I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Giúp HS hiểu được ý nghĩa của lễ chào cờ và sự trang nghiêm của lễ. Rèn HS kỹ năng tự quản, tự phục vụ, tính tích cực, tự giác trong học tập, trong thực hiện nề nếp nội quy trường lớp.
- Thái độ của HS lúc chào cờ biểu hiện ý thức kỉ luật, niềm tự hào và tình cảm đối với Tổ quốc trong ngày đầu năm học
- Chăm ngoan, lễ phép, có hướng phấn đấu để vươn lên.
II. CHUẨN BỊ :
- GV – TPT Đội: Nội dung chào cờ. Cờ đội, đội trống, đội kèn, kế hoạch tuần 29
- HS: Sắp xếp lớp học gọn gàng ngồi dự lễ chào cờ đầu tuần.
(Từ ngày 04/ 04/ 2022 đến ngày 08/04 / 2022) Thứ ngày Tiết Môn Bài dạy Tiết PPCT Đồ dùng dạy học Điều chỉnh- giảm tải Nội dung tích hợp 2 04/04 1 CC Chào cờ tuần 29 2 T Luyện tập trang 160 152 3 TĐ Tập đọc: Công việc đầu tiên 59 4 TD 5 KH Bài 59-60 Sự sinh sản và nuôi dạy con của một số loài thú 59 Ghép 2 tiết thành 1 chủ đề dạy trong 1 tiết. 6 KH Bài 61: Ôn tâp: Thực vật và động vật 60 3 05/04 1 T Phép nhân 153 2 LTVC Mở rộng vốn từ: Nam và nữ (tuần 30+31) 60 Ghép thành chủ đề (dạy trong 1 tiết). Giảm bài tập 3(tr.120), bài tập 3(tr.129). 3 LTVC Ôn tập về dấu câu( Dấu phẩy) Trang 124 61 4 TĐ Tập đọc: Bầm ơi 60 HS tự học thuộc lòng ở nhà 5 AN - TĐN số 8 “Mây chiều” Nhạc cụ tiết tấu: gõ đệm cho bài TĐN số 8. 4 06/04 sáng 1 T Luyện tập trang 162 154 2 TA 3 TA 4 TĐ Những cánh buồm 61 5 TLV Ôn tập về tả cảnh Trang 131 61 4 06/04 chiều 1 LS Lịch sử địa phương 29 2 ĐL Bài 28: Các đại dương trên thế giới 29 3 ĐĐ Bài 31: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 29 4 KT Ôn tập: Sử dụng điện thoại 29 5 HĐNG 5 07/04 1 T Phép chia 155 Tập trung ôn tập về tìm tỉ số phần trăm của hai số và giải toán liên quan đến tìm tỉ số phần trăm của hai số; tìm tỉ số phần trăm của một số cho trước. 2 Tin 3 Tin 4 LTVC Ôn tập về dấu câu( Dấu phẩy) Trang 133 62 5 MT 6 08/04 1 T Luyện tập trang 164 156 2 TA 3 TA 4 TD 5 TLV Ôn tập về tả cảnh Trang 134 62 6 SH Sinh hoạt lớp tuần 29 ----------------------------------------o0o----------------------------------------- Thứ hai ngày 04 tháng 04 năm 2022 Tiết : SINH HOẠT DƯỚI CỜ CHỦ ĐIỂM: Sách - Người bạn thân của em. I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Giúp HS hiểu được ý nghĩa của lễ chào cờ và sự trang nghiêm của lễ. Rèn HS kỹ năng tự quản, tự phục vụ, tính tích cực, tự giác trong học tập, trong thực hiện nề nếp nội quy trường lớp. - Thái độ của HS lúc chào cờ biểu hiện ý thức kỉ luật, niềm tự hào và tình cảm đối với Tổ quốc trong ngày đầu năm học - Chăm ngoan, lễ phép, có hướng phấn đấu để vươn lên. II. CHUẨN BỊ : - GV – TPT Đội: Nội dung chào cờ. Cờ đội, đội trống, đội kèn, kế hoạch tuần 29 - HS: Sắp xếp lớp học gọn gàng ngồi dự lễ chào cờ đầu tuần. III. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 33’ 1. Nội dung sinh hoạt dưới cờ: ( TPT điều hành thực hiện) *Hoạt động 1: Kiểm tra điều kiện, ổn định tổ chức lớp. - Kiểm tra sĩ số, trang phục. - Ổn định nề nếp. *Hoạt động 2: Chào cờ (Tiến hành tại sân trường) - Chào cờ theo nghi thức Đội do TPT điều hành. - Nghỉ-Nghiêm! Chào cờ - Chào! - Quốc ca! - Đội ca! “Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lí tưởng của Bác Hồ vĩ đại – Sẵn sàng.” *Hoạt động 3: Phương hướng, nhiệm vụ tuần 28 * TPT Đội nhận xét thi đua trong tuần. -Tổng kết điểm thi đua trong tuần 26. Nhận xét ưu điểm, tồn tại. - Phổ biến một số công việc của HS cần thực hiện trong kế hoạch của nhà trường: + Thực hiện nội qui nhà trường. + HS cần thực hiện nghiêm khẩu hiệu 5K. + Ngày 09/4/2022, Liên đội tiến hành tổ chức ngày hội “Thiếu nhi vui khỏe – Tiến bước lên đoàn”.khối 4 và 5. + Duy trì sinh hoạt Đội TNTP Hồ Chí Minh và sinh hoạt Sao nhi đồng theo lịch. * BGH đánh giá và triển khai công việc trong tuần. - Cô Hà – Hiệu trưởng nhắc nhở HS toàn trường về các hoạt động học tập và sinh hoạt tại trường trong tuần 28. 