*Hoạt động 3: Phương hướng, nhiệm vụ tuần 24:
* TPT Đội nhận xét thi đua trong tuần.
-Tổng kết điểm thi đua trong tuần 23.
Nhận xét ưu điểm, tồn tại.
- Phổ biến một số công việc của HS cần thực hiện trong kế hoạch của nhà trường:
+ Thực hiện nội qui nhà trường.
+ HS cần thực hiện nghiêm khẩu hiệu 5K.
+ Sinh hoạt theo chủ đề: “Mỗi tuần là một câu chuyện đẹp, một cuốn sách hay, một tấm gương sáng”.
(Từ ngày 28/ 02/ 2022 đến ngày 04/ 03/ 2022) Thứ ngày Tiết Môn Bài dạy Tiết PPCT Đồ dùng dạy học Điều chỉnh- giảm tải Nội dung tích hợp 2 28/02 1 CC Chào cờ tuần 24 2 T Luyện tập trang 134 124 3 TĐ Luật tục xưa của người Ê-đê. 47 4 TD 5 KH Bài 49: Ôn tâp: Vật chất và năng lượng 49 6 KH Bài 50: Ôn tâp: Vật chất và năng lượng 50 3 01/03 1 T Nhân số đo thời gian với một số 125 2 CT Nghe - viết (Bà cụ bán hàng nước chè) 28 HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà. 3 LTVC Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. Trang 64 48 4 LTVC Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ. Trang 71 49 5 AN 4 02/03 sáng 1 T Chia số đo thời gian cho một số 126 2 TA 3 TA 4 TĐ Hộp thư mật 48 5 TLV Ôn tập về tả đồ vật trang 63 47 4 02/03 chiều 1 LS Bài 24: Chiến thắng “ Điện Biên Phủ trên không” 24 Chuyển thành bài tự chọn. 2 ĐL Bài 23: Châu Phi 24 Không yêu cầu trả lời câu hỏi 4, trang 118. 3 ĐĐ Bài 26: Em yêu hòa bình 24 4 KT Lắp xe ben 24 Giảm xuống còn 1 tiết.GV hướng dẫn HS cách lắp và lắp thử một số bộ phận của xe ben trên lớp. Hướng dẫn cho HS thực hành làm sản phẩm ở nhà. 5 HĐNG Sinh hoạt chủ đề tháng 3 5 03/03 1 T Luyện tập trang 137 127 2 Tin 3 Tin 4 LTVC Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ. Trang 76 50 5 MT 6 04/03 1 T Luyện tập chung trang 137 128 2 TA 3 TA 4 TD 5 TLV Ôn tập về tả đồ vật trang 66 48 6 SH Sinh hoạt lớp tuần 24 Thứ hai ngày 28 tháng 02 năm 2022 Hoạt động trải nghiệm Tiết 3: SINH HOẠT DƯỚI CỜ CHỦ ĐIỂM: MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Giúp HS hiểu được ý nghĩa của lễ chào cờ và sự trang nghiêm của lễ. Rèn HS kỹ năng tự quản, tự phục vụ, tính tích cực, tự giác trong học tập, trong thực hiện nề nếp nội quy trường lớp. - Thái độ của HS lúc chào cờ biểu hiện ý thức kỉ luật, niềm tự hào và tình cảm đối với Tổ quốc trong ngày đầu năm học - Chăm ngoan, lễ phép, có hướng phấn đấu để vươn lên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV – TPT Đội: Nội dung chào cờ. Cờ đội, đội trống, đội kèn, kế hoạch tuần 24 - HS: Sắp xếp lớp học gọn gàng ngồi dự lễ chào cờ đầu tuần. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 33’ 1. Nội dung sinh hoạt dưới cờ: ( TPT điều hành thực hiện) *Hoạt động 1: Kiểm tra điều kiện, ổn định tổ chức lớp. - Kiểm tra sĩ số, trang phục. - Ổn định nề nếp. *Hoạt động 2: Chào cờ (Tiến hành tại sân trường) - Chào cờ theo nghi thức Đội do TPT điều hành. *Hoạt động 3: Phương hướng, nhiệm vụ tuần 24: * TPT Đội nhận xét thi đua trong tuần. -Tổng kết điểm thi đua trong tuần 23. Nhận xét ưu điểm, tồn tại. - Phổ biến một số công việc của HS cần thực hiện trong kế hoạch của nhà trường: + Thực hiện nội qui nhà trường. + HS cần thực hiện nghiêm khẩu hiệu 5K. + Sinh hoạt theo chủ đề: “Mỗi tuần là một câu chuyện đẹp, một cuốn sách hay, một tấm gương sáng”. *Giới thiệu sách. (Cán bộ Thư viện) *Trao 15 suất học bổng cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn trong Liên đội, quỹ từ phong trào “Lì xì heo đất” NH: 2021-2022 + Tập huấn Phụ trách Sao nhi đồng và Đội TNTP Hồ Chí Minh.(sáng thứ sáu khối 4, chiều thứ sáu khối 5). + Tuyên truyền luật trẻ em 2016. (Tại các lớp) * BGH đánh giá và triển khai công việc trong tuần. - Cô Hà – Hiệu trưởng nhắc nhở HS toàn trường về các hoạt động học tập và sinh hoạt tại trường trong tuần 23. 2. Nội dung sinh hoạt trong lớp : ( GVCN điều hành thực hiện) - Phát động phong trào thi đua Học tốt chào mừng ngày Quốc tế phụ nữ. - Tham gia tập Đội, Sao. - Lắng nghe. - Học sinh đứng lên, tư thế nghiêm trang, chào cờ. - Nghỉ-Nghiêm! Chào cờ - Chào! - Quốc ca! - Đội ca! “Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lí tưởng của Bác Hồ vĩ đại – Sẵn sàng.” - Lắng nghe. - Tích cực tham gia. - Lắng nghe . - Lắng nghe. - Thực hiện Tiết 124: Toán LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết cộng, trừ số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế. - HS làm bài 1(b); bài 2, bài 3. Hình thành và phát triển cho HS: a) Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. Cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. b) Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 1. Hoạt động mở đầu: - Cho HS chơi trò chơi "Các mảnh ghép" nêu cách cộng, trừ số đo thời gian và một số lưu ý khi cộng, trừ số đo thời gian. - GV nhận xét. - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi vở 28’ 2. Hoạt động thực hành: * Mục tiêu: - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế. - HS làm bài 1(b); bài 2, bài 3. * Cách tiến hành: Bài 1b: HĐ cá nhân - Gọi 1 em đọc đề bài. - Cho HS tự làm bài, chia sẻ kết quả - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn và thống nhất kết quả tính. - Nhận xét, bổ sung. Bài 2: HĐ nhóm - GV gọi HS đọc đề bài toán trong SGK. - Cho HS thảo luận nhóm theo câu hỏi: + Khi cộng các số đo thời gian có nhiều đơn vị ta phải thực hiện phép cộng như thế nào? + Trong trường hợp các số đo theo đơn vị phút và giây lớn hơn 60 thì ta làm như thế nào? - Cho HS đặt tính và tính. - GV nhận xét, kết luận Bài 3: HĐ cá nhân - GV gọi HS đọc đề bài - Cho cả lớp làm vào vở, đổi chéo vở để kiểm tra - GV nhận xét , kết luận Bài 4: HĐ cá nhân - Cho HS làm bài cá nhân, chia sẻ - GV kết luận - Viết số thích hợp vào chỗ trống. - HS tự làm vào vở, chia sẻ kết quả b) 1,6giờ = 96phút 2giờ 15phút = 135phút 2,5phút= 150giây 4phút 25giây= 265giây - Tính - HS thảo luận nhóm + Ta cần cộng các số đo thời gian theo từng loại đơn vị. +Ta cần đổi sang hàng đơn vị lớn hơn liền kề. - HS cả lớp làm vào vở, 3 HS lên bảng làm, chia sẻ kết quả a) 2năm 5tháng + 13năm 6tháng + 2năm 5tháng 13năm 6tháng 15năm 11tháng b) 4ngày 21giờ + 5ngày 15giờ + 4ngày 21giờ 5ngày 15giờ 9ngày 36giờ = 10ngày 12giờ c) 13giờ 34phút + 6giờ 35phút + 13giờ 34phút 6giờ 35phút 19giờ 69phút = 20giờ 9phút - HS đọc đề, chia sẻ yêu cầu - HS làm bài, đổi chéo vở để kiểm tra - Nx bài làm của bạn, bổ sung. a. 4 năm 3 tháng - 2 năm 8 tháng hay 3 năm 15 tháng - 2 năm 8 tháng 1 năm 7 tháng - HS làm bài, chia sẻ kết quả Bài giải Hai sự kiện trên cách nhau là: 1961 - 1492 = 469 (năm) Đáp số: 469 năm 3’ 3.Hoạt động vận dụng: + Cho HS tính: 26 giờ 35 phút - 17 giờ 17 phút - Dặn HS về nhà vận dụng cách cộng trừ số đo thời gian vào thực tế cuộc sống. + HS tính: 26 giờ 35 phút - 17 giờ 17 phút 9 giờ 18 phút - HS nghe và thực hiện IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có): .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ----------------------------------------o0o----------------------------------------- Tiết 47: Tập đọc LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê- ĐÊ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hiểu nội dung : Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê- đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản. Hình thành và phát triển cho HS: a) Phẩm chất: Giáo dục HS ý thức chấp hành pháp luật. b) Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Tranh bài đọc SGK; tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên - Học sinh: Sách giáo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 1. Hoạt động mở đầu: - Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" đọc thuộc lòng bài thơ: Chú đi tuần? + Nêu nội dung của bài? + Nêu những từ ngữ, chi tiết nói lên tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu. - Gv nhận xét, bổ sung - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS thi đọc - HS nêu - Lớp nhận xét - HS ghi vở 12’ 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ, đọc đúng câu, đoạn và từ khó. Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. - Hiểu nội dung : Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê- đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). * Cách tiến hành: 2.1. Luyện đọc: - Gọi HS đọc tốt đọc bài - Bài văn có thể chia làm mấy đoạn ? - Cho HS nối tiếp nhau đọc bài trong nhóm. - Hướng dẫn học sinh phát âm đúng các từ khó. - Hướng dẫn học sinh đọc đúng các câu. - Cho HS luyện đọc theo cặp . - Mời 1 HS đọc cả bài. - GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu bài văn.GV đọc bài văn : giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát giữa các câu thể hiện tính chất nghiêm minh, rõ ràng của luật tục. - 1 HS đọc bài - Bài văn có thể chia 3 đoạn + Đoạn 1: Về cách xử phạt. + Đoạn 2: Về tang chứng và nhân chứng. + Đoạn 3: Về các tội. - Học sinh đọc nối tiếp trong nhóm. + Lần 1: HS luyện đọc các từ: luật tục, tang chứng, nhân chứng, dứt khoát + Lần 2: HS đọc nối tiếp lần 2 và tìm hiểu nghĩa một số từ khó trong SGK. -1 em đọc chú giải sgk. - HS luyện đọc theo cặp . -1 HS đọc cả bài. - HS lắng nghe 10’ 2.2. Hoạt động tìm hiểu bài: - Cho HS đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi, sau đó chia sẻ câu trả lời: + Người xưa đặt ra tục lệ để làm gì ? + Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội? + Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng ? - GV chốt ý. + Hãy kể tên của một số luật của nước ta hiện nay mà em biết ? - GV tiểu kết và nêu 1 số luật cho HS rõ - Gọi 1 hs đọc lại bài. - Bài văn muốn nói lên điều gì ? - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc bài và TLCH: + Người xưa đặt ra tục lệ để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng. +Tội không hỏi mẹ cha, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình. + Các mức xử phạt rất công bằng: Chuyện nhỏ thì xử nhẹ (phạt tiền một song); chuyện lớn thì xử nặng (phạt tiền một co); người phạm tội là người anh em bà con cũng xử vậy. - Tang chứng phải chắc chắn: phải nhìn tận mặt bắt tận ... ---------------------------------------o0o----------------------------------------- Thứ sáu ngày 04 tháng 03 năm 2022 Tiết 128: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian. - Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế. - HS làm bài 1, bài 2a, bài 3, bài 4(dòng 1, 2). Hình thành và phát triển cho HS: a) Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. b) Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 1. Hoạt động mở đầu: - Cho HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS hát - HS ghi vở 28’ 2. Hoạt động thực hành: * Mục tiêu: - Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian. - Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế. - HS làm bài 1, bài 2a, bài 3, bài 4 (dòng 1, 2). * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự làm bài và chia sẻ - GV nhận xét và kết luận, củng cố về cách cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian. Bài 2a: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu bài - Cho HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong mỗi biểu thức. - HS tự làm bài, GV giúp đỡ HS còn chậm + Yêu cầu HS so sánh hai dãy tính trong mỗi phần cho biết vì sao kết quả lại khác nhau? - GV nhận xét và chốt kết quả đúng Bài 3: HĐ cặp đôi - Yêu cầu HS đọc đề bài - Cho HS thảo luận nhóm đôi nêu cách làm. Khuyến khích HS tìm nhiều cách giải khác nhau. - GV nhận xét chữa bài Bài 4(dòng 1, 2): HĐ nhóm - HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS đọc thời gian đến và đi của từng chuyến tàu. - Cho HS thảo luận nhóm tìm cách làm sau đó chia sẻ - GV chốt lại kết quả đúng - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - HS làm bài vào vở, sau đó HS lên bảng làm bài, chia sẻ a) 17 giờ 53 phút + 4 giờ 15 phút = 22 giờ 8 phút b) 45 ngày 23 giờ – 24 ngày 17 giờ = 21 ngày 6 giờ 6 giờ 15 phút x 6 = 37 giờ 30 phút c) 21 phút 15 giây : 5 = 4 phút 15 giây - 1 HS đọc - HS nêu lại thứ tự thực hiện các phép tính trong mỗi biểu thức. - HS làm bài vào vở, sau đó HS làm bài trên bảng, chia sẻ cách làm - HS so sánh và nêu (vì thứ tự thực hiện các phép tính trong mỗi dãy tính là khác nhau) a) (2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút ) x 3 = 5 giờ 45 phút x 3 = 15 giờ 135 phút hay 17 giờ 15 phút 2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút x 3 = 2 giờ 30 phút + 9 giờ 45 phút = 11 giờ 75 phút hay 12 giờ 15 phút - Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: - HS làm bài theo cặp, trình bày kết quả. Hẹn : 10 giờ 40 phút Hương đến : 10 giờ 20 phút Hồng đến : muộn 15 phút Hương chờ Hồng: ? phút A. 20 phút B. 35phút C. 55 phút D. 1giờ 20 phút Đáp án B: 35 phút - HS đọc - Cả lớp theo dõi - HS thảo luận nhóm - Đại diện HS chia sẻ kết quả Bài giải Thời gian đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là: 8 giờ 10 phút - 6 giờ 5 phút = 2 giờ 5 phút Thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai là: (24 giờ – 22 giờ) + 6 giờ = 8 giờ. Đáp số: 8 giờ 3’ 3.Hoạt động vận dụng: - Cho HS làm bài sau: Chú Tư làm chi tiết máy thứ nhất làm hết 1 giờ 45 phút, chi tiết máy thứ hai làm hết 1 giờ 35 phút, chi tiết máy thứ ba làm hết 2 giờ 7 phút. Hỏi chú Tư làm cả ba chi tiết máy hết bao nhiêu thời gian? - Vận dụng các phép tính với số đo thời gian trong thực tế. - HS nghe Giải Hai chi tiết đầu chú Tư làm hết là: 1 giờ 45 phút + 1 giờ 35phút = 3 giờ 20 phút Cả ba chi tiết chú Tư làm hết thời gian là: 3 giờ 20 phút + 2 giờ 7 phút = 5 giờ 27 phút Đáp số: 5 giờ 27 phút - HS nghe và thực hiện IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có): .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ----------------------------------------o0o----------------------------------------- Tiết 48 Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm được cách lập dàn ý bài văn miêu tả đồ vật. - Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật. - Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý. Hình thành và phát triển cho HS: a) Phẩm chất: Yêu thích văn miêu tả. b) Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh ảnh 1số đồ vật, phiếu học tập - HS : SGK, vở viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 1. Hoạt động mở đầu: - Mời học sinh đọc đoạn văn tả hình dáng, công dụng của một đồ vật gần gũi. - Gv nhận xét. - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS đọc - HS nhận xét. - HS mở sách, vở 28’ 2. Hoạt động thực hành: * Mục tiêu: - Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật. - Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý. * Cách tiến hành: Bài 1 : HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu của bài + Em chọn đồ vật nào để lập dàn ý ? Hãy giới thiệu để các bạn được biết. - Gọi HS đọc gợi ý 1 - Yêu cầu HS tự làm bài - Yêu cầu HS làm vào bảng nhóm gắn lên bảng đọc bài của mình - GV cùng cả lớp nhận xét để có dàn ý chi tiết đầy đủ - Yêu cầu HS rút kinh nghiệm từ bài của bạn để sửa chữa dàn bài của mình theo hướng dẫn của GV - Gọi HS đọc dàn ý của mình Bài 2: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu của bài - Gọi HS đọc gợi ý 1 - GV yêu cầu HS dựa vào gợi ý 1 để lập dàn ý. - GV cùng HS cả lớp nhận xét và bổ sung - Yêu cầu HS sửa vào dàn ý của mình - Gọi HS đọc gợi ý 2 - Tổ chức cho HS trình bày miệng theo nhóm - Gọi HS trình bày miệng trước lớp - Nhận xét khen HS trình bày tốt - HS đọc yêu cầu của bài, HS khác lắng nghe - HS nối tiếp nhau nói tên đồ vật mình định chọn để lập dàn ý - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trước lớp - HS làm bài vào vở. Sau đó HS làm vào bảng nhóm, chia sẻ trước lớp - HS theo dõi - HS sửa bài của mình - 3 đến 5 HS đọc dàn ý của mình - HS đọc yêu cầu của bài - 1 HS đọc, HS khác lắng nghe. - HS làm bài vào vở . - HS đọc bài, chia sẻ trước lớp - Từng HS dựa vào dàn ý đó lập trình bày bài trong nhóm của mình. - Đại diện nhóm trình bày bài trước lớp. - Sau mỗi HS trình bày, cả lớp thảo luận trao đổi bài . 3’ 3.Hoạt động vận dụng: - Chia sẻ với mọi người về cách lập dàn ý bài văn tả đồ vật - Về nhà chọn một đồ vật khác để lập dàn ý. - HS nghe và thực hiện - HS nghe và thực hiện IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có): .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ----------------------------------------o0o----------------------------------------- HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tiết 24: SINH HOẠT LỚP TUẦN 24 Sinh hoạt theo chủ điểm: Mừng Đảng-Mừng Xuân. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Giúp HS nhận thấy: - Nhận biết được trách nhiệm của người HS. - Tinh thần giúp đỡ bạn cùng tiến bộ . - Ưu khuyết điểm của bản thân, tổ, lớp tuần qua. - Những mặt mạnh cần phát huy và các mặt hạn chế cần khắc phục. - Rèn luyện và có hướng phấn đấu để vươn lên *Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. - Tham gia được các hoạt động chung của trường, lớp. * Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ: Thể hiện trong lao động, nề nếp, gọn gàng trong sinh hoạt và học tập - Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với các bạn khi trở lại trường học, hợp tác, chia sử với bạn khi tham gia công việc chung của trường, lớp. - Phẩm chất : Trách nhiệm qua ý thức tự rèn luyện, tinh thần tập thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Tổng hợp ưu điểm và tồn tại của HS trong tuần thứ 24, kế hoạch tuần 25. - HS : Tự nhận xét chất lượng học tập và các hoạt động. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 5’ 1. Hoạt động mở đầu: - Hát tập thể -Giới thiệu hoạt động: ( Tuyên bố lí do) 10’ 2. Báo cáo tổng kết công kết công tác Tuần 24: GV mời: Lớp trưởng điều hành nhận xét tình hình hoạt động sau 1 tuần học. GV tổng hợp những ưu khuyết điểm: * Ưu điểm: -Về nề nếp: Các em đi học trực tiếp đã đi vào ổn định. Đa số các em đi học đúng giờ -Tác phong: Các em mặc đồng phục đầy đủ, gọn gàng. - Về học tập: Các em tham gia học tập nghiêm túc, kiểm tra bài cũ và làm bài đầy đủ. * Tồn tại: - Một số em còn viết chữ, trình bày bài còn yếu. - Trong học tập các em ít phát biểu xây dựng bài. - Sĩ số lớp còn chưa đầy đủ trong các buổi học. *Hướng khắc phục: GV tổng hợp, đưa ra lời khuyên. - Nhắc nhở các em duy trì tốt nội quy nhà trường. - Nhắc nhở, động viên các em phát biểu xây dựng bài. * Bình bầu cá nhân tốt: - Lớp trưởng điều hành mời từng tổ trưởng lên báo cáo- các thành viên trong lớp góp ý nhận xét. - HS lắng nghe nhận xét của cô giáo. 10’ 2. Sinh hoạt theo chủ đề: Tìm hiểu Luật bảo vệ và chăm sóc trẻ em. - HS tham gia. 10’ 3. Thảo luận kế hoạch hoạt động tuần 25: -Học tập: Các em học tập, chuẩn bị bài, làm bài đầy đủ, kết hợp ôn tập kiến thức đã học - Chuyên cần: Các em đi học đầy đủ, đúng giờ. Khi vào lớp giữ vệ sinh, thực hiện đúng quy tắc 5K của Bộ y tế phòng chống Covid 19. - Đạo đức: Thực hiện đúng tác phong của người đội viên. Lễ phép với thầy cô giáo. - Thực hiện nội quy, nề nếp: Tiếp tục ổn định nề nếp lớp. Thực hiện tốt nội quy của nhà trường. -Thành lập “ Đôi bạn cùng tiến” để giúp đỡ nhau trong học tập - Thực hiện truy bài 10 phút đầu giờ. - Tiếp tục sinh hoạt Đội, Sao, tập kể chuyện theo sách. - Hoàn thiện bài dự thi Tem. * YC HS phát biểu ý kiến: - Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - HS lắng nghe - HS theo dõi thảo luận đưa ra các giải pháp thực hiện phù hợp với lớp. ----------------------------------------o0o-----------------------------------------
Tài liệu đính kèm: