HĐ1
- GV đến từng nhóm nghe các nhóm trả lời.
HĐ2
- GV đọc mẫu.
HĐ3
- GV đến từng nhóm kiểm tra Hs hoạt động.
- Gvgiúp các em hiểu nghĩa thêm từ mà HS chưa hiểu.
HĐ4
- Theo dõi các nhóm đọc,kiểm tra,giúp Hs đọc yếu đọc đúng.
- GV nhận xét và sửa chữa.
Tuần 3 Buổi sáng : Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2020 Tiết 3 Toán Bài 7: Ôn lại những gì em đã học I. Mục tiêu III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Kiểm tra dụng cụ học tập. 2- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B - Hoạt động thực hành HĐ 1 - GV lưu ý HS: + Phân số thập phân có mẫu số bằng mấy? - Cho HS tự làm bài. - GV kiểm tra các em làm bài. - Nghe HS báo cáo. HĐ 2 - Cho HS làm bài. - GV đi kiểm tra,giúp đỡ HS chậm toán (Đức,Việt,Hàn,Lành) . HĐ 3 (Hoạt động nhóm đôi) - Cho HS làm theo cặp. - Gv quan sát,xem HS làm,kiểm tra kết quả,nhận xét. HĐ 4 - Cho Hs làm bài theo mẫu. - Kiểm tra các nhóm. HĐ5 - Cho HS đọc đề rồi giải toán. - GV chữa bài. *Củng cố *Dặn dò - Hướng dẫn Hs hoạt động ứng dụng - Em làm cá nhân. - Các nhóm thực hiện bài tập. - Báo cáo kết quả với cô. Đáp án Bài 1 Bài 2 ; ; - Em làm theo cặp. - HS báo cáo. HS làm cá nhân. - Quan sát mẫu rồi viết theo mẫu. Bài 5 2m 35 cm = 235 cm = - Em nghe. Tiết 4 Tiếng Việt Bài 3A Tấm lòng người dân (Tiết 1) I.Mục tiêu III. Các hoạt động dạy- học : 1-Khởi động -Cho HS hát. 2- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản : HĐ1 - GV đến từng nhóm nghe các nhóm trả lời. HĐ2 - GV đọc mẫu. HĐ3 - GV đến từng nhóm kiểm tra Hs hoạt động. - Gvgiúp các em hiểu nghĩa thêm từ mà HS chưa hiểu. HĐ4 - Theo dõi các nhóm đọc,kiểm tra,giúp Hs đọc yếu đọc đúng. - GV nhận xét và sửa chữa. HĐ5 - Cho các nhóm thảo luận câu hỏi - Theo dõi các nhóm thảo luận,kiểm tra Nghe các nhóm báo cáo. - GV nhận xét,kết luận. - Gợi ý HS rút ra nội dung bài. HĐ6 Phân vai đọc đoạn kịch - Cho HS từng nhóm phân vai nhau đọc. - GV gọi HS đọc to trước lớp. - Nhận xét *Củng cố *Dặn dò Hoạt động nhóm - Các nhóm quan sát,thảo luận và trả lời. Hoạt động chung cả lớp - HS nghe. - 1 em đọc lại. Hoạt động cặp đôi - Đại diện các nhóm trả lời. - Một số em nêu nghĩa của từ với lời giải nghĩa phù hợp. - Một số em đọc lại Hoạt động nhóm - HS luyện đọc trong nhóm. - Một số em đọc trước lớp. - Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm - HS tìm hiểu bài đọc. - Trình bày trước lớp. - HS thảo luận và nêu kết quả. Câu 1 Chú bị đich rượt bắt. Chú chạy cô nhà của dì Năm. Câu 2 Dì vội đưa cho chú một chiếc áo khoác để thay, rồi bảo chú ngồi xuống chõng ăn cơm, vờ làm như chú là chồng dì để bọn địch không nhận ra Câu 3 a - 3 b- 1 c- 2 Câu 4 HS chọn chi tiết mình thích trong bài Nội dung Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng Hoạt động chung cả lớp. - Em đọc theo vai. - Nhận xét các bạn đọc. Tiết 5 Đạo đức Bài 2: Có trách nhiệm về việc làm của mình ( tiết 1) I. Mục tiêu cần đạt: - Học sinh hiểu rằng mỗi người cần phải có trách nhiệm về hành động của mình, trẻ em có quyền được tham gia ý kiến và quyết định những vấn đề của trẻ em. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐỢI Ở HỌC SINH Hoạt động 1: - Phân chia câu hỏi cho từng nhóm - Tóm tắt ý chính từng câu hỏi: 1/ Đức đã gây ra chuyện gì? Đó là việc vô tình hay cố ý? 2/ Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy như thế nào? 3/ Theo em , Đức nên giải quyết việc này thế nào cho tốt ? Vì sao? ® Khi chúng ta làm điều gì có lỗi, dù là vô tình, chúng ta cũng phải dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi, dám chịu trách nhiệm về việc làm của mình. Hoạt động 2: - Nêu yêu cầu của bài tập - Phân tích ý nghĩa từng câu va đưa đáp án đúng (a, b, d, g) _GV kết luận (Tr 21/ SGV) Hoạt động 3: - Nêu yêu cầu BT 2. SGK GV kết luận: Tán thành ý kiến (a), (đ); không tán thành ý kiến (b), (c), (d) ® Nếu không suy nghĩ kỹ trước khi làm một việc gì đó thì sẽ đễ mắc sai lầm, nhiều khi dẫn đến những hậu quả tai hại cho bản thân, gia đình, nhà trường và xã hội - Học sinh đọc thầm câu chuyện - 2 bạn đọc to câu chuyện. - Nhóm thảo luận, trao đổi ® trình bày phần thảo luận - Các nhóm khác bổ sung - Đá quả bóng trúng vào bà Doan đang gánh đồ làm bà bị ngã. Đó là việc vô tình. - Rất ân hận và xấu hổ - Nói cho bố mẹ biết về việc làm của mình, đến nhận và xin lỗi bà Doan vì việc làm của bản thân đã gây ra hậu quả không tốt cho người khác. - 1 bạn làm trên bảng nhỏ - Liên hệ xem mình đã thực hiện được các việc a, b, d, g chưa? Vì sao? - HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu Buổi chiều Tiết 1 Tiếng Việt Ôn Tiếng Việt: Rèn đọc I-Mục tiêu: Rèn đọc trôi chảy và lưu loát bài Chiếc áo len. Trả lời câu hỏi về nội dung bài dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm II-Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 2. Bài mới: Hoạt động 1:Luyện đọc: Gọi HS đọc toàn bài 1 lần Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn Chia nhóm cho HS luyện đọc theo vai Thi đọc giữa các nhóm Hoạt động 2 : Luyện tập Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS làm vở Cho HS nhận xét Nhận xét, chốt lại bài Bài 2: Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm Gọi đại diện nhóm trình bày Bài 3:Ghi lại những lời anh Tuấn nói với mẹ Yêu cầu HS đọc thầm bài và tìm Bài 4: Vì sao Lan ân hận? Cho HS thảo luận nhóm đôi Hoạt động 3 :Củng cố-dặn dò Hoạt động của HS HS khá, giỏi đọc HS đọc nối tiếp nhau Luyện đọc theo nhóm Thi đọc Hs đọc Làm vở, một HS lên bảng Nhận xét Đại diện nhóm trình bày Đại diện nhóm trình bày Tiết 2 Toán Ôn tập: Xem đồng hồ. I-Mục tiêu: -Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 một cách thành thạo II-Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 2.Bài mới: *Hoạt động 1:Ôn cách xem đồng hồ Yêu cầu HS nêu cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ các số từ 1 đến12 *Hoạt động 2 : Thực hành GV hướng dẫn HS làm bài tập trong vở BTTNVTL Bài 1: Viết thêm kim phút để đồng chỉ giờ theo yêu cầu Gọi HS nêu yêu cầu Cho HS nêu miệng Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: Gọi HS nêu yêu cầu Cho HS làm trao đổi theo nhóm đôi Bài 3:Nối hai đồng hồ chỉ cùng giờ vào buổi tối Yêu cầu HS tự làm Bài 4: giải bài toán theo tóm tắt Gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu Yêu cầu HS đặt đề toán HS làm vở *Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò: Yêu cầu HS nêu cách xem đồng hồ Nhận xét tiết học Hoạt động của HS 3 HS nêu theo yêu cầu của GV HS làm bài 9/8 Làm vở BTTNVTL 1 HS nêu yêu cầu HS làm , nêu cách làm Lớp làm vở bài tập 1 HS lên bảng Hs nhận xét Hs trình bày Tiết 3 Khoa học Bài 2: Nam và nữ (Tiết 2) I.Mục tiêu II. Hoạt động dạy và học: 1-Khởi động: Chơi trò chơi 2- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành HĐ1 - GV hướng dẫn cách chơi. - Cho HS chơi. - GV nhận xét. *Giáo dục HS: con trai và con gái đều bình đẳng và có quyền như nhau. HĐ 2 Đóng vai - GV hướng dẩn HS hoạt động. - Cho các nhóm đóng vai. - Nhận xét,thảo luận. Giáo dục HS kĩ năng sống Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ. *Củng cố *Dặn dò Hướng dẫn HS Hoạt động ứng dụng. - Nhận xét tiết học - Hoạt động cả lớp. - Từng em giơ thẻ. - Rút ra kết luận. - Ghi vào vở. - Hoạt động nhóm. - Chọn tình huống. - Đóng vai. - Trình bày trước lớp. - Cả lớp quan sát nhận xét. Rút ra bài học qua tình huống. - HS nghe. Buổi sáng : Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2020 Tiết 2 Toán Bài 8: Ôn lại những gì em đã học ( Tiết 1) I. Mục tiêu III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động Hát 2- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B- Hoạt động thực hành HĐ 1,2 - Cho HS tự làm bài. - Gv bao quát lớp - GV kiểm tra các em làm bài. - Nhận xét,chữa bài (Các em có thể tính rút gọn). *Củng cố * Dặn dò - Em làm cá nhân. - Báo cáo kết quả với cô. Đáp án HĐ 1 ; HĐ 2 Tìm x a) x = b) x = hay c) X = d) x = - Lắng nghe Tiết 3+4 Tiếng Việt Bài 3A Tấm lòng người dân (Tiết 2 + 3) I.Mục tiêu III. Các hoạt động dạy và học : 1-Khởi động -Cho HS hát. 2- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Hs đọc tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B-Hoạt động thực hành : HĐ1 - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Thi xếp nhanh các từ vào nhóm thích hợp” - Cùng lớp nhận xét. - Tuyên dương nhóm thắng cuộc. HĐ2 - Đến từng nhóm kiểm tra hs làm việc ,nghe các em báo cáo. - GV giúp HS tìm thêm một số từ mà các em không biết. *Củng cố *Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Tham gia trò chơi. Đáp án: a) thợ điện, thợ cơ khí b) thợ cấy, thợ cầy c) đại uý, trung uý,.. d) giáo viên, bác sĩ, kĩ sư e) tiểu thương, chủ tiệm g) học sinh tiểu học, học sinh trung học.. Hoạt động cặp đôi - Báo cáo kết quả. a) Người Việt Nam gọi nhau là đồng bào vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ. b) đồng hương,đồng môn,đồng chí,đồng thời,đồng bọn,đồng bộ,đồng ca,đồng cảm,đồng dạng,đồng diễn,đồng đều,đồng điệu,đồng hành,đồng đội,đồng lòng,đồng nghĩa,đồng nghiệp,đồng phục,đồng thanh,đồng tình,đồng ý, c) Cả lớp em hát đồng thanh một bài. - HS nghe. ********************************** Hoạt động của cô Hoạt động của trò B-Hoạt động thực hành : HĐ3 - GV đọc mẫu. - GV nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. Hỏi: + Câu nói của Bác Hồ mong muốn điều gì? - Cho HS tìm từ khó - Lưu ý hướng dẫn HS viết từ khó: - GV đọc cho HS viết bài. - GV quan sát, giúp đỡ viết chậm. - Trao đổi bài với bạn để chữa lỗi. - Nhận xét.Chữa chung các chữ mà học sinh viết sai phổ biến. HĐ4 a)- Cho HS nhận phiếu học tập,làm theo nhóm. - GV đến từng nhóm kiểm tra. - Nhận xét,chốt lại. *Củng cố *Dặn dò - HS theo dõi. - Lớp lắng nghe và trả lời + Câu nói đó của bác thể hiện niềm tin của Người đối với các cháu thiếu nhi- chủ nhân của đất nước - HS nêu: 80 năm giời, nô lệ, yếu hèn, kiến thiết, vinh quang, cường quốc.. - HS tự đọc thầm bài, ghi vào nháp những từ khó. - Đọc thầm bài. - HS viết bài vào vở. - Đọc lại và tự soát lỗi. Viết các lỗi và cách sửa lỗi. - Đổi bài cho bạn để chữa lỗi. - HS thảo luận, làm vào phiếu. - Báo cáo kết quả. Tiếng Vần Âm đệm Âm chính Âm cuối em e m yêu yê u màu a u tím i m hoa o a cà a hoa ... ắc nhất của cách mạng. Nội dung Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứư cán bộ cách mạng. Hoạt động cả lớp. - Em đọc theo vai. - Nhận xét các bạn đọc. - Nghe cô dặn dò. ********************************* Hoạt động của cô Hoạt động của trò B-Hoạt động thực hành : HĐ1 - Cho Hs quan sát tranh,đọc bài văn và trả lời câu hỏi trong nhóm. - GV đến từng nhóm nghe các nhóm trả lời. - GV nhận xét. HĐ2 Lập dàn ý cho bài văn tả cơn mưa. - Gọi HS đọc gợi ý. - Nhắc các em dựa vào ghi chép để lập dàn bài theo yêu cầu. - Gọi vài HS lần lượt đọc. - GV cùng cả lớp nhận xét. - Khen những HS viết dàn ý hay. *Củng cố - Khi lập dàn ý cho bài văn tả cảnh em cần chú ý những gì để dàn ý hay. *Dặn dò - GV nhận xét tiết học. Hoạt động nhóm - Các nhóm quan sát tranh, đọc bài văn ,thảo luận và trả lời. - Em là bài cá nhân. - Vài em đọc dàn ý. - Lớp nhận xét. - HS trả lời cá nhân. Nghe cô dặn dò. Tiết 4 Khoa học Bài 3:Các giai đoạn của cuộc đời (tiết 1) I Mục tiêu II. Các hoạt động dạy và học : 1-Khởi động -Cho HS hát. 2- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A-Hoạt động cơ bản : HĐ1: Trò chơi ‘Ai nhanh,ai đúng” - Tổ chức cho HS chơi trò chơi. - Nhận xét,tuyên dương nhóm thắng cuộc. HĐ2 Đọc và trả lời. - Cho Hs đọc và trả lòi câu hỏi. - GV kết luận: Các em đang ở vào giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên hay nói cách khác là tuổi dậy thì biết được đặc điểm của mỗi giai đoạn rất có ích lợi cho cuộc sống của chúng ta. Chẳng hạn, biết được đặc điểm của tuổi dậy thì cũng như đặc điểm của tuổi vị thành niên giúp chúng ta hình dung được sự phát triển của cơ thể về vật chất, tinh thần và các mối quan hệ xã hội sẽ diễn ra như thế nào. Từ đó chúng ta sẵn sàng đón nhận mà không hề sợ hãi, bối rối,.... đồng thời giúp chúng ta có thể tránh được những nhược điểm hoặc sai lầm có thể xảy ra đối với mỗi người. *Củng cố *Dặn dò Hoạt động nhóm - Các nhóm quan sát,thảo luận và trả lời. Hoạt động cá nhân - HS đọc,trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét. + 4 giai đoạn. + Nêu từng giai đoạn. + Em đang giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên (tuổi dậy thì). - Nghe cô dặn dò. Buổi chiều: Tiết 1+2 Toán Ôn tập I.Mục tiêu : - Củng cố cộng trừ, nhân chia PS. - Giải toán ; viết số đo dưới dạng hỗn số - Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán . II.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : HS làm bài vở bài tập Hoạt động 2: Thực hành - HS làm các bài tập - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1 : Chuyển phân số thành phân số thập phân: a) b) c) d) Bài 2: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: a)chuyển thành PS ta được: A., B., C. , D. b) của 18 là: A.6m; B. 12m; C. 18m; D. 27m Bài 3 : Một tấm lưới hình chữ nhật có chiều dài m, chiều rộng m. Tấm lưới được chia ra thành 5 phần bằng nhau. Tính diện tích mỗi phần? Bài 4 : (HSKG) Tìm số tự nhiên x khác 0 để: 4.Củng cố dặn dò. - HS thực hiện Đáp án : a) ; b) c) ; d) Lời giải : Khoanh vào C Khoanh vào B Lời giải : Diện tích của tấm lưới là : (m2) Diện tích mỗi phần của tấm lưới là : (m2) Đ/S : m2 Lời giải : Ta có : . . Vậy : Để : thì x = 6; 7 - HS lắng nghe và thực hiện. Tiết 3 Tiếng Việt Ôn tập LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. I. Mục tiêu: - Học sinh biết làm bài văn tả cảnh theo dàn ý đã chuẩn bị. - Biết chuyển dàn ý thành 1 đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày. - Giáo dục HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên. II. Chuẩn bị: nội dung. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu - Cho HS nhắc lại dàn bài đã lập ở tiết tập làm văn trước ( Tuần 1). - Giáo viên nhận xét, sửa cho các em. - Cho HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn ở tuần 1 để viết 1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng (trưa hoặc chiều) trên cánh đồng, làng xóm. - Giáo viên hướng dẫn và nhắc nhở HS làm bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau - HS nhắc lại dàn bài đã lập ở tiết tập làm văn trước. - HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn ở tuần 1 để viết 1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng (trưa hoặc chiều) trên cánh đồng, làng xóm. HS trình bày, các bạn khác nhận xét. - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau Buổi sáng : Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2020 Tiết 1 Toán Bài 9: Ôn tập về giải toán I Mục tiêu II Các hoạt động dạy học 1- Khởi động Hát 2- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Hs đọc tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành HĐ1 Chơi trò chơi “Đố nhau tìm hai số” - GV tổ chức trò chơi cho Hs chơi. - GV nhận xét,khen đội thắng HĐ2 - Cho các em thảo luận cặp đôi rồi giải. - GV đến giúp đỡ các cặp có Hs chậm - Kiểm tra bài giải của các em. - Nhận xét. HĐ3,HĐ4 - Cho HS tự đọc đề rồi giải. - GV bao quát lớp. - Nhận xét vở,chữa bài. *Củng cố. * Dặn dò - Hướng dẫn HS hoạt động ứng dụng. - Nhận xét tiết học. - HS tham gia trò chơi. - HS làm rồi báo cáo. HĐ 3 Bài giải Hiệu số phần bằng nhau là: 8- 7= 1 (phần) Số học sinh khối 3 là: 20 : 1 x 7 = 140 (học sinh) Số học sinh khối lớp 5 là: 140 + 20 = 160 (học sinh) Đáp số: 140 học sinh và 160 học sinh HĐ 4 a) Nửa chu vi mảnh đất là: 98: 2 = 49 ( m) Chiểu dài mảnh đất là: 49: ( 3+ 4) x 4 = 28(m) Chiều rộng mảnh đất là: 49 – 28 = 21 (m) b) Diện tích mảnh đất là: 28 x 21 =588 (m2) Đáp số: a) 28m; 21m b) 588 m2 - HS nghe. Tiết 3+4 Tiếng Việt Bài 3B:Góp phần xây dựng quê hương ( Tiết 3) I Mục tiêu II. Các hoạt động dạy và học : 1-Khởi động- Cho HS hát. 2- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B-Hoạt động thực hành : HĐ3 Chuẩn bị kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước. - GV cho HS từng cặp đọc. - GV giúp HS nắm vững yêu cầu. HĐ4 Cùng kể chuyện - Cho các em kể trong nhóm. - Đến từng nhóm quan sát,nghe HS kể. - Cho đại diện từng nhóm thi kể trước lớp. - Tuyên dương các em kể hay. - Khuyến khích các em khác mạnh dạn xung phong kể trước lớp. *Củng cố *Dặn dò. - Hướng dẫn hoạt động ứng dụng. - Hoạt động cặp đôi. + Đọc gợi ý. Hoạt động nhóm. - Kể chuyện trong nhóm. - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể lại câu chuyện trước lớp. Lớp nhận xét,bình chọn bạn kể hay nhất. - HS nghe.. ****************************** Bài 3C:Cảnh vật sau cơn mưa (Tiết 1) I Mục tiêu II. Các hoạt động dạy và học : 1-Khởi động- Cho HS hát. 2- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B- Hoạt động thực hành : HĐ1 - Cho các nhóm nhận phiếu,thảo luận rồi làm vào phiếu. - GV đến các nhóm kiểm tra,nghe báo cáo kết quả thảo luận. HĐ2 Chọn lời giải nghĩa chung cho cả 3 câu tục ngữ. - GV giúp HS hiểu nghĩa từ cội là gốc trong câu lá rụng về cội. HĐ3 - Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập và mẫu. - Cho HS mở sách chọn khổ thơ. - Lưu ý Hs viết đúng yêu cầu của bài tập.Yêu cầu đối với HS viết tốt.Giao thời gian cho HS khoảng 8-10 phút. - Quan sát các em viết bài. - Gọi HS đọc to đoạn văn của em. - GV cùng các bạn nhận xét. - GV khen các em viết hay. *Củng cố *Dặn dò. Hoạt động nhóm. - Nhận phiếu,thảo luận,làm bài. - Báo cáo với cô. Đáp án đúng: Lệ đeo ba lô, thư xách túi đàn, Tuấn vác thùng giấy, Tân và Hưng khiêng lều trại, Phượng kẹp báo. Hoạt động cặp đôi. - HS thảo luận rồi báo cáo. Đáp án đúng: b) Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên. Em làm việc cá nhân. - Đọc BT. - Nghe GV nhắc nhở. - Viết bài. - Đọc bài viết. - HS nghe. Buổi sáng : Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2020 Tiết 1 Toán Bài 10:Ôn tập và bổ sung về giải bài toán tỉ lệ thuận (Tiết 1) I Mục tiêu II Các hoạt động dạy học 1- Khởi động:Lớp hát 2- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản HĐ1 Chơi trò chơi “Cùng gấp lên một số lần” - GV tổ chức trò chơi cho Hs chơi. - GV nhận xét,khen đội thắng HĐ2 Đọc kĩ và nghe thầy cô hướng dẫn - Cho HS đọc,GV hướng dẫn giúp Hs nhận biết hai đại lượng tỉ lệ thuận. HĐ3 - Cho các nhóm hoạt động. - GV đến kiểm tra,nghe báo cáo. HĐ4 - GV gọi HS đọc,GV hướng dẫn các bước giải của hai cách giải. - Lưu ý các em cách trình bày. HĐ5 - Cho HS tự đọc đề rồi giải. - GV bao quát lớp. - Đến giúp đỡ nhóm yếu. - Nhận xét,chữa bài một số em. *Củng cố *Dặn dò Hoạt động nhóm. - HS tham gia trò chơi. Hoạt động cả lớp. - Đọc. - Nghe cô hướng dẫn. - Nhận ra hai đại lượng tỉ lệ thuận. Hoạt động nhóm - Nhận phiếu. - Thảo luận rồi làm vào phiếu. - Báo cáo kết quả thảo luận. Hoạt động cả lớp. - HS đọc,quan sát,nghe hướng dẫn. - Em làm theo cặp. - Báo cáo với cô kết quả. Đáp án: Cách 1 (Rút về đơn vị) Bài giải Mua một quyển vở hết số tiền là: 24 000 : 3 = 8 000 (đồng) Mua 9 quyển vở hết số tiền là: 8 000 x 9 = 72 000 (đồng) Đáp số : 72 000 đồng Cách 2 ( Tìm tỉ số) Bài giải 9 quyển vở gấp 3 quyển vở số lần là: 9 : 3 = 3 (lần) Mua 9 quyển vở hết số tiền là: 24 000 x 3 =72 000 (đồng) Đáp số : 72 000 đồng - Em nghe và thực hiện. Tiết 3 Tiếng Việt Bài 3C:Cảnh vật sau cơn mưa ( Tiết 2) I Mục tiêu II. Các hoạt động dạy và học : 1-Khởi động:HS hát. 2- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B-Hoạt động thực hành : HĐ4 - Cho HS đọc rồi chọn một đoạn để viết hoàn chỉnh. - Gọi HS đọc. - GV cùng lớp nhận xét. - Khen HS viết hay. - Đọc cho HS nghe 4 đoạn mẫu. HĐ5 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV nói lại cho HS hiểu rõ yêu cầu bài tập. - Cho HS làm cá nhân,trao đổi trong nhóm để tìm đoạn viết hay. - GV chấm vài bài tại lớp.Nhận xét. - Gọi HS đọc to cho lớp nghe đoạn văn hay. *Củng cố *Dặn dò. - Hướng dẫn HS hoạt động ứng dụng. Hoạt động cá nhân Em làm việc cá nhân. - Đọc BT. - Nghe GV nhắc nhở. - Viết bài. - Đọc bài viết. - HS thực hiện theo yêu cầu a,b. - Đọc đoạn viết hay nhất trước lớp. - Nghe cô nhận xét,dặn dò.
Tài liệu đính kèm: