Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Năm học 2021-2022 - Cai Hoàng Diễm - Trường Tiểu học Võ Văn Dũng - Tuần 31

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Năm học 2021-2022 - Cai Hoàng Diễm - Trường Tiểu học Võ Văn Dũng - Tuần 31

*Hoạt động 1: Kiểm tra điều kiện, ổn định tổ chức lớp.

- Kiểm tra sĩ số, trang phục.

- Ổn định nề nếp.

*Hoạt động 2: Chào cờ (Tiến hành tại sân trường)

- Chào cờ theo nghi thức Đội do TPT điều hành.

- Nghỉ-Nghiêm!

Chào cờ - Chào!

- Quốc ca!

- Đội ca!

“Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lí tưởng của Bác Hồ vĩ đại – Sẵn sàng.”

 

doc 44 trang Người đăng thuyanh1 Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 185Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Năm học 2021-2022 - Cai Hoàng Diễm - Trường Tiểu học Võ Văn Dũng - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(Từ ngày 18/ 04/ 2022 đến ngày 22 / 04/ 2022)
Thứ
ngày
Tiết
Môn
Bài dạy
Tiết PPCT
Đồ dùng dạy học
Điều chỉnh- giảm tải
Nội dung tích hợp
2
18/04
1
CC
Chào cờ tuần 23
2
T
Luyện tập trang 169
3
TĐ
Lớp học trên đường
4
TD
5
KH
Bài 64: Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người
6
KH
Bài 65-66: Tác động của con người đến với môi trường đất và môi trường rừng
Ghép 2 tiết thành 1 chủ đề dạy trong 1 tiết.
Bổ sung yêu cầu cần đạt và nội dung cơ bản về Đất Theo hướng dẫn CV 405 BGD_ĐT.
3
19/04
1
T
Luyện tập chung 169
Không làm bài tập 2 (tr. 169) phần luyện tập chung
2
LTVC
Mở rộng vốn từ : Trẻ em
3
LTVC
Ôn tập về dấu câu( Dấu ngoặc kép)
4
TLV
Tả người( Kiểm tra viết) Trang 152
5
AN
- Hát bài địa phương
Mùa hoa phượng nở
4
20/04
sáng
1
T
Ôn tập: Một số dạng toán đã học trang 170
2
TA
3
TA
4
TĐ
Nếu trái đất thiếu trẻ con.
HS tự học thuộc lòng ở nhà.
5
LTVC
Mở rộng vốn từ: Quyền và Bổn phận
4
20/04
chiều
1
LS
Ôn tập: Đường Trường Sơn.
2
ĐL
Địa lí địa phương
Tích hợp nội dung địa lí địa phương có liên quan đến nội dụng bài học/chủ đề học tập
3
ĐĐ
Bài 33: Đạo đức dành cho địa phương
4
KT
Ôn tập: Lắp mô hình tự chọn( xe ben)
5
HĐNG
5
21/04
1
T
Luyện tập trang 172
2
Tin
3
Tin
4
LTC
Ôn tập về dấu câu( Dấu gạch ngang)
5
MT
6
22/04
1
T
Ôn tập biểu đồ
Cập nhật lại dữ liệu cho phù hợp với đời sống thực tế. Theo hướng dẫn CV 405 BGD_ĐT.
2
TA
3
TA
4
TD
5
TLV
Trả bài văn tả cảnh Trang 158
6
SH
Sinh hoạt lớp tuần 31
Thứ hai ngày 18 tháng 04 năm 2022
Tiết : SINH HOẠT DƯỚI CỜ
CHỦ ĐIỂM: Sách - Người bạn tốt của em.
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Giúp HS hiểu được ý nghĩa của lễ chào cờ và sự trang nghiêm của lễ. Rèn HS kỹ năng tự quản, tự phục vụ, tính tích cực, tự giác trong học tập, trong thực hiện nề nếp nội quy trường lớp.
- Thái độ của HS lúc chào cờ biểu hiện ý thức kỉ luật, niềm tự hào và tình cảm đối với Tổ quốc trong ngày đầu năm học
- Chăm ngoan, lễ phép, có hướng phấn đấu để vươn lên.
II. CHUẨN BỊ :
- GV – TPT Đội: Nội dung chào cờ. Cờ đội, đội trống, đội kèn, kế hoạch tuần 29
- HS: Sắp xếp lớp học gọn gàng ngồi dự lễ chào cờ đầu tuần.
III. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG: 
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
33’
 1. Nội dung sinh hoạt dưới cờ:
 ( TPT điều hành thực hiện)
*Hoạt động 1: Kiểm tra điều kiện, ổn định tổ chức lớp.
- Kiểm tra sĩ số, trang phục. 
- Ổn định nề nếp.
*Hoạt động 2: Chào cờ (Tiến hành tại sân trường)
- Chào cờ theo nghi thức Đội do TPT điều hành. 
- Nghỉ-Nghiêm!
Chào cờ - Chào!
- Quốc ca!
- Đội ca!
“Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lí tưởng của Bác Hồ vĩ đại – Sẵn sàng.”
*Hoạt động 3: Phương hướng, nhiệm vụ tuần 28
* TPT Đội nhận xét thi đua trong tuần. 
-Tổng kết điểm thi đua trong tuần 26.
Nhận xét ưu điểm, tồn tại. 
- Phổ biến một số công việc của HS cần thực hiện trong kế hoạch của nhà trường:
+ Thực hiện nội qui nhà trường.
+ HS cần thực hiện nghiêm khẩu hiệu 5K.
+ Ngày 18/4/2022, Liên đội tiến hành tổ chức ngày hội đọc sách hưởng ứng chủ điểm tháng 4: “Sách- Người bạn thân của chúng ta”
+ Duy trì sinh hoạt Đội TNTP Hồ Chí Minh và sinh hoạt Sao nhi đồng theo lịch.
* BGH đánh giá và triển khai công việc trong tuần.
- Cô Hà – Hiệu trưởng nhắc nhở HS toàn trường về các hoạt động học tập và sinh hoạt tại trường trong tuần 31.
 2. Nội dung sinh hoạt trong lớp :
 ( GVCN điều hành thực hiện)
- Nhắc nhở HS tham gia ngày hội đọc sách hiệu quả, tích cực có bài thu hoạch sau hoạt động đọc sách ở thư viện trường vào tiết 5 ngày 18/4.
- Lắng nghe.
- Học sinh đứng lên, tư thế nghiêm trang, chào cờ. Hô đáp khẩu hiệu.
- Lắng nghe.
- Tích cực tham gia.
- Tích cực tham gia.
- HS tham gia
- Lắng nghe . Tham gia
- Lắng nghe.
-HS lắng nghe, thực hiện
----------------------------------------o0o-----------------------------------------Tiết 162	 Toán
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- Rèn luyện kĩ năng tính thể tích và diện tích một số hình đã học.
Hình thành và phát triển cho HS:
a) Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
b) Năng lực:
+ Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- GV : Bảng phụ
- HS : Vở làm bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
1. Hoạt động mở đầu:
Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình
- Gọi HS điều hành lớp: Tổ chức trò chơi: Đố bạn.
HS đố bạn bên cạnh nêu các công thức tính diện tích, thể tích đã học, cho ví dụ và đố bạn bên cạnh tìm được kết quả đúng, nhanh. 
 Giới thiệu bài : (1’) GV ghi đề bài lên bảng
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở 
28’
2. Hoạt động thực hành:
* Mục tiêu: 
 - Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải bài toán.
 - HS làm bài 1, bài 2.
* Cách tiến hành:
Bài 1:- Gọi 1 HS đọc đề bài. 
GV treo bảng phụ kẽ sẵn như SGK .
HS dưới lớp làm bài vào vở. 2 HS làm bài trên bảng phụ đã kẻ sẵn BT(mỗi em 1 cột)
Gọi HS nối tiếp nhau lên bảng điền vào chỗ trống.
+ HS nhận xét.
+ GV xác nhận kết quả.
 Bài 2:
- HS đọc đề bài và tóm tắt.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét.
- GV đánh giá, chữa bài. 
Bài 3: ( Dành cho HS khá giỏi )
HS đọc đề bài .
Phân tích đề
Gọi HS lên bảng làm bài , dưới lớp làm vào vở nháp
- GV theo dõi gợi ý HS làm bài
- Nhận xét, chữa bài.
HS đọc đề.
HS làm bài.
a)
Hình lập phương
Cạnh
12 cm
3,5 m
Sxq
576 cm2
49m2
Stp
864 cm2
73,5 m2
Thể tích
1728 cm2
42,875m2
b)
Hình hộp chữ nhật
Chiều cao
5 cm
0,6 m
Chiều dài
8 cm
1,2m
Chiều rộng
6 cm
0,5 m
Sxq
140 cm2
2,04m2
Stp
236 cm2
3,24 m2
V
240 cm3
0,36 m3
- HS nhận xét.
- HS thực hiện.
- HS làm bài.
 Bài giải:
Chiều cao của bể là:
 1,8 : (1,5 x 0,8) = 1,5 (m) 
 Đáp số: 1,5m
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
HS đọc đề.
HS tìm hiểu đề
HS làm bài.
Diện tích toàn phần của khối nhựa hình lập phương là:
( 10 x 10 ) x 6 600 ( cm2 )
Diện tích toàn phần của khối hình lập phương là:
( 5 x 5 ) x 6 = 150 ( cm 2 )
Diện tích toàn phần khối nhựa gấp diện tích toàn phần khối gỗ số lần là : 
600 : 150 = 4 ( lần )
 Đáp số : Gấp 4 lần
- HS nhận xét.
3’
3.Hoạt động vận dụng:
- Gọi HS nhắc lại một số quy tắc đã học
- Về nhà các em hỏi thăm bố, mẹ độ dài các cạnh của các căn phòng ở nhà mình và tính xem căn phòng nào có diện tích lớn nhất.
- HS nghe và thực hiện
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có): 
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
----------------------------------------o0o-----------------------------------------
Tiết 67	 Tập đọc
LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Đúng các tên riêng nuớc ngoài ( Vi-ta-li ,Ca - pi , Rê -mi )
- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài : Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Va-ta-li và sự hiếu học của Rê- mi.
- Quan tâm giúp đỡ mọi người cùng được học hành .
Hình thành và phát triển cho HS:
a) Phẩm chất: Giáo dục tinh thần yêu nước cho học sinh.
b) Năng lực:
+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : Tranh ảnh minh hoạ bài học .
- HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
1. Hoạt động mở đầu:
- Gọi 2HS đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy và nói về suy nghĩ ước mơ của bản thân khi được đế trường.
- GV nhận xét.
Giới thiệu bài : GV ghi đề bài lên bảng
- HS đọc và trả lời.
- HS nghe
- HS ghi vở
12’
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
* Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ khó, đọc đúng câu, đoạn. Hiểu nghĩa các từ ngữ mới.
 - Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Va-ta-li và sự hiếu học của Rê- mi. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* Cách tiến hành:
2.1. Luyện đọc:
- GV gọi HS khá đọc bài.
- Chia đoạn :
Đoạn 1 : Từ đầuđến đọc được .
- Luyện đọc các tiếng khó :gỗ mỏng , cát bụi 
Đoạn 2 : Từ tiếp theo ..đến cái đuôi .
- Luyện đọc các tiếng khó :tấn tới .
Đoạn 3:Còn lại 
- Cho HS đọc bài nối tiếp ( 2 lượt )
- Luyện đọc các tiếng khó 
Vi - ta - li ,Ca - pi , Rê -mi
- Hs luyện đọc theo cặp
- Gv đọc mẫu toàn bài .
- 1HS đọc toàn bài .
- HS chia đoạn
- HS đọc thành tiếng nối tiếp .
- HS luyện đọc tiếng khó
- Đọc chú giải + Giải nghĩa từ :
- Từng cặp HS đọc bài
- HS lắng nghe .
10’
 2.2. Hoạt động tìm hiểu bài:
- Đoạn 1 :
H: Rê - mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào ?
Giải nghĩa từ :hát rong 
Ý 1: Rê -mi học chữ .
- Đoạn 2 : 
H: Lớp học của Rê -mi có gì đặc biệt ? 
H: Kết quả học tập của Ca -pi và Rê - mi khác nhau như thế nào ?
Ý 2: Rê -mi và Ca - pi học .
- Đoạn 3:
H: Tìm những chi tiết cho thấy Rê -mi là một câu bé rất ham học .
Ý 3 : Kết quả mà Rê - mi đạt được.
H/ Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em?
*Liên hệ giáo dục chăm học, giúp đỡ mọi người cùng được học hành.
- Cho HS nêu ý nghĩa của câu chuyện .
- HS đọc thầm
- Trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống 
- 1HS đọc lướt + câu hỏi .
- Học trò là Rê - mi và chú chó Ca -pi .Sách là gỗ mỏng khắc chữ cái . lớp học là trên đường đi.
- Ca -pi không biết đọc , chỉ biết lấy ra những chữ thầy dạy . Rê -mi quyết tâm và học tấn tới hơn Ca - pi .
-HS đọc thầm + câu hỏi
- HS trả lời .
- Trẻ em cần được dạy dỗ , học hành,.
- HS lắng nghe .
- Ca ngợi tấm lòng nhân từ , quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi - ta - li , khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé Rê - mi .
8’
3. Hoạt động luyện đọc hay:
* Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật. 
* Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS nêu giọng đọc toàn bài .
- Gọi HS đọc lại bài
- GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn :
" Cụ Vi - ta - li hỏi .
 ..tâm hồn ."
- Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm .
- GV nhận xét
 - Giọng kể nhẹ nhàng,cảm xúc,
- 3 HS đọc từng đoạn nối tiếp .
- HS nêu cách ngắt giọng câu văn dài, ...  lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV : Bảng phụ, các biểu đồ, bảng số liệu phóng to của biểu đồ, bảng số liệu như trong SGK .
- HS : Vở làm bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
1. Hoạt động mở đầu:
Trò chơi: “ Đố bạn”
GV ra hiệu lệnh HS trong các nhóm sẽ tổ chức đố bạn bên cạnh 1 bài toán mà mình đã chuẩn bị để đố bạn tìm ra được cách giải và đáp án đúng.
-GV nhận xét trò chơi.
Giới thiệu bài : GV ghi đề bài lên bảng
- HS tham gia trò chơi.
HS ghi vở.
28’
2. Hoạt động thực hành:
* Mục tiêu: củng cố kĩ năng đọc số liệu trên biểu đồ, tập phân tích số liệu từ biểu đồ và bổ sung tư liệu trong một bản thống kê số liệu
* Cách tiến hành:
* HĐ 1: Ôn các dạng biểu đồ
- Gọi HS nêu tên các dạng biểu đồ đã học.
Hãy nêu tác dụng của biểu đồ (biểu đồ dùng làm gì?)
Hãy nêu cấu tạo của biểu đồ (gồm những phần nào?).
- Gọi HS nhận xét.
- GV xác nhận và giải thích thêm.
* HĐ 2: Luyện tập
Bài 1:
- GV gắn tranh vẽ biểu đồ trong bài 1 lên bảng. HS quan sát.
Các số trên cột dọc của biểu đồ chỉ gì ?
 Các tên người ở hàng ngang chỉ gì ?
 HS thảo luận nhóm đôi: lần lượt 1 HS đặt câu hỏi, 1 HS trả lời theo nội dung bài 1 SGK .
Chữa bài.
+ Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
+ Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ GV nhận xét.
H: Đây là loại biểu đồ gì?
 Bài 2a:
- HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV gợi ý
- Cho HS tự làm bài vào VBT,1 HS lên làm bảng phụ.
- Trình bày bài:
+ Y/ c HS lên trình bày bài làm của mình (mô tả bảng: ý nghĩa, cấu tạo, gồm)
- Khuyến khích HS dưới lớp đưa ra câu hỏi cho bạn, khai thác thông tin từ bảng bằng hệ thống câu hỏi.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của phần b. ( Dành cho HS khá giỏi )
- H: Cột dọc và hàng ngang chỉ gì?
- Gọi HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở.
Hãy quan sát các cột và cho biết các cột có đặc điểm gì?
GV nhận xét, chữa bài vừa vẽ mẫu vừa giải thích.
Bài 3:
HS đọc đề bài.
HS tự làm bài vào vở (chỉ ghi đáp án).
 Gọi 1 HS đọc bài làm, HS khác nhận xét.
GV nhận xét, kiểm tra xác nhận.
Biểu đồ dạng tranh.
Biểu đồ dạng hình cột.
Biểu đồ dạng hình quạt.
Biểu đồ tương quan về dạng số lượng giữa các đối tượng hiện thực nào đó.
Biểu đồ gồm : Tên biểu đồ, nêu ý nghĩa của biểu đồ; đối tượng được biểu diễn; các giá trị được biểu diễn và thông qua hình ảnh biểu diễn.
Lắng nghe.
HS quan sát. 
- Chỉ số cây do HS trồng được
- Chỉ tên của từng HS trong nhóm cây xanh
- HS thảo luận.
- HS trình bày trước lớp
- HS nhận xét.
- HS nghe .
- Biểu đồ hình cột.
HS thực hiện.
 HS theo dõi
HS làm bài theo y/c.
- HS lên bảng trình bày.
- HS thực hiện.
- HS đọc.
- HS đọc yêu cầu
- Cột dọc chỉ số HS ; hàng ngang chỉ tên các loại quả cần điều tra.
- HS làm bài
- Là các hình chữ nhật; có chiều rộng là 1 ô li; chiều dài tương ứng với số HS .
- Nghe và quan sát.
HS đọc.
HS làm bài. 
Khoanh vào câu 1.
3’
3.Hoạt động vận dụng:
HS điều hành cho bạn nhắc lại: 2 loại biểu đồ được dùng phổ biến.
- Nhận xét tiết học .
- TRong cuộc sống chúng ta thường sử dụng nhiều loại biểu đồ khác nhau. Các em về nhà tiếp tục tìm hiểu xem có loại biểu đồ nào phù hợp với 3 bài tập hôm nay.
- HS nghe và thực hiện
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có):
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
----------------------------------------o0o-----------------------------------------
Tiết 67	 Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cảnh theo 04 đề bài đã cho (tiết 32): bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày . 
- Nhận thức được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn khi được GV chỉ rõ; biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi GV yêu cầu; tự viết lại 1 đoạn (hoặc cả bài) cho hay hơn .
Hình thành và phát triển cho HS:
a) Phẩm chất: Giáo dục tình yêu quê hương đât nước cho HS.
b) Năng lực:
+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 	- GV: Bảng phụ ghi 4 đề bài của tiết kiểm tra, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý cần chữa chung trước lớp .
- HS : SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
1. Hoạt động mở đầu
- HS hát 
Giới thiệu bài : GV ghi đề bài lên bảng
- HS hát
- HS ghi vở
28’
2. Hoạt động thực hành:
* Mục tiêu: 
- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cảnh theo 04 đề bài đã cho (tiết 32): bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày . 
- Nhận thức được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn khi được GV chỉ rõ; biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi GV yêu cầu; tự viết lại 1 đoạn (hoặc cả bài) cho hay hơn .
* Cách tiến hành:
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn 4 đề bài tả cảnh của tiết kiểm tra .
+GV hướng dẫn HS phân tích đề bài (thể loại, kiểu bài )
a/ GV nhận xét kết quả bài làm của cả lớp :
+Ưu điểm: Xác định đúng đề bài , có bố cục hợp lý, viết đúng chính  
+Khuyết điểm:Một số bài chưa có bố cục chặc chẽ , còn sai lỗi chính tả 
* Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài : 
- GV trả bài cho học sinh .
a / Hướng dẫn HS chữa lỗi chung :
+ GV ghi các lỗi cần chữa lên bảng phụ .
- Cho các HS lần lượt chữa từng lỗi .
- GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu .
b/ Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài :
+ Cho HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi .
- Cho HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi .
c/ Hướng dẫn HS học tập đoạn văn, bài văn hay :
- GV đọc 1 số đoạn văn hay , bài văn hay .
- Cho HS thảo luận , để tìm ra cái hay , cái đáng học của đoạn văn , bài văn hay.
 d / Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài làm .
- Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại .
-HS đọc đề bài , cả lớp chú ý bảng phụ .
- HS phân tích đề 
-Nhận bài .
-1 số HS lên bảng chữa lỗi ,cả lớp sửa vào giấy nháp .
-HS theo dõi trên bảng .
-HS đọc lời nhận xét , tự sửa lỗi .
-HS đổi bài cho bạn soát lỗi .
-HS lắng nghe.
-HS trao đổi thảo luận để tìm ra được cái hay để học tập.
-Mỗi HS tự chọn ra 1 đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho hay hơn và trình bày đoạn văn vừa viết .
3’
3. Hoạt động vận dụng:
- GV tổng kết nội dung bài học.
- GV giáo dục HS
- GV nhận xét tiết học .
- Về nhà viết lại những đoạn văn chưa đạt .
- Cả lớp luyện đọc lại các bài tập đọc , học thuộc lòng để chuẩn bị tốt cho tuần ôn tập và kiểm tra cuối năm
- HS nghe và thực hiện
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có):
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
----------------------------------------o0o-----------------------------------------
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Tiết 31: SINH HOẠT LỚP TUẦN 31
Sinh hoạt theo chủ điểm: Sách – người bạn tốt của em
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 
Giúp HS nhận thấy:
- Nhận biết được trách nhiệm của người HS.
- Tinh thần giúp đỡ bạn cùng tiến bộ .
- Ưu khuyết điểm của bản thân, tổ, lớp tuần qua. 
- Những mặt mạnh cần phát huy và các mặt hạn chế cần khắc phục.
- Rèn luyện và có hướng phấn đấu để vươn lên
*Năng lực chung: 
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Tham gia được các hoạt động chung của trường, lớp.
* Phẩm chất: 
- Phẩm chất chăm chỉ: Thể hiện trong lao động, nề nếp, gọn gàng trong sinh hoạt và học tập
- Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với các bạn khi trở lại trường học, hợp tác, chia sử với bạn khi tham gia công việc chung của trường, lớp.
- Phẩm chất : Trách nhiệm qua ý thức tự rèn luyện, tinh thần tập thể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- GV : Tổng hợp ưu điểm và tồn tại của HS trong tuần thứ 31, kế hoạch tuần 32.
- HS : Tự nhận xét chất lượng học tập và các hoạt động.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
5’
1. Hoạt động mở đầu:
- Hát tập thể
-Giới thiệu hoạt động: ( Tuyên bố lí do)
10’
2. Báo cáo tổng kết công kết công tác Tuần 31:
GV mời: Lớp trưởng điều hành nhận xét tình hình hoạt động sau 1 tuần học.
GV tổng hợp những ưu khuyết điểm: 
* Ưu điểm:
-Về nề nếp: Các em đi học trực tiếp đã đi vào ổn định. Đa số các em đi học đúng giờ
-Tác phong: Các em mặc đồng phục đầy đủ, gọn gàng. 
- Về học tập: Các em tham gia học tập nghiêm túc, kiểm tra bài cũ và làm bài đầy đủ.
* Tồn tại: 
- Một số em còn viết chữ, trình bày bài còn yếu.
- Trong học tập các em ít phát biểu xây dựng bài.
- Sĩ số lớp còn chưa đầy đủ trong các buổi học.
*Hướng khắc phục: 
GV tổng hợp, đưa ra lời khuyên.
- Nhắc nhở các em duy trì tốt nội quy nhà trường.
 - Nhắc nhở, động viên các em phát biểu xây dựng bài.
* Bình bầu cá nhân tốt:
- Lớp trưởng điều hành mời từng tổ trưởng lên báo cáo- các thành viên trong lớp góp ý nhận xét.
- HS lắng nghe nhận xét của cô giáo.
10’
2. Sinh hoạt theo chủ đề:
Nói về câu chuyện, tập truyện đã được đọc ngày 18/4. Rút ra được bài học cho bản thân và lời nhắn gửi cho thế hệ trẻ của câu chuyện đó
- HS tham gia văn nghệ.
10’
3. Thảo luận kế hoạch hoạt động tuần 32: 
-Học tập: Các em học tập, chuẩn bị bài, làm bài đầy đủ, kết hợp ôn tập kiến thức đã học
- Chuyên cần: Các em đi học đầy đủ, đúng giờ.
Khi vào lớp giữ vệ sinh, thực hiện đúng quy tắc 5K của Bộ y tế phòng chống Covid 19.
- Đạo đức: Thực hiện đúng tác phong của người đội viên. Lễ phép với thầy cô giáo.
- Thực hiện nội quy, nề nếp: Tiếp tục ổn định nề nếp lớp. Thực hiện tốt nội quy của nhà trường.
- Tiếp tục rèn luyện chuẩn bị cho thi nghi thức Đội.
- Thực hiện truy bài 10 phút đầu giờ.
* YC HS phát biểu ý kiến:
- Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động
- HS theo dõi thảo luận đưa ra các giải pháp thực hiện phù hợp với lớp.
 ----------------------------------------o0o-----------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_nam_hoc_2021_2022_cai_hoang_diem_truo.doc