có hay không?
+ Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, 
+ Cách dùng từ, đặt câu.
- Cả lớp và GV bình chọn:
+ Bạn có câu chuyện hay nhất.
4. Củng cố:
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị tiết sau
Hoạt động của trò
Đề bài:
Kể về một việc làm tốt của bạn em.
- HS giới thiệu nhân vật và việc làm tốt của nhân vật trong câu chuyện định kể.
- HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn.
- Cả lớp bình chọn theo sự hướng dẫn của GV.
*Điều chỉnh:............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................. 
Tiết 3: Toán
PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU: 
- Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính 
nhẩm, giải bài toán.
- Giáo dục HS có ý thức tự giác học bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ.
HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS làm lại bài tập 1 tiết trước.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b) Hướng dẫn HS ôn lại kiến thức:
- GV nêu biểu thức: a x b = c
+ Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức trên?
+ Nêu các tính chất của phép nhân?
Hoạt động của trò
+ a, b là thừa số; c là tích.
+ Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, nhân một tổng với một số, phép nhân có thừa số bằng 1, phép nhân có thừa số bằng 0.
c) Luyện tập:
*Bài tập 1/162: Tính
- Cho HS làm vào vở nháp, làm xong đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2: Tính nhẩm
- GV yêu cầu HS nêu lại cách nhân nhẩm với 10; 100; 0,1; 0,01;
- Cho HS nhẩm kết quả sau đó nối tiếp trình bày miệng.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
*Bài tập 4: Giải toán 
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố:
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị cho tiết sau
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Một số HS làm bài trên bảng.
*Kết quả:
 a) 1555848 1254600
 b) 
 c) 240,72 44,608
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS trả lời.
- HS nhẩm kết quả rồi nêu miệng trước lớp.
*Kết quả:
 a) 32,5 0,325
 b) 41756 4,1756
 c) 2850 0,285
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở theo hướng dẫn, 4 HS tiếp nối chữa bài trên bảng.
 a) 2,5 x 7,8 x 4 = (2,5 x 4) x 7,8
 = 10 x 7,8
 = 78
 b) 0,5 x 9,6 x 2 = (0,5 x 2) x 9,6
 = 1 x 9,6 
 = 9,6 
- 1 HS đọc đề bài.
- HS trả lời.
- 1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở.
 Bài giải
Quãng đường ô tô và xe máy đi được trong 1 giờ là:
48,5 + 3,5 = 82 (km)
1 giờ 30 phút = 1,5 giờ.
Độ dài quãng đường AB là:
82 x 1,5 = 123 (km)
 Đáp số: 123km.
*Điều chỉnh:............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Khoa học
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số ví dụ và lợi ích của tài nguyên thiên nhiên
- Giáo dục HS có ý thức tự giác học bài, biết bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Hình trang 128, 129 SGK. 
HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Trực tiếp
b) Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
*Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 7, yêu cầu HS các nhóm đọc các thông tin, quan sát các hình và làm bài tập theo yêu cầu ở mục thực hành trang 128 SGK.
*Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ GV hỏi: Theo cách hiểu của em, môi trường là gì?
+ GV nhận xét, kết luận.
c) Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp
*Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 5
- GV yêu cầu HS từng cặp thảo luận theo các câu hỏi:
+ Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị?
+ Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống?
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+ GV nhận xét, tuyên dương những cặp thảo luận tốt.
4. Củng cố:
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị tiết sau
Hoạt động của trò
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc các thông tin, quan sát các hình và làm bài tập theo yêu cầu ở mục thực hành trang 128 SGK.
*Đáp án:
 Hình 1 - c ; Hình 2 - d 
 Hình 3 - a ; Hình 4 - b 
+ Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta; những gì có trên trái đất hoặc những gì tác động lên trái đất này.
- HS làm việc theo cặp và trả lời các câu hỏi SGK.
- Làng quê
- Nước, không khí, cây, động vật,
- Đại diện một số cặp trả lời trước lớp
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*Điều chỉnh:............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5: Kĩ thuật
LẮP RÔ BỐT(tiết 3)
I. MỤC TIÊU: 
 - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô bốt.
 - Biết cách lắp và lắp được rô bốt theo mẫu, rô bốt lắp tương đối chắc chắn .
 - Giáo dục tính cẩn thận. tỉ mỉ khi thực hành chọn chi tiết và lắp ráp.
II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: Mô hình rô bốt lắp sẵn
 - HS: Bộ lắp ghép mô hình lớp 5.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hoạt động 1:Lắp ráp rô bốt
c. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm
Hoạt động của thầy
Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
- Cho HS đọc thông tin SGK về thứ tự lắp ráp các bộ phận thành rô bốt hoàn chỉnh.
+ GV thực hành lắp cho HS quan sát 
- Cho HS thực hành .
- Cho HS trưng bày sản phẩm.
- Gọi HS đọc tiêu chuẩn dánh giá SGK.
- Cho 2 HS cùng bàn đổi sản phẩm để nhận xét .
- GV nhận xét, đánh giá một số sản phẩm tiêu biểu.
Hoạt động của trò
- HS nghe.
- HS nêu:
+ Lắp đầu vào thân.
+ Lắp thân vào thanh đỡ.
+ lắp ăng ten và 2 tay.
+ lắp các trục và tấm đỡ.
- HS quan sỏt.
- HS thực hành .
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS đọc.
- HS kiểm tra lại sản phẩm.
- HS nghe.
4. Củng cố:
- GV nhận xét giờ học. 
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
*Điều chỉnh:............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................. 
=============================================================== 
Chiều thứ hai ngày 26 tháng 04 năm 2021
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 - Biết vận dụng ý nghĩa phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong thực hành, tính giá trị của biểu thức và giải toán. 
 - Giáo dục HS có thức tự giác học bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ. 
HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS nêu các tính chất của phép nhân.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1/162: Chuyển thành phép nhân rồi tính.
- Mời một HS nêu cách làm.
- HS làm vào bảng con, bảng lớp.
- Cả lớp và GV nhậ ... ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
	b. Học tập: 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
 c. Các hoạt động khác
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
	2. Phương hướng tuần tới.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................=============================================================== 
 Hoàng Ngọc Văn
Tiết 1: Tiếng việt
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Mức 1: HS xác định được đại từ. Đặt câu với từ cho trước.
 - Mức 2: HS thay thế được các danh từ bằng đại từ thích hợp . Nối được các từ chỉ sự vật trong thiên nhiên ở cột a với lời giải nghĩa ở cột b.
 - Mức 3: HS làm được các bài tập trong vở bài tập. HS luyện tập thuyết trình.
II. Đồ dùng dạy học:
 - SGK, vở, bút, ..
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ
 Mức 1
 Mức 2
 Mức 3
HĐ 1 
- HS xác định được các đại từ có trong câu văn.
- Giáo viên nhận xét sửa lỗi sai cho học sinh. 
- HS chọn thay thế các danh từ bằng các đại từ thích hợp trong đoạn văn.
- GV nhận xét sửa lỗi sai cho học sinh. 
- HS làm các bài tập trong VBT.
- GV nhận xét sửa lỗi sai cho học sinh. 
HĐ 1 
- HS đặt câu với từ vừa tìm được.
- HS nối đúng được các từ cho trước ở cột a vào cột b. 
- HS luyện tập thuyết trình theo nhóm.
IV.Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học, về học bài. 
Tiết 4: Tiếng Việt
 Tiết 20: ÔN TẬP ( Tiết 7)
I. Mục đích yêu cầu:
 - HS ôn lại văn tả cảnh.
 - HS có kĩ năng làm văn tả cảnh.
 - CHT: Biết tả ngôi trường đơn giản nhưng đủ 3 phần.
 - HSKT: Viết được 1, 2 câu tả ngôi trường đơn giản 
 - Giáo dục: HS tích cực tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
 Thầy: Nội dung bài dạy 
 Trò: Ôn tập 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
 Dàn bài tả ngôi trường.
3. Bài ôn: 
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 
- GV chép đề lên bảng 
- GV đọc đề 
- GV giúp HS nắm chắc yêu cầu của đề.
+ Đề thuộc thể loại văn gì?
+ Kiểu bài?
+ Tả cảnh gì?
- GV nhắc nhở HS cách trình bày.
- GV thu chấm bài, sửa chữa câu văn 
.4. Củng cố: 
 - Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trò
Hát 
- HS đọc lại 
Đề bài: Em hãy tả ngôi trường của em.
- Bài thuộc thể loại văn miêu tả.
- Tả cảnh 
- Tả cảnh trường.
- HS làm bài ra nháp.
- HS viết bài vào vở.
*Điều chỉnh:............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................
Tiết 1: Tiếng Việt
 Tiết 20: ¤n tËp (Tiết 8) 
I Mục đích yêu cầu:
- HS viết bài văn tả cảnh ngôi trường đã gắn bó với em trong suốt mấy năm qua.
- Rèn kỹ năng cách dùng từ đặt câu để viết văn.
- CHT: Viết hoàn chỉnh bài văn tả ngôi trường với nội dung đơn giản.
- HSKT: Viết mở bài cho bài văn tả ngôi trường 
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
- Đoạn văn, bài văn mẫu
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. Ổn định.
2. «n tËp:
- GV nêu yêu cầu của tiết học.
- Yêu cầu HS viết bài.
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu
- Gọi HS đọc đoạn vừa viết
- GV nhận xét chỉnh sửa.
- Đọc đoạn văn, bài văn mẫu cho HS tham khảo
- HSKT: Viết mở bài cho bài văn tả ngôi trường
4. Củng cố: 
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà hoàn thiện bài viết nêu chưa xong, chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trò
- Hát
- HS nghe
- HS viết bài.
- Một số HS đọc bài.
- HS nghe.
*Điều chỉnh:............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Hoạt động cuối tuần
Tiết 10: Sinh ho¹t tuÇn 10
I. Mục tiêu:
 - Nắm được ưu khuyết điểm trong tuần qua.
 - Phương hướng phấn đấu trong tuần tới.
 - Giáo dục HS có ý thức phấn đấu về mọi mặt.
II. Nội dung sinh hoạt
 1) Đạo đức: 
.............................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................
 2) Học tập: 
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
 3) Các hoạt động khác:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
III. Phương hướng tuần tới
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
=============================================================
 Phó hiệu trưởng
 ( Chữ kí, tên )
Tóm tắt 25km 
 A B
 5km 0,5 giờ
V = 
==============================================================

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_nam_hoc_2020_2021_nguyen_trung_kien_t.doc