Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Năm học 2021-2022 - Cai Hoàng Diễm - Trường Tiểu học Võ Văn Dũng - Tuần 11

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Năm học 2021-2022 - Cai Hoàng Diễm - Trường Tiểu học Võ Văn Dũng - Tuần 11

- HS biết cộng ( trừ ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số

 - HS làm bài 1, 2(a, b), bài 3.

 - Rèn cho HS cách thực hiện thành thạo cách cộng hai phân số.

 Bài học góp phần hình thành và phát triển cho HS:

a) Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm . Có tính cẩn thận chính xác trong tính TOÁN, yêu thích học TOÁ

b) Năng lực:

- Thông qua hoạt động trình bày cách giải các bài toán học sinh phát triển năng lực giao tiếp toán học.

- Qua thực hành luyện tập phát triển năng lực tư duy và lập luận, năng lực giải quyết vấn đề.

 

docx 56 trang Người đăng thuyanh1 Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 234Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Năm học 2021-2022 - Cai Hoàng Diễm - Trường Tiểu học Võ Văn Dũng - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch bài dạy tuần 11 
(Từ ngày 13/ 12/ 21 đến ngày 17/ 12/ 2021)
Thứ
ngày
Tiết
Moân
Bài dạy
Tiết PPCT
Đồ dùng dạy học
Điều chỉnh- giảm tải
Nội dung tích hợp
2
27/12
Sáng
1
Toán
Ôn tâp phép cộng, phép trừ hai phân số
60
2
TV
Ôn tập tiết 1
23
3
KH 
Thực hành kĩ năng phòng tránh bị xâm hại	
30
31
4
TD
5
KH
Thực hành kĩ năng phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
32
6
ĐĐ
Ôn tập: Có trách nhiệm về việc làm của mình
14
Tranh
2
27/12
Chiều
Toán
Ôn tâp phép cộng, phép trừ hai phân số 
63
TV
Ôn tập tiết 2
23
Tranh SGK
3
28/12
Sáng
1
Toán
Ôn tập: Hàng của số thập phân
65
Bảng nhóm
2
LTVC
Ôn tập tiết 3
24
3
LTVC
Ôn tập tiết 4
25
4
LS
Ôn tập: Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20.
12
Bảng nhóm
5
AN
6
ĐL
Ôn tập: Giao thông vận tải
13
SDNLTKHQ
3
28/12
Chiều
LS
Ôn tập: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước	
13
ĐL
Ôn tập: Thương mại và du lịch
14
KNS
4
29/12
Sáng
1
T
Ôn tập: So sánh số thập phân
66
Bảng phụ
2
TA
3
TA
4
TV
Ôn tập tiết 5
24
5
TV
Ôn tập tiết 6
22
KT
Thức ăn nuôi gà (tiết 1+2)	
17
18
4
29/12
Chiều
TĐ
Ôn tâp bài Chuyện 1 khu vườn nhỏ;
23
TĐ
Ôn tâp bài Mùa thảo quả
24
5
30/12
Sáng
1
T
Ôn tập: Phép cộng, trừ hai số thập phân
67
2
Tin
3
Tin
4
CT
Ôn tập bài: Chuyện 1 khu vườn nhỏ.
25
Bảng nhóm
KNS
5
MT
LTVC
Ôn tập từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa
25
KNS
5
30/12
Chiều
1
TA
5
TA
6
31/12
Sáng
1
T
Ôn tập: Phép nhân số thập phân
68
Bảng nhóm
2
TA
3
TA
4
TD
5
CT
Ôn tập bài: Mùa thảo quả
26
6
SHL
6
31/12
Chiều
1
Toán 
Ôn tập: Chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên
69
2
LTVC
Ôn tập từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.
27
Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2021
Môn: Toán 
Tiết 7: ÔN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ TRỪ 2 PHÂN SỐ.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- HS biết cộng ( trừ ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số
 - HS làm bài 1, 2(a, b), bài 3.
 - Rèn cho HS cách thực hiện thành thạo cách cộng hai phân số.
 Bài học góp phần hình thành và phát triển cho HS:
a) Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm . Có tính cẩn thận chính xác trong tính TOÁN, yêu thích học TOÁ
b) Năng lực:
- Thông qua hoạt động trình bày cách giải các bài toán học sinh phát triển năng lực giao tiếp toán học.
- Qua thực hành luyện tập phát triển năng lực tư duy và lập luận, năng lực giải quyết vấn đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : SGK, baûng phuï.
- HS : Vôû; buùt; thöôùc, baûng con 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1. Hoạt động mở đầu:
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn tên" với nội dung tìm phân số của một số, chẳng hạn: Tìm của 50 ; của 36
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở
10’
2.Hoạt động ôn tập lí thuyết:(10phút)
*Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại cách cộng, trừ hai phân số cùng MS và khác MS.
(Lưu ý nhắc nhở HS (M1,2) nắm được nội dung bài)
*Cách tiến hành:
- Giáo viên nêu ví dụ: 
 và 
- 1 học sinh nêu cách tính và 1 học sinh thực hiện cách tính. 
- Cả lớp nháp 
- Học sinh sửa bài 
- Lớp lần lượt từng học sinh nêu kết quả 
- Kết luận. 
- Tương tự với và 
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài - kết luận 
- Giáo viên chốt lại: 
Cộng từ hai phân số
Có cùng mẫu số
- Cộng, trừ hai tử số 
- Giữ nguyên mẫu số 
Không cùng mẫu số
- Quy đồng mẫu số 
- Cộng, trừ hai tử số 
- Giữ nguyên mẫu số 
20’
3. Hoạt động thực hành: 
*Mục tiêu: Giúp HS biết cộng ( trừ ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số và làm bài 1, 2(a, b), bài 3.
 (Lưu ý: Nhắc nhở nhóm HS M1,2 hoàn thành các bài tập theo yêu cầu)
*Cách tiến hành:
* Làm bài cá nhân vào vở.
Bài 1 : Tính 
35 + 27 ; 79-16; 78+3;2-54
Bài 2 : Tính
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép tính : 
a) 3 + 
b) = 
c) 1 - 
- GV chữa lại .
Bài 3: Chú Phong mang bán 1 cùm bóng bay. Buổi sáng chú Phong bán được 12 số bóng bay, buổi chiều chú bán được được 13 số bóng bay. Tìm phân số chỉ số bóng bay còn lại của chú Phong.
GV cho HS đọc bài toán rồi tự giải .
- GV cho HS trao đổi ý kiến để nhận ra rằng PS chỉ số bóng của cả hộp bóng là .
- GV cho HS giải bài toán theo cách khác .
- GV cho HS tự nhận xét xem cách nào thuận tiện hơn.
- Học sinh đọc đề bài và làm bài
- HS đọc đề và làm bài
- Học sinh đọc đề và làm bài
Baøi giaûi : 
Phân số chỉ số bóng màu vàng là: 
( số bóng ).
 Ñaùp soá: số bóng
.
5’
4. Hoạt động vận dụng:
- Cho HS nhắc lại cách thực hiện phép cộng và phép trừ hai phân số 
- Chuẩn bị: Ôn tập “Phép nhân và chia hai phân số” 
- Nhận xét tiết học
Điều chỉnh sau bài dạy(nếu có):.............................................................................................
....................................................................................................................................................
----------------------------------------o0o-----------------------------------------
Môn : Tiếng Việt
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I (tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
 - Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2 .
 - Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3 .
 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .
 - HS( M3,4) đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài . 
 Bài học góp phần hình thành và phát triển cho HS:
a) Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm..
b) Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17; phiếu kẻ sẵn bảng bài tập 2
- HS : Ôn tập các bài tập đọc từ tuần 11– tuần 17.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1. Hoạt động mở đầu:
Ca dao về lao động sản xuất
- HS1 đọc thuộc lòng bài ca dao 1 và trả lời câu 1
- HS2 đọc thuộc lòng bài ca dao 2,3 và trả lời câu 2
- Nhận xét.
15'
2. Hoạt động kiểm tra đọc: 
* Mục tiêu: 
 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .
 - HS( M3,4) đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài . 
* Cách tiến hành:
b/ Kiểm tra tập đọc: 
- GV bỏ những phiếu đã chuẩn bị vào hộp.
- Yêu cầu HS bốc thăm, bốc trúng bài nào về chỗ chuẩn bị 1 phút sau đó đọc thành tiếng trước lớp.
- Gọi lần lượt theo thứ tự A-B-C, yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. 
- Nhận xét, đánh giá ghi điểm.
- Bốc thăm bài đọc
- Đọc bài và trả lời câu hỏi.
15’
2. Hoạt động thực hành: 
* Mục tiêu: 
 - Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2 .
 - Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3 .
* Cách tiến hành:
Giáo dục kĩ năng sống
- Thu thập, xử lý thông tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể).
- Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê
* Bài tập 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Cho HS làm bài theo nhóm
- Nhận xét
* Bài tập 3 : - Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- Cho HS làm bài theo cặp
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét
- HS nêu
- HS làm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- HS nêu
- HS làm bài theo cặp
- HS trả lời
5’
3. Hoạt động vận dụng
- Em biết nhân vật nhỏ tuổi dũng cảm nào khác không ? Hãy kể về nhân vật đó.
- HS nghe và thực hiện.
- Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh sau bài dạy(nếu có):.............................................................................................
....................................................................................................................................................
----------------------------------------o0o-----------------------------------------
Moân : Khoa hoïc
Tieát : 18 THỰC HÀNH KĨ NĂNG: PHOØNG TRAÙNH BÒ XAÂM HAÏI 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 
- Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. 
- Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bi xâm hại.
- Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại.
 Bài học góp phần hình thành và phát triển cho HS:
a) Phẩm chất: trung thực, trách nhiệm . Luôn ý thức phòng tránh bị xâm hại và nhắc nhở mọi người cùng đề cao cảnh giác.
b) Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- GV: Hình vẽ trong SGK trang 38,39 phóng to. 
- HS: SGK 
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHỦ YẾU: 
TG
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân 
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 
5’
1. Hoạt động mở đầu:	
- Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại.
GV giới thiệu bài, ghi bảng
6’
2. Hoạt động Luyện tập – Thực hành:
* Mục tiêu: 
- Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. 
- Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bi xâm hại.
- Thực hành phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại.
* Cách tiến hành
Hoaït ñoäng 1: Quan saùt vaø thaûo luaän 
- GV chia nhoùm vaø yeâu caàu HS quan saùt caùc hình SGK trang 38 thaûo luaän nhoùm, trao ñoåi veà noäi dung töøng hình, vaø traû lôøi cac caâu hoûi 
+ Neâu moät soáâ tình huoáng coù theå daãn ñeán nguy cô bò xaâm haïi .
+ Baïn coù theå laøm gì ñeå phoøng traùnh nguy cô bò xaâm haïi ? 
- GV keát luaän 
 + Một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hai: Đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ, đi nhờ xe người khác.
c/ Hoaït ñoäng 2: *Giáo dục kĩ năng sống
- Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại.
- Kĩ năng ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại.
- Kĩ năng sự giúp đỡ nếu bị xâm hại.
 Ñoùng vai “öùng phoù vôùi nguy cô bò xaâm haïi ” 
- GV chia lôùp thaønh 3 nhoùm giao cho moãi lôùp moät tình huoáng, yeâu caàu HS thaûo luaän, tìm caùch öùng xöû phuø hôïp vôùi moãi tình huoáng, phaân vai vaø taäp ñoùng vai .
+ Nhoùm 1 : Phaûi laøm gì khi coù ngöôøi laï taëng quaø cho mình ?
+ Nhoùm 2 : Phaûi laøm gì khi coù ngöôøi laï muoán vaøo nhaø ? 
+ Nhoùm 3 : Phaûi laøm gì  ... ừng chữ trên bảng, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. 
- GV đọc mẫu lần 1.
- GV đọc lần 2 (đọc chậm)
- GV đọc lần 3.
- HS nghe
- HS theo dõi.
- HS viết theo lời đọc của GV.
- HS soát lỗi chính tả.
- GV chấm 7-10 bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
- Thu bài chấm 
- HS nghe
10’
5. Hoạt động thực hành-luyện tập: 
* Mục tiêu: Phân biệt phụ âm đầu s/x; làm được bài tập 2a; BT3a 
* Cách tiến hành:
 Bài 2a: HĐ trò chơi
- HS đọc yêu cầu
- Tổ chức HS làm bài dưới dạng tổ chức trò chơi
+ Các cặp từ :
Bài 3a: HĐ nhóm
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS làm việc theo nhóm làm vào bảng nhóm gắn lên bảng, đọc bài.
- Nghĩa ở các tiếng ở mỗi dòng có điểm gì giống nhau?
- Nhận xét kết luận các tiếng đúng
- Cả lớp theo dõi
- HS thi theo kiểu tiếp sức.
+ sổ – xổ: sổ sách- xổ số; vắt sổ- xổ lồng; sổ mũi- xổ chăn; cửa sổ- chạy xổ ra; sổ sách- xổ tóc
+ sơ -xơ: sơ sài- xơ múi; sơ lược- xơ mít; sơ qua- xơ xác; sơ sơ- xơ gan; sơ sinh- xơ cua
+ su – xu: su su- đồng xu; su hào- xu nịnh; cao su- xu thời; su sê- xu xoa
+ sứ – xứ: bát sứ- xứ sở; đồ sứ- tứ xứ; sứ giả- biệt xứ; cây sứ- xứ đạo; sứ quán- xứ uỷ.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài theo nhóm, chia sẻ kết quả
+ Dòng thứ nhất là các tiếng đều chỉ con vật dòng thứ 2 chỉ tên các loài cây.
5’
6. Hoạt động vận dụng:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc chính tả s/x.
- GV yêu cầu HS nêu lại một số từ sai lỗi chính tả 
- Nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà sửa lỗi chính tả, tìm thêm một số từ ngữ khác
Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
----------------------------------------o0o-----------------------------------------
Tiết 11 SINH HOẠT LỚP TUẦN 11
Sinh hoạt theo chủ điểm: Uống nước nhớ nguồn.
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 
Giúp HS nhận thấy:
- Nhận biết được trách nhiệm của người HS.
- Tinh thần giúp đỡ bạn cùng tiến bộ .
- Ưu khuyết điểm của bản thân, tổ, lớp tuần qua. 
- Những mặt mạnh cần phát huy và các mặt hạn chế cần khắc phục.
- Rèn luyện và có hướng phấn đấu để vươn lên
*Năng lực chung: 
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Tham gia được các hoạt động chung của trường, lớp.
* Phẩm chất: 
- Phẩm chất chăm chỉ: Thể hiện trong lao động, nề nếp, gọn gàng trong sinh hoạt và học tập
- Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với các bạn khi trở lại trường học, hợp tác, chia sử với bạn khi tham gia công việc chung của trường, lớp.
- Phẩm chất : Trách nhiệm qua ý thức tự rèn luyện, tinh thần tập thể.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- GV : Tổng hợp ưu điểm và tồn tại của HS trong tuần thứ 11, kế hoạch tuần 12.
- HS : Tự nhận xét chất lượng học tập và các hoạt động.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
5’
1. Hoạt động mở đầu:
- Hát tập thể
-Giới thiệu hoạt động: ( Tuyên bố lí do)
10’
2. Báo cáo tổng kết công kết công tác Tuần 9:
GV tổng hợp những ưu khuyết điểm: 
* Ưu điểm:
-Về nề nếp: Đã đi vào ổn định. Đa số các em vào học đúng giờ
-Tác phong: Các em mặc đồng phục đầy đủ, gọn gàng. Tắt Mic, bật Cam trong giờ học
- Về học tập: Các em chuẩn bị đồ dùng tương đối tốt.
* Tồn tại: 
- Một số em còn tắt Mic trong giờ học
- Trong học tập các em ít phát biểu xây dựng bài.
*Hướng khắc phục: 
GV tổng hợp, đưa ra lời khuyên.
- Nhắc nhở các em duy trì tốt nội quy nhà trường.
 - Nhắc nhở, động viên các em phát biểu xây dựng bài.
* Bình bầu cá nhân tốt:
- HS lắng nghe nhận xét của cô giáo.
10’
2. Sinh hoạt theo chủ đề:
Rung chuông vàng: Tự nhiên và xã hội.
- HS tham gia trò chơi.
10’
3. Thảo luận kế hoạch hoạt động tuần 12: 
-Học tập: Các em chuẩn đầy đủ đồ dùng học tập cho từng buổi học. Chuẩn bị kiểm tra cuối kì 1.
- Chuyên cần: Các em đi học đầy đủ, đúng giờ.
Khi vào lớp rồi cần tắt mic, bật camera
- Đạo đức: Thực hiện đúng tác phong của người đội viên. Lễ phép với thầy cô giáo.
- Thực hiện nội quy, nề nếp: Tiếp tục ổn định nề nếp lớp. Thực hiện tốt nội quy của nhà trường.
-Thành lập “ Đôi bạn cùng tiến” để giúp đỡ nhau trong học tập
- Thực hiện truy bài 10 phút đầu giờ.
* YC HS phát biểu ý kiến:
- Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động
- HS theo dõi thảo luận đưa ra các giải pháp thực hiện phù hợp với lớp.
----------------------------------------o0o-----------------------------------------
BUỔI CHIỀU
Môn: Toán
 ÔN TẬP: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- Củng cố quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân với số tự nhiên.
Bài học góp phần hình thành và phát triển cho HS:
a) Phẩm chất: trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
b) Năng lực:
- Thông qua hoạt động trình bày cách giải các bài toán học sinh phát triển năng lực giao tiếp toán học.
- Qua thực hành luyện tập phát triển năng lực tư duy và lập luận, năng lực giải quyết vấn đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : SGK, baûng phuï ghi các bài tập.
- HS : Vôû; buùt; thöôùc, baûng con 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
5’
1. Hoạt động mở đầu:
- Cho HS hát
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
30'
'
2. Hoạt động Luyện tập – Thực hành:
*Mục tiêu: 
- Biết cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên , biết vận dụng trong thực hành tính .
- HS cả lớp làm được bài 1, 2 .
*Cách tiến hành:
* Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- Gọi 4 HS lên làm và nêu cách thực hiện của mình trước lớp.
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Cho HS làm vào phiếu bài tập
- Nhận xét, đánh giá.
* Bài 3 : Một khu đất có diện tích 5,5ha. Trong đó diện tích chiếm ¾ diện tích khu đất. Vậy diện tích hồ nước là bao nhiêu mét vuông?
- Gọi HS lên bảng làm
- Nhận xét
- HS nêu
- 4HS lên bảng lớp thực hành.
a) 70,2
9
 b)
95,5
15
 72
7,8
 5 5
6,36
 0
 100
 10 
c) 33,6
32
 d)
75,52
32
 1 6
 1 60
1,05
 115
2,36
 0
 192
 0
- HS nêu
a) X x 4 = 14,4 b) 7 x X = 0,42
 X = 14,4 : 4 X = 0,42 : 7 
 X = 3,6 X = 0,06
- HS đọc
- HS làm
 Đổi 5,5ha= 55000m2
Diện tích hồ nước là :
 55000 x 3 : 4 = 41,250 (m2) 
 ĐS : 41,250 m2
5’
3. Hoạt động vận dụng:
- Cho HS vận dụng kiến thức làm bài tập sau:
Một HCN có chiều dài là 9,92m; chiều rộng bằng 3/8 chiều dài. Tính diện tích của hình chữ nhật đó ? 
- Nhận xét tiết học.
- HS làm bài:
Giải
Chiều rộng HCN là:
9,92 x 3 : 8 = 3,72(m)
Diện tích HCN là:
9,92 x 3,72 = 36,8024(m2)
 Đáp số: 36,8024m2
Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
----------------------------------------o0o-----------------------------------------
Moân : Luyeän töø vaø caâu
Tieát ÔN TẬP TỪ ĐỒNG ÂM, TỪ NHIỀU NGHĨA
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- Nhaän bieát ñöôïc neùt khaùc bieät của từ đồng âm và töø nhieàu nghóa. Hieåu moái quan heä của từ đồng nghĩa.
- Bieát phaân bieät ñöôïc nghóa goác vaø nghóa chuyeån trong moät soá caâu vaên coù duøng töø nhieàu nghóa cuûa caùc töø nhieàu nghóa( laø ñoäng töø )
Bài học góp phần hình thành và phát triển cho HS:
a) Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm. 
b) Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : Baûng phuï, phaán maøu; Buùt daï, hai tôø giaáy khoå to.
- HS:SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
T.g
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
5’
1. Hoạt động mở đầu:
Thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ.
Thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ.
33’
2. Hoạt động Luyện tập – thực hành:
*Mục tiêu: 
- Nhaän bieát ñöôïc neùt khaùc bieät của từ đồng âm và töø nhieàu nghóa. Hieåu moái quan heä của từ đồng nghĩa.
- Bieát phaân bieät ñöôïc nghóa goác vaø nghóa chuyeån trong moät soá caâu vaên coù duøng töø nhieàu nghóa cuûa caùc töø nhieàu nghóa( laø ñoäng töø )
* Cách tiến hành:
ØHĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1
-Cho HD đọc yêu cầu của bài tập
-GV giao việc : 
+Đọc lại 3 câu a, b, c
+Chỉ rõ trong các từ in đậm ở câu a, b, c, những từ nào là từ đồng âm với nhau, những từ nào là từ nhiều nghĩa.
- Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày kết quả
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng
a) Chín : + từ chín trong câu 2 là từ đồng âm (Tổ em có chín HS)
(Lúa ngoài đồng đã chín -> chín có nghĩa là đã đến lúc ăn được)
(Nghĩ cho chín rồi hãy nói -> chín có nghĩa là đã nghĩ kỹ)
b) Đường:
+ từ đường trong câu 1 là từ đồng âm.
+ Từ đường trong câu 2, 3 là từ nhiều nghĩa.
c) Vạt: + từ vạt trong câu 2 là từ đồng âm.
+ từ vạt trong câu 1 và 3 là từ nhiều nghĩa.
ØHĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2
-GV giao việc : 
 + các em dùng viết chì gạch một gạch dưới tất cả các từ xuân trong các câu thơ, câu văn.
 + Chỉ rõ từ xuân được dùng với những nghĩa nào ?
- Cho HS làm bài
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
ØHĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3 ( các bước như HĐ1)
- GV nhận xét, khen HS đặt câu đúng, câu hay.
-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
 -HS làm bài cá nhân, 
- Một số HS phát biểu ý kiến 
-1HS đọc to, lớp đọc thầm
- 3HS lên bảng làm trên bảng phụ, HS còn lại làm theo cặp, dùng viết chì gạch trong sách giáo khoa
- HS làm bài cá nhân, một số HS đọc câu mình đặt
5’
3. Hoạt động vận dụng:
- Neâu các töø coù nhieàu nghóa? Cho ví dụ. Đặt câu với từ vừa nêu.
- Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
----------------------------------------o0o-----------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_5_nam_hoc_2021_2022_cai_hoang_diem_truo.docx