2. Nội dung sinh hoạt trong lớp : ( GVCN điều hành thực hiện) - Phân công học sinh tham gia trò chơi Dân gian do Liên đội tổ chức. - Lắng nghe. - Học sinh đứng lên, tư thế nghiêm trang, chào cờ. Hô đáp khẩu hiệu. - Lắng nghe. - Tích cực tham gia. - Lắng nghe . Tham gia - Lắng nghe. -Thực hiện ----------------------------------------o0o----------------------------------------- Tiết: 152 Môn: Toán LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm vững cách cộng, trừ phân số và số thập phân. - Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải bài toán. - HS làm bài 1, bài 2. Góp phần hình thành và phát triển cho học sinh: a )Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. b )Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, bảng phụ - HS : SGK, bảng con... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động GV Hoạt động HS 5 5’ 1. Hoạt động mở đầu: - Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên" với các câu hỏi: + Nêu cách cộng phân số cùng mẫu số? + Nêu cách trừ phân số cùng mẫu số? + Nêu cách cộng phân số khác mẫu số? + Nêu cách trừ phân số khác mẫu số? - Gv nhận xét trò chơi - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi vở 28’ 2. Hoạt động thực hành: * Mục tiêu: - Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải bài toán. - HS làm bài 1, bài 2. * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài, chia sẻ trước lớp - GV nhận xét chữa bài Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS nêu yêu cầu -Yêu cầu HS làm bài - Rèn kĩ năng sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để cộng trừ phân sô và số thập phân - GV nhận xét chữa bài Bài 3: HĐ cá nhân - Cho HS làm bài cá nhân - Tính: - Cả lớp làm vở, 2 HS lên bảng làm bài, chia sẻ cách làm a) b) 578,69 + 181,78 = 860,47 - Tính bằng cách thuận tiện nhất - HS tự giải, 4 HS lên bảng làm bài, chia sẻ cách làm c) 69,78 + 35,97 + 30,22 = ( 69,78 + 30,22) + 35,97 = 100 + 35,97 = 135,97 d) 83,46 – 30,98 – 72,47 = 83,45 – ( 30,98 + 72,47) = 83,45 – 73,45 = 10 - HS làm bài cá nhân, báo cáo kết quả với giáo viên Bài giải Phân số chỉ số phần tiền lương gia đình đó chi tiêu hàng tháng là: + = (số tiền lương) a) Tỉ số phần trăm số tiền lương gia đình đó để dành là: - = (số tiền lương) = = 15% b) Số tiền mỗi tháng gia đình đó để dành được là: 4000000 : 100 x 15 = 600000 (đồng) Đáp số: a) 15% số tiền lương; b) 600000 đồng. 3’ 3.Hoạt động vận dụng: - Cho HS tính bằng cách thuận tiện nhất: 17,64 - ( 5 - 4,36) - HS làm bài 17,64 - ( 5 - 4,36) = 17,64 - 5 + 4,36 = 17,64 + 4,36 - 5 = 22 - 5 = 17 - GV nhận xét tiết học. Khen ngợi những HS học tốt, học tiến bộ. - Dặn HS ôn lại giải toán về tỉ số phần trăm. - HS nghe và thực hiện IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có): ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ----------------------------------------o0o----------------------------------------- Tiết: 59 Môn: Tập đọc CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật. - Ghi lại bằng 1-2 câu ý chính bài Tập đọc Góp phần hình thành và phát triển cho học sinh: a )Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. b )Phẩm chất: Giáo dục tinh thần yêu nước cho học sinh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌ - GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn 1 đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - HS: Đọc trước bài, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 1. Hoạt động mở đầu: - Cho HS chơi trò chơi "Hộp quà bí mật" với nội dung đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi, trả lời về câu hỏi các nội dung bài thơ. - Chiếc áo dài có vai trò như thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa ? -Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam ? - Gv nhận xét trò chơi - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi trò chơi - Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo dài thẫm màu, phủ ra bên ngoài những lớp áo cánh nhiều màu bên trong. Trang phục như vậy, chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo. - Vì chiếc áo dài thể hiện phong cách tế nhị, kín đáo của phụ nữ Việt Nam. / Vì phụ nữ Việt Nam ai cũng thích mặc áo dài. / Vì phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn trong chiếc áo dài... - HS nghe - HS ghi vở 12’ 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: 2.1. Luyện đọc: * Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ , đọc đúng câu, đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. - Đọc đúng các từ khó trong bài * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc toàn bài. - Cho HS chia đoạn. + Em có thể chia bài này thành mấy đoạn ? - Cho nhóm trưởng điều khiển HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài văn trong nhóm - GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS . - GV kết hợp hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa của các từ được chú giải sau bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài - giọng đọc diễn cảm đúng tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào của cô gái trong buổi đầu làm việc cho Cách mạng; đọc phân biệt lời các nhân vật: + Lời anh Ba – ân cần khi nhắc nhở Út; mừng rỡ khi khen ngợi Út. + Lời Út - mừng rỡ khi lần đầu được giao việc; thiết tha khi bày tỏ nguyện vọng muốn làm thật nhiều việc cho Cách mạng. - 1 HS đọc. - HS nêu cách chia đoạn. (Có thể chia bài thành 3 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến Em không biết chữ nên không biết giấy gì. + Đoạn 2: tiếp theo đến Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm. + Đoạn 3: Phần còn lại. - HS đọc bài nối tiếp lần 1. - HS nêu cách phát âm, ngắt giọng.. - HS đọc bài nối tiếp lần 2. - 1 HS đọc phần chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. - HS theo dõi SGK 10’ 2.2. Hoạt động tìm hiểu bài: * Mục tiêu: Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). * Cách tiến hành: - Cho nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc bài, TLCH và chia sẻ trước lớp + Công việc đầu tiên của anh Ba giao cho Út là gì? + Những chi tiết nào cho thấy Út rất hồi hộp khi n ... uối hè năm 1994, chị phải đến cấp cứu tại một bệnh viện ở thành phố Phơ- lin, bang Mi-chi-gân, nước Mĩ. Để có thể đưa chị đến bệnh viện, người ta phải nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên cứu hoả. 3’ 3.Hoạt động vận dụng: - Nhắc HS chia sẻ tác dụng của dấu phẩy với mọi người. - HS nghe và thực hiện - GV nhận xét tiết học; nhắc HS ghi nhớ kiến thức đã học về dấu phẩy, có ý thức sử dụng đúng các dấu phẩy. - Đặt 3 câu văn có sử dụng dấu phẩy. - HS nghe và thực hiện IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có): ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ---------------------------------------------o0o----------------------------------------- Thứ sáu, ngày 08 tháng 04 năm 2022 Tiết: 156 Môn: Toán LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Thực hành phép chia. - Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân. - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. - HS làm bài 1(a, b dòng 1), bài 2 (cột 1, 2), bài 3. Góp phần hình thành và phát triển cho học sinh: a. Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. b. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ - GV: SGK, bảng phụ - HS : SGK, bảng con, vở... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 1. Hoạt động mở đầu: - Cho HS điều hành - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS hát - HS ghi vở 28’ 2. Hoạt động thực hành: * Mục tiêu: Thực hành phép chia; viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân. Tìm tỉ số phần trăm của hai số. * Cách tiến hành: Bài 1(a, b dòng 1): HĐ cá nhân - Gọi HS nêu yêu cầu. - Nêu cách chia phân số cho số tự nhiên và chia số tự nhiên cho phân số? - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2(cột 1, 2): HĐ cá nhân - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét chữa bài - Yêu cầu HS nêu cách chia nhẩm một sồ cho 0,1 ; 0,01 ; 0,25 ; 0,5 Bài 3: HĐ cá nhân - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài - GV cho HS làm bài - GV nhận xét chữa bài, chốt lại kết quả đúng. Bài 4: HĐ cá nhân - Cho HS làm bài vào vở sau đó chia sẻ. - GV quan sát, giúp đỡ học sinh. - Tính - HS nêu lại - HS ở dưới làm bài vào vở. - 3 HS lên bảng làm bài, chia sẻ b)72 : 42 = 1,6 281,6 : 8 = 35,2 300,72 : 53,7 = 5,6 - Tính nhẩm - Cả lớp làm vào vở. - 3 HS lên bảng làm bài, chia sẻ kết quả a) 3,5 : 0,1 = 35 8.4 ; 0,01 = 840 7,2 : 0,01 = 720 6,2 : 0,1 = 62 b) 12 : 0,5 = 24 20 : 0,25 = 80 11 : 0,25 = 44 24 : 0,5 = 48 - 1 HS nêu - Cả lớp làm vào vở - 3 HS lên bảng làm bài,chia sẻ cách làm - HS tự làm bài, chia sẻ kết quả - Khoanh vào D. 3’ 3.Hoạt động vận dụng: - Cho HS nêu kết quả của phép tính: a) 7,05 : 0,1 =...... b) 0,563 : 0,001 = ..... c) 3,73 : 0,5 = ..... d) 9,4 : 0,25 = ...... - HS nêu a) 7,05 : 0,1 = 70,5 b) 0,563 : 0,001 = 563 c) 3,73 : 0,5 = 7,46 d) 9,4 : 0,25 = 37,6 - Về nhà ôn lại bài, tập làm các bài tập tương tự. - HS nghe và thực hiện IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có): ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ----------------------------------------o0o----------------------------------------- Tiết: 62 Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Lập được dàn ý một bài văn miêu tả. - Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng. * Góp phần hình thành và phát triển năng lực và phẩm chất: - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Giáo dục tình yêu quê hương đât nước cho HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, bảng nhóm - HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 1. Hoạt động mở đầu: - Cho HS thi đọc một dàn ý đã lập tiết học trước. - GV nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài - Ghi bảng: Trong tiết học hôm nay, cả lớp tiếp tục ôn tập về văn tả cảnh. Các em sẽ thực hành lập dàn ý một bài văn tả cảnh. Sau đó, dựa trên dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn. - HS thi đọc bài làm. - HS khác nhận xét. - HS ghi vở 28’ 2. Hoạt động thực hành: * Mục tiêu: - Lập được dàn ý một bài văn miêu tả. - Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng. * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - 1HS đọc yêu cầu của bài tập 1 - Yêu cầu HS nói tên đề tài mình chọn. - HS làm việc cá nhân. Mỗi HS tự lập dàn ý, 3- 4 HS lên bảng làm (chọn tả cảnh khác nhau). - Những HS làm bài ra giấy dán lên bảng - Cả lớp và GV nhận xét. - 3,4 HS trình bày dàn ý. GV nhận xét nhanh. - Cả lớp điều chỉnh nhanh dàn ý đã lập. - GV chỉnh sửa, chọn dàn ý phù hợp khi tả. Bài 2: HĐ nhóm - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Tổ chức cho HS nói theo nhóm - Trình bày trước lớp - Cả lớp và GV nhận xét theo tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nói, cách trình bày - Lập dàn ý miêu tả một trong những cảnh sau: a. Một ngày mới bắt đầu ở quê em. b. Một đêm trăng đẹp. c. Một hiện tượng thiên nhiên. d.Trường em trước buổi học. VD: a. Mở bài : - Ngôi trường mới được xây lại: toà nhà ba tầng, màu xanh nhạt, xung quanh là hàng rào bằng gạch, dọc sân trường có hàng phượng vĩ toả bóng râm. - Cảnh trường trước giờ học buổi sáng thật sinh động. b.Thân bài - Vài chục phút nữa mới tới giờ học. trước các cửa lớp lác đác 1,2 HS đến sớm.Tiếng mở cửa, Chẳng mấy chốc, các phòng học sạch sẽ, bàn ghế ngay ngắn. - Cô hiệu trưởng , lá Quốc kì bay trên cột cờnhững bồn hoa khoe sắc - Từng tốp HS vai đeo cặp, hớn hở bước vào cổng trường, nhóm trò chuyện, nhóm vui đùa c. Kết bài: Ngôi trường, thầy cô, bè bạn, những giờ học với em lúc nào cũng thân thương. - Nhóm trưởng điều hành các bạn lên chia sẻ. Lớp trưởng mời các bạn nhận xét, chia sẻ. - Tập nói theo nhóm, nói trước lớp theo dàn ý đã lập. - HS tập nói trong nhóm - Nhiều HS trình bày miệng bài văn của mình. 3’ 3.Hoạt động vận dụng: - Chia sẻ với mọi người cấu tạo của một bài văn tả cảnh. - HS nghe và thực hiện - Dặn những HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn ý để chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả cảnh trong tiết TLV cuối tuần 32. - HS nghe và thực hiện IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có): ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ----------------------------------------o0o----------------------------------------- HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tiết 29: SINH HOẠT LỚP TUẦN 29 Sinh hoạt theo chủ điểm: Sách - Người bạn thân của em. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Giúp HS nhận thấy: - Nhận biết được trách nhiệm của người HS. - Tinh thần giúp đỡ bạn cùng tiến bộ . - Ưu khuyết điểm của bản thân, tổ, lớp tuần qua. - Những mặt mạnh cần phát huy và các mặt hạn chế cần khắc phục. - Rèn luyện và có hướng phấn đấu để vươn lên *Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. - Tham gia được các hoạt động chung của trường, lớp. * Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ: Thể hiện trong lao động, nề nếp, gọn gàng trong sinh hoạt và học tập - Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với các bạn khi trở lại trường học, hợp tác, chia sử với bạn khi tham gia công việc chung của trường, lớp. - Phẩm chất : Trách nhiệm qua ý thức tự rèn luyện, tinh thần tập thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Tổng hợp ưu điểm và tồn tại của HS trong tuần thứ 28, kế hoạch tuần 29. - HS : Tự nhận xét chất lượng học tập và các hoạt động. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 5’ 1. Hoạt động mở đầu: - Hát tập thể -Giới thiệu hoạt động: ( Tuyên bố lí do) 10’ 2. Báo cáo tổng kết công kết công tác Tuần 29: GV mời: Lớp trưởng điều hành nhận xét tình hình hoạt động sau 1 tuần học. GV tổng hợp những ưu khuyết điểm: * Ưu điểm: -Về nề nếp: Các em đi học trực tiếp đã đi vào ổn định. Đa số các em đi học đúng giờ -Tác phong: Các em mặc đồng phục đầy đủ, gọn gàng. - Về học tập: Các em tham gia học tập nghiêm túc, kiểm tra bài cũ và làm bài đầy đủ. * Tồn tại: - Một số em còn viết chữ, trình bày bài còn yếu. - Trong học tập các em ít phát biểu xây dựng bài. - Sĩ số lớp còn chưa đầy đủ trong các buổi học. *Hướng khắc phục: GV tổng hợp, đưa ra lời khuyên. - Nhắc nhở các em duy trì tốt nội quy nhà trường. - Nhắc nhở, động viên các em phát biểu xây dựng bài. * Bình bầu cá nhân tốt: - Lớp trưởng điều hành mời từng tổ trưởng lên báo cáo- các thành viên trong lớp góp ý nhận xét. - HS lắng nghe nhận xét của cô giáo. 10’ 2. Sinh hoạt theo chủ đề: Thi đọc sách, kể những câu chuyện mà em thích nhất. - HS tham gia. 10’ 3. Thảo luận kế hoạch hoạt động tuần 30: -Học tập: Các em học tập, chuẩn bị bài, làm bài đầy đủ, kết hợp ôn tập kiến thức đã học - Chuyên cần: Các em đi học đầy đủ, đúng giờ. Thuộc bài và chuẩn bị bài đầy đủ. - Đạo đức: Thực hiện đúng tác phong của người đội viên. Lễ phép với thầy cô giáo. - Thực hiện nội quy, nề nếp: Tiếp tục ổn định nề nếp lớp. Thực hiện tốt nội quy của nhà trường. - Tiếp tục rèn luyện chuẩn bị cho thi nghi thức Đội. - Thực hiện truy bài 10 phút đầu giờ. * YC HS phát biểu ý kiến: - Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - HS theo dõi thảo luận đưa ra các giải pháp thực hiện phù hợp với lớp. ----------------------------------------o0o-----------------------------------------
Tài liệu đính kèm: