- Rèn luyện cho HS kĩ năng tính chu vi hình tròn .
- Biết áp dụng công thức để tính diện tích hình tròn.
- Giúp HS rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn.
- Biết sử dụng công thức để tính diện tích hình tròn.
- Ham học toán, cẩn thận , chịu khó .
(Từ ngày 24/ 01/ 2022 đến ngày 28 / 01/ 2022) Thứ ngày Tiết Môn Bài dạy Tiết PPCT Đồ dùng dạy học Điều chỉnh- giảm tải Nội dung tích hợp 2 24/01 1 CC 2 T Luyện tập trang 100 Luyện tập chung trang 100-101 Không làm bài tập 1, bài tập 2 (tr.100), bài tập 3 (tr.101). 3 TĐ Thái sư Trần Thủ Độ Tranh SGK 4 TD 5 KH Bài 39: Sự biến đổi hóa học 6 KH Bài 40: Năng lượng 3 25/01 1 T Giới thiệu biểu đồ hình quạt 2 CT Nghe- viết (Trí dũng song toàn) Nghe - viết (Hà Nội) Bài Hà Nội HD HS viết ở nhà. 3 LTVC Mở rộng vốn từ Công dân (tuần 20) Mở rộng vốn từ Công dân (tuần 21) 4 KC Ông Nguyễn Khoa Đăng Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. 5 AN 4 26/01sáng 1 T Luyện tập về tính diện tích trang 103 2 TA 3 TA 4 TĐ Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng. 5 TLV Tả người( Kiểm tra viết) 4 26/01chiều 1 LS Bài 20: Bến Tre Đồng Khởi 2 ĐL Bài 18: Châu Á( Tiếp theo) Nêu được sự ra đời của các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). mục 5. Khu vực Đông Nam Á. Theo hướng dẫn CV 405 BGD_ĐT. 3 ĐĐ Bài 21,22: Ủy ban nhân dân xã (phường) em Bài tập 3: Hướng dẫn HS tự làm bài với sự hỗ trợ của cha mẹ. Bài tập 4 : Không yêu cầu HS làm bài 4 KT Chăm sóc gà 5 HĐNG CĐ tháng 1: Mừng Đảng-mừng Xuân 5 27/01 1 T Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương 2 Tin 3 Tin 4 LTC Luyện tập về từ đồng nghĩa 5 MT 6 28/01 1 T Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật Tập trung yêu cầu tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật 2 TA 3 TA 4 TD 5 TLV Lập chương trình hoạt động 6 SH Sinh hoạt lớp tuần 20 Thứ hai ngày 17 tháng 01 năm 2022 Hoạt động trải nghiệm: Tiết 2: SINH HOẠT DƯỚI CỜ CHỦ ĐIỂM: CHÀO NĂM MỚI 2022. I.MỤC TIÊU: - Giúp HS hiểu được ý nghĩa của lễ chào cờ và sự trang nghiêm của lễ. Rèn HS kỹ năng tự quản, tự phục vụ, tính tích cực, tự giác trong học tập, trong thực hiện nề nếp nội quy trường lớp. - Thái độ của HS lúc chào cờ biểu hiện ý thức kỉ luật, niềm tự hào và tình cảm đối với Tổ quốc trong ngày đầu năm học - Chăm ngoan, lễ phép, có hướng phấn đấu để vươn lên. II. CHUẨN BỊ : - GV – TPT Đội: Nội dung chào cờ. Cờ đội, đội trống, đội kèn, kế hoạch tuần 19. - HS: Sắp xếp lớp học gọn gàng ngồi dự lễ chào cờ đầu tuần. III. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 33’ 1. Nội dung sinh hoạt dưới cờ: ( TPT điều hành thực hiện) *Hoạt động 1: Kiểm tra điều kiện, ổn định tổ chức lớp. - Kiểm tra sĩ số, trang phục. - Ổn định nề nếp. *Hoạt động 2: Chào cờ (Tiến hành tại lớp) - Chào cờ theo nghi thức Đội do Lớp trưởng điều hành. *Hoạt động 3: Phương hướng, nhiệm vụ tuần 20: * TPT Đội nhắc nhở công việc trong tuần. - Phổ biến một số công việc của HS cần thực hiện trong kế hoạch của nhà trường: + HS cần thực hiện nghiêm khẩu hiệu 5K. +Thực hiện nghiêm túc ATGT: đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe gắn máy, + Không chơi đồ chơi nguy hiểm, không tàng trữ và đốt pháo nổ trước, trong và sau dịp tết Nguyên Đán. + Tham gia phong tuần lễ “Lì xì heo đất trao góc học tập giúp bạn học tốt” lần thứ VII, năm 2022. *Thời gian thực hiện: từ ngày 10/2 đến ngày 24/2/2022 + Tham gia viết thư quốc tế UPU. Chủ đề cuộc thi: Em hãy viết thư cho một người có tầm ảnh hưởng để trình bày lí do và cách thức họ cần hành động trước khủng hoảng khí hậu. (Tiếng anh: Write a letter to someone influential explaining why and how they should take action on the climate cristis). (có gửi kèm công văn qua zalo của khối) * BGH đánh giá và triển khai công việc trong tuần. - Cô Hà – Hiệu trưởng nhắc nhở HS toàn trường về các hoạt động học tập và sinh hoạt tại trường trong tuần 20. 2. Nội dung sinh hoạt trong lớp : ( GVCN điều hành thực hiện) - Lắng nghe. - Học sinh đứng lên, tư thế nghiêm trang, chào cờ. - Nghỉ-Nghiêm! Chào cờ - Chào! - Quốc ca! - Đội ca! “Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lí tưởng của Bác Hồ vĩ đại – Sẵn sàng.” - Lắng nghe. - Tích cực tham gia. -Tích cực tham gia. - Hình thức: các lớp quyên góp ở lớp sau đó tổng hợp nộp lên cho Liên đội, (BCH Liên đội và cô TPT Đội phụ trách) - Lắng nghe. -Tích cực tham gia. Nộp bài từ ngày 02/12/2021 đến 02/03/2022 (Theo dấu bưu điện - Địa chỉ nộp bài: Báo thiếu niên tiền phong và nhi đồng. Số 5, phố Hòa Mã, phường Phạm Đình Hổ, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội-11611 - Lắng nghe. ----------------------------------------o0o----------------------------------------- Môn : Toán Tiết 98 + 99 : LUYỆN TẬP - LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Rèn luyện cho HS kĩ năng tính chu vi hình tròn . - Biết áp dụng công thức để tính diện tích hình tròn. - Giúp HS rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn. - Biết sử dụng công thức để tính diện tích hình tròn. - Ham học toán, cẩn thận , chịu khó . Hình thành và phát triển cho HS: a) Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. b) Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Bảng phụ ghi các bài tập. - HS : Vở, thước kẻ, compa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động GV Hoạt động HS 2’ 1. Hoạt động mở đầu: - Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn - Gọi 1 HS lên bảng làm bài 3 - Nhận xét. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi trò chơi - HS theo dõi -HS ghi vở 10’ 2. HĐ luyện tập, thực hành: a) Luyện tập : *Mục tiêu: - Rèn luyện cho HS kĩ năng tính chu vi hình tròn . - Biết áp dụng công thức để tính diện tích hình tròn. *Cách tiến hành: Bài 3 : HĐ cá nhân - Vẽ hình như SGK. + Hãy quan sát hình vẽ và cho biết: Muốn tìm diện tích phần gạch chéo, ta làm thế nào ?. + Cho HS nêu các bước giải bài toán - Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS khá lên bảng làm. - Quan sát giúp đỡ HS làm bài - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn, cả lớp chữa bài vào vở . - GV nhận xét chung . - HS đọc đề + Lấy S hình tròn lớn trừ đi S hình tròn nhỏ . - HS nêu các bước giải bài toán . - HS làm bài Bán kính hình tròn lớn là : 0,7 + 0,3 = 1 (m) . Dtích hình tròn lớn là : 1× 1 × 3,14 = 3,14 (m2) . Dtích hình tròn nhỏ là : 0,7 × 0,7 × 3,14 = 1,5386 (m2) . Dtích thành giếng là : 3,14 – 1,5386 = 1,60149 (m2). ĐS: 1,60149m2 . - HS nhận xét, chữa bài . - HS nghe . 25’ b) Luyện tập chung : *Mục tiêu: - Giúp HS rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn. - Biết sử dụng công thức để tính diện tích hình tròn. *Cách tiến hành: Bài 1 : HĐ cá nhân - Gọi 1 HS đọc đề . - Gv cho HS quan sát hình vẽ - Yêu cầu 1 HS làm trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở - Nhận xét, sửa chữa (HS có thể làm 2 cách). Bài 2 : HĐ nhóm đôi - Gắn hình minh hoạ ( như SGK ) lên bảng . + Đề bài cho biết gì ? . + Đề bài hỏi gì ? . - GV cho HS nêu cách làm - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm ở phiếu học tập gắn lên bảng. - GV theo dõi gợi ý HS yếu làm bài - Hướng dẫn HS chữa bài. Bài 4 : HĐ cá nhân - Gắn hình minh hoạ lên bảng . + Đề bài yêu cầu gì ? . +Diện tích phần tô màu được tính bằng cách nào ? - Yêu cầu HS tính nhanh kết quả, sau đó đưa ra đáp án đúng. - Nhận xét, sửa chữa. -1 HS đọc ,cả lớp đọc thầm . - HS quan sát HS làm bài . HS nhận xét . Bài giải : Chu vi hình tròn bé là : 7 x 2 x 3,14 = 43,96 ( cm ) Chu vi hình tròn lớn là : 10 x 2 x 3,14 = 62,8 ( cm ) Độ dài sợi dây thép là : 43,96 + 62,8 = 106,76(cm) ĐS: 106,76 cm. HS quan sát . +OB = 60cm và AB = 15 cm. + Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn nhỏ bao nhiêu cm ? - Hs nêu Hs làm bài . ĐS : 94,2cm . - HS nhận xét chữa bài -HS quan sát . + Chọn đáp án đúng cho câu trả lời . +Tính Diện tích phần tô màu bằng Diện tích hình vuông trừ Diện tích hình tròn. - HS thi đua nhau tính kết quả rồi báo cáo : Khoanh vào A . Nhận xét . 3’ 4. Hoạt động vận dụng: - Nêu cách tính bán kính hình tròn khi biết chu vi hình tròn? - Nêu công thức tính Diện tích và chu vi hình tròn - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau :Giới thiệu biểu đồ hình quạt HS nêu IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có): ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ----------------------------------------*&----------------------------------------- Môn : Tập đọc Tiết : 39 THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Hiểu được ý nghĩa bài văn: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. - Hiểu nghĩa từ: thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu.. 2. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật. 3. HS có tình cảm yêu mến và kính trọng ông. Hình thành và phát triển cho HS: a) Phẩm chất: GD HS nâng cao ý thức bảo vệ môi trường ở HS.Giữ gìn môi trường biển. b) Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Tranh minh hoạ bài học, bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc - HS : Xem trước bài ở nhà. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1. Hoạt động mở đầu: - Cho HS đọc bài " Người công dân số Một ", trả lời câu hỏi. - Gọi 4 HS khá phân vai anh Thành, anh Lê, anh Mai, người dẫn chuyện. Đọc trích đoạn kịch Người công dân số Một, trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS đọc - HS trả lời - HS nghe - HS ghi vở 12’ 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ , đọc đúng câu, đoạn và các từ khó. Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. - Hiểu nội dung: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. * Cách tiến hành: 2.1. Luyện đọc: - Gọi 1 HS giỏi đọc toàn bài. - Hướng dẫn HS đọc chia đoạn : 3 đoạn . Đoạn 1 : Từ đầu đến tha cho. Đoạn 2 : Một lần khác.. thưởng cho. Đoạn 3: Còn lại. - Cho HS đọc bài nối tiếp ( 2 lượt ) ... biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. -Hình thành được cách tính và công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. *Cách tiến hành: * Hình thành công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. HĐ1: Diện tích xung quanh: - Cho HS quan sát mô hình về hình hộp chữ nhật. Yêu cầu HS chỉ ra các mặt xung quanh. - Gọi HS khác nhận xét. + Tổng diện tích 4 mặt bên của hình hộp chữ nhật được gọi là diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật. - Nêu bài toán và cho HS quan sát hình minh họa SGK - Gọi 1 HS lên tháo hình hộp chữ nhật ra, gắn lên bảng. - Tô màu phần diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm cách tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật. + Sau khi khai triển, phần diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật bằng diện tích hình nào? + Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật được tính bằng cách nào? - Gọi 1 HS lên bảng làm bài; dưới lớp làm nháp. - Nhấn mạnh: 5 + 8 + 5 + 8 = (5 + 8) x 2 đây là chu vi mặt đáy; 4 là chiều cao. + Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào? - Gọi vài HS đọc quy tắc SGK tr.109. HĐ2:Diện tích toàn phần Giới thiệu: Diện tích của tất cả các mặt gọi là diện tích toàn phần. + Em hiểu thế nào là diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ? +Muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào? Gọi 1 HS lên bảng tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. Ở dưới lớp làm nháp. - Kết luận: như quy tắc SGK tr.109. Gọi vài HS nhắc lại . - HS quan sát; 1 HS lên chỉ. - HS nhận xét. - Lắng nghe. - HS theo dõi. - HS thao tác. - HS tiến hành thảo luận, rồi nêu. +Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật bằng diện tích của hình chữ nhật có: Chiều dài: 5 + 8 + 5 + 8 = 26 (cm) Chiều rộng là 4cm Chiều dài nhân chiều rộng. Diện tích xung quanh của hình hộp chữ là: 26 x 4 = 104 (cm2) Đáp số: 104 cm2 + Ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao. - 2 HS đọc. + Là tổng diện tích 6 mặt. + Lấy diện tích xung quanh (4 mặt) cộng với diện tích hai đáy. - HS làm bài - Diện tích một mặt đáy là: 8 x 5 = 40 (cm2) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: 104 + 40 x 2 = 184 (cm2) - Theo dõi. 2 HS nhắc lại. 15’ 3. HĐ luyện tập, thực hành: *Mục tiêu: -Vận dụng được các quy tắc tính diện tích để giải một số bài toán có liên quan. *Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có chiều dài 5dm và chiều rộng 4 dm, chiều cao 3dm - Cho HS tự làm vào vở; 1 HS lên bảng làm. - Chữa bài. - Gọi 1 HS nhận xét bài của bạn; dưới lớp chữa bài vào vở. + Nhận xét, chữa bài . - Gọi 1HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. Bài 2: HĐ cá nhân Một người thợ gò một cái thùng tôn không nắp dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 6 dm, chiều rộng 4 dm, chiều cao 9dm. Tính diện tích tôn dùng để làm thùng. + Thùng tôn có đặc điểm gì ? + Diện tích tôn dùng để làm thùng chính là diện tích của những mặt nào? - Cho HS làm bài vào vở; 1 HS lên bảng làm. - Gọi 1 HS nhận xét bài của bạn; dưới lớp chữa bài vào vở. - Nhận xét, chữa bài. HS đọc. - HS làm bài. Đáp số : Sxq: 54m2 Stp: 94m2 - HS nhận xét và chữa bài. - HS nêu quy tắc. +Không có nắp, dạng hình hộp chữ nhật. +Bằng diện tích xung quanh cộng với diện tích một đáy (vì không có nắp). HS làm bài. Chu vi mặt đáy của cái thùng tôn: (6 + 4) x 2 = 20(dm) Diện tích xung quanh của cái thùng tôn: 20 x 9 = 180(dm2) Diện tích tôn dùng để làm thùng: 180 + (6 x 4) = 204(dm2) Đáp số: 204(dm2) -Nhận xét và chữa bài . 3’ 4. Hoạt động vận dụng: - Cho HS nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập - HS nghe và thực hiện IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có): ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ----------------------------------------o0o----------------------------------------- Môn : Tập làm văn Tiết : 40 LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Dựa vào mẫu chuyện về một buổi sinh hoạt tập thể. biết lập chương trình hoạt động cho một buổi sinh hoạt tập thể đó và cách lập chương trình hoạt động nói chung. Hình thành và phát triển cho HS: a) Phẩm chất: - Qua việc lập chương trình hoạt động, rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học. Có ý thức tập thể. b) Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Khổ giấy to - HS : SGK, Vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU GV ghi đề TG Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 1. Hoạt động mở đầu: - Cho HS hát - GV giới thiệu bài, ghi bảng: Lập chương trình hoạt động - HS hát - HS ghi vở 28’ 2. Hoạt động thực hành: * Mục tiêu: - Dựa vào mẫu chuyện về một buổi sinh hoạt tập thể. biết lập chương trình hoạt động cho một buổi sinh hoạt tập thể đó và cách lập chương trình hoạt động nói chung. * Giáo dục kĩ năng sống: Hợp tác (ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động) Thể hiện sự tự tin. Đảm nhiệm trách nhiệm. * Cách tiến hành: Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu - GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1 (Mẩu chuyện: Một buổi sinh hoạt tập thể, các yêu cầu). - Giải nghĩa : việc bếp núc . - Nhắc lại yêu cầu : + Nêu được mục đích của buổi liên hoan văn nghệ. + Nêu được những việc cần làm và sự phân công của lớp trưởng . + Thuật lại diễn biến của buổi liên hoan. - Cho HS làm bài và trình bày kết quả . -Bổ sung cho hoàn chỉnh. Bài tập 2 : - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập và gợi ý: + Em đóng vai lớp trưởng , lập 1 chương trình hoạt động của lớp để chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam (Với đầy đủ 3 phần : mục đích – phân công chuẩn bị – chương trình cụ thể ). - Chia lớp thành 6 nhóm, phát giấy cho các nhóm trình bày . - Cho đại diện các nhóm trình bày . -Nhận xét bổ sung. - Đọc câu chuyện dưới đây và TLCH -2 HS nối tiếp nhau đọc, cả lớp đọc thầm -HS lắng nghe. -HS làm việc cá nhân . -HS lần lượt trả lời 3 yêu cầu của bài tập. -Lớp nhận xét . -2 HS nối tiếp nhau đọc, cả lớp đọc thầm -HS lắng nghe . -HS làm việc theo nhóm, nhóm nào làm xong dán bài lên bảng . -Đại diện nhóm trình bày . -Lớp nhận xét , bổ sung . 3’ 3.Hoạt động vận dụng: - Chia sẻ với mọi người về cấu tạo và cách viết cách lập chương trình hoạt động nói chung. - Về nhà có thể chọn một đề khác để viết thêm. - Dặn HS về nhà đọc trước đề bài, chuẩn bị nội dung cho tiết Tập làm văn tuần 21. - HS nghe và thực hiện - HS nghe và thực hiện IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có): ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ----------------------------------------o0o----------------------------------------- Tiết 20 : Hoạt động tập thể : SINH HOẠT CUỐI TUẦN 20 Chủ điểm: CHÀO NĂM MỚI 2022 A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Giúp HS nhận thấy: - Nhận biết được trách nhiệm của người HS. - Tinh thần giúp đỡ bạn cùng tiến bộ . - Ưu khuyết điểm của bản thân, tổ, lớp tuần qua. - Những mặt mạnh cần phát huy và các mặt hạn chế cần khắc phục. - Rèn luyện và có hướng phấn đấu để vươn lên *Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. - Tham gia được các hoạt động chung của trường, lớp. * Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ: Thể hiện trong lao động, nề nếp, gọn gàng trong sinh hoạt và học tập - Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với các bạn khi trở lại trường học, hợp tác, chia sử với bạn khi tham gia công việc chung của trường, lớp. - Phẩm chất : Trách nhiệm qua ý thức tự rèn luyện, tinh thần tập thể B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Sổ chủ nhiệm, tổng hợp những ưu điểm và tồn tại mà HS đã thực hiện trong tuần, kế hoạch chuẩn bị cho tuần tới. - HS: Tổ trưởng; Lớp trưởng; Lớp phó chuẩn bị trong Sổ theo dõi nội dung báo cáo các hoạt động của HS trong tuần . C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 5’ 1. Hoạt động mở đầu: - Hát tập thể -Giới thiệu hoạt động: ( Tuyên bố lí do) 10’ 2. Báo cáo tổng kết công kết công tác Tuần 19: GV mời: Lớp trưởng điều hành nhận xét tình hình hoạt động sau 1 tuần học. GV tổng hợp những ưu khuyết điểm: * Ưu điểm: -Về nề nếp: Các em đi học trực tiếp đã đi vào ổn định. Đa số các em đi học đúng giờ -Tác phong: Các em mặc đồng phục đầy đủ, gọn gàng. - Về học tập: Các em tham gia học tập nghiêm túc, kiểm tra bài cũ và làm bài đầy đủ. * Tồn tại: - Một số em còn viết chữ, trình bày bài còn yếu. - Trong học tập các em ít phát biểu xây dựng bài. - Sĩ số lớp còn chưa đầy đủ trong các buổi học. *Hướng khắc phục: GV tổng hợp, đưa ra lời khuyên. - Nhắc nhở các em duy trì tốt nội quy nhà trường. - Nhắc nhở, động viên các em phát biểu xây dựng bài. * Bình bầu cá nhân tốt: - Lớp trưởng điều hành mời từng tổ trưởng lên báo cáo- các thành viên trong lớp góp ý nhận xét. - HS lắng nghe nhận xét của cô giáo. 10’ 2. Sinh hoạt theo chủ đề: Kể về những kỉ niệm về mùa xuân - HS tham gia. 10’ 3. Thảo luận kế hoạch hoạt động tuần 20: -Học tập: Các em học tập, chuẩn bị bài, làm bài đầy đủ, kết hợp ôn tập kiến thức đã học - Chuyên cần: Các em đi học đầy đủ, đúng giờ. Khi vào lớp giữ vệ sinh, thực hiện đúng quy tắc 5K của Bộ y tế phòng chống Covid 19. - Đạo đức: Thực hiện đúng tác phong của người đội viên. Lễ phép với thầy cô giáo. - Thực hiện nội quy, nề nếp: Tiếp tục ổn định nề nếp lớp. Thực hiện tốt nội quy của nhà trường. -Thành lập “ Đôi bạn cùng tiến” để giúp đỡ nhau trong học tập - Thực hiện truy bài 10 phút đầu giờ. * YC HS phát biểu ý kiến: - Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - HS theo dõi thảo luận đưa ra các giải pháp thực hiện phù hợp với lớp.
Tài liệu đính kèm